Chúng sanh là Phật sẽ thành

Motchamvedem

Đẹp trai mà lại có tài
Đây là câu nói cực kỳ ấu trĩ làm mê muội những kẻ theo đạo mà ko có chánh tư duy.

Từ kiếp sống này cho tới hàng tỷ kiếp sống kế tiếp mà vẫn luôn bôn ba sự đời, ham mê vật chất, tình dục...vui hưởng lạc thú thì chả nói cho tới khi mặt trời dập tắt mà cho tới vũ trụ xụp đổ thì chúng sanh vẫn trong vòng luân hồi ngụp lặn chứ lấy gì mà thành Phật. Đéo bao giờ có, nhá, mấy thằng Đại thừa nge câu này mà sáng mắt ra.

Xong lại còn 84 ngàn pháp môn để cho lũ đại thừa học tập tùy căn cơ, tao đố tay sư đại thừa nào kể ra đc 840 pháp thôi chứ nói mẹ gì nổi 84 ngàn pháp. Bốc phét, điêu mồm, thế mà cũng tin :))
 
84000 pháp uẩn 🙏

Tạng Luật 21000 pháp uẩn
Tạng Kinh 21000 pháp uẩn
Tạng Vi Diệu Pháp 42000 pháp uẩn

Tổng là 84000 pháp uẩn 🙏

Ví dụ trong bộ Pháp Tụ phần Mẫu đề Tam câu đầu tiên :
" Các pháp thiện; các pháp bất thiện; các pháp vô ký" là 1 pháp uẩn 🙏
" Các pháp tương ưng thọ lạc; các pháp tương ưng thọ khổ; các pháp tương ưng thọ bất khổ bất lạc " là 1 pháp uẩn 🙏

Lành thay 🙏🙏🙏
 
Đạo Phật đúng là dạy cách để diệt trừ tham, sân, si. Diệt trừ sân và si thì không phải bàn cãi rồi. Nhưng diệt trừ tham thì đúng như một số thằng nói là sẽ đi ngược với sự phát triển của loài người. Không có lòng ham muốn thì làm gì có thế giới vật chất hiện đại như ngày nay, làm gì có bóng đèn, có ô tô, có máy bay, có tên lửa ra đời. Mọi phát minh đều xuất phát từ một sự ham muốn nào đó, ham muốn được tiện nghi, được ăn ngon, mặc đẹp...

Tuy nhiên, cần hiểu bản chất của trái đất này, của cõi người này cũng chỉ tạm bợ mà thôi, thằng nào sống dai thì cũng cỡ trăm năm là ra đi, sau khi ra đi thì tùy nghiệp lực mà tái sinh vào một trong 6 nẻo: Trời, người, atula, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục. Cõi trời và cõi người được coi là cõi lành, cõi sướng. Nhưng bọn mày thấy ngay trong cõi người này cũng rất nhiều khổ đau, kể cả là tỷ phú hoặc tổng thống đi nữa thì cũng có những phiền não, lo lắng, bất an trong tâm. Đức Phật ngày xưa nhận ra điều đó nên rời bỏ hoàng cung đi tu và giác ngộ (thoát khỏi khổ đau), nên đã dạy lại con đường giác ngộ đó.

Vì vậy, con người nên biết rằng mục đích quan trọng nhất khi được sinh ra làm người là tìm cách thoát khỏi khổ đau, thoát khỏi vòng luân hồi vô lượng kiếp chứ không phải là mục đích tạo ra của cải vật chất, kiếm thật nhiều tiền. Tất nhiên là đại đa số đều không nhận thức được ý nghĩa, mục đích của cuộc sống như tao nói bên trên. Vì bản chất chúng sinh trong 6 nẻo này đều còn tham, sân, si rất nhiều. Thằng nào sớm nhận ra thì tìm con đường để thoát khỏi. Thằng nào chưa nhận ra được thì cứ tham, sân, si để tái sinh luân hồi thêm vô vàn kiếp sống nữa, rồi thích kiếm tiền, thích phát minh, thích chơi gái, thích hưởng thụ gì cứ hưởng...
 
84000 pháp uẩn 🙏

Tạng Luật 21000 pháp uẩn
Tạng Kinh 21000 pháp uẩn
Tạng Vi Diệu Pháp 42000 pháp uẩn

Tổng là 84000 pháp uẩn 🙏

Ví dụ trong bộ Pháp Tụ phần Mẫu đề Tam câu đầu tiên :
" Các pháp thiện; các pháp bất thiện; các pháp vô ký" là 1 pháp uẩn 🙏
" Các pháp tương ưng thọ lạc; các pháp tương ưng thọ khổ; các pháp tương ưng thọ bất khổ bất lạc " là 1 pháp uẩn 🙏

Lành thay 🙏🙏🙏
thủa xưa, khi mà có số lượng nhiều, không đếm xuể họ sẽ dùng từ 84 vạn. Sau này các bố lại lấy từ 84 vạn ấy thành pháp môn. Vãi chưởng, khác gì bảo pháp môn giải thoát là ko đếm xuể :))
 
thủa xưa, khi mà có số lượng nhiều, không đếm xuể họ sẽ dùng từ 84 vạn. Sau này các bố lại lấy từ 84 vạn ấy thành pháp môn. Vãi chưởng, khác gì bảo pháp môn giải thoát là ko đếm xuể :))
Tôi đã nghe từ Thế Tôn là 82000 pháp uẩn, từ các vị Đại Thánh Tăng là 2000. Tổng cộng là 84000 pháp uẩn 🙏
 
Đạo Phật đúng là dạy cách để diệt trừ tham, sân, si. Diệt trừ sân và si thì không phải bàn cãi rồi. Nhưng diệt trừ tham thì đúng như một số thằng nói là sẽ đi ngược với sự phát triển của loài người. Không có lòng ham muốn thì làm gì có thế giới vật chất hiện đại như ngày nay, làm gì có bóng đèn, có ô tô, có máy bay, có tên lửa ra đời. Mọi phát minh đều xuất phát từ một sự ham muốn nào đó, ham muốn được tiện nghi, được ăn ngon, mặc đẹp...

Tuy nhiên, cần hiểu bản chất của trái đất này, của cõi người này cũng chỉ tạm bợ mà thôi, thằng nào sống dai thì cũng cỡ trăm năm là ra đi, sau khi ra đi thì tùy nghiệp lực mà tái sinh vào một trong 6 nẻo: Trời, người, atula, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục. Cõi trời và cõi người được coi là cõi lành, cõi sướng. Nhưng bọn mày thấy ngay trong cõi người này cũng rất nhiều khổ đau, kể cả là tỷ phú hoặc tổng thống đi nữa thì cũng có những phiền não, lo lắng, bất an trong tâm. Đức Phật ngày xưa nhận ra điều đó nên rời bỏ hoàng cung đi tu và giác ngộ (thoát khỏi khổ đau), nên đã dạy lại con đường giác ngộ đó.

Vì vậy, con người nên biết rằng mục đích quan trọng nhất khi được sinh ra làm người là tìm cách thoát khỏi khổ đau, thoát khỏi vòng luân hồi vô lượng kiếp chứ không phải là mục đích tạo ra của cải vật chất, kiếm thật nhiều tiền. Tất nhiên là đại đa số đều không nhận thức được ý nghĩa, mục đích của cuộc sống như tao nói bên trên. Vì bản chất chúng sinh trong 6 nẻo này đều còn tham, sân, si rất nhiều. Thằng nào sớm nhận ra thì tìm con đường để thoát khỏi. Thằng nào chưa nhận ra được thì cứ tham, sân, si để tái sinh luân hồi thêm vô vàn kiếp sống nữa, rồi thích kiếm tiền, thích phát minh, thích chơi gái, thích hưởng thụ gì cứ hưởng...
Tao nhận ra, mà con 1, còn phải phụng dưỡng cha mẹ già, nuôi vợ đẹp con khôn. Chưa đủ duyên dứt bỏ hồng trần :))
Nói thật tao nghĩ khi con tao đủ lớn tao sẽ từ bỏ gia quyến để cầu đạo. Khi chết cũng chết trong minh mẫn. Nhìn mấy cụ già, ăn ỉa con cháu phải chăm khổ vãi. Sống thế chỉ mong chết.
 
Tao nhận ra, mà con 1, còn phải phụng dưỡng cha mẹ già, nuôi vợ đẹp con khôn. Chưa đủ duyên dứt bỏ hồng trần :))
Nói thật tao nghĩ khi con tao đủ lớn tao sẽ từ bỏ gia quyến để cầu đạo. Khi chết cũng chết trong minh mẫn. Nhìn mấy cụ già, ăn ỉa con cháu phải chăm khổ vãi. Sống thế chỉ mong chết.
Khi nào đủ duyên tôi với bạn lên núi thực hành 4 niệm xứ 🙏 🙏 🙏
 
Đạo Phật đúng là dạy cách để diệt trừ tham, sân, si. Diệt trừ sân và si thì không phải bàn cãi rồi. Nhưng diệt trừ tham thì đúng như một số thằng nói là sẽ đi ngược với sự phát triển của loài người. Không có lòng ham muốn thì làm gì có thế giới vật chất hiện đại như ngày nay, làm gì có bóng đèn, có ô tô, có máy bay, có tên lửa ra đời. Mọi phát minh đều xuất phát từ một sự ham muốn nào đó, ham muốn được tiện nghi, được ăn ngon, mặc đẹp...

Tuy nhiên, cần hiểu bản chất của trái đất này, của cõi người này cũng chỉ tạm bợ mà thôi, thằng nào sống dai thì cũng cỡ trăm năm là ra đi, sau khi ra đi thì tùy nghiệp lực mà tái sinh vào một trong 6 nẻo: Trời, người, atula, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục. Cõi trời và cõi người được coi là cõi lành, cõi sướng. Nhưng bọn mày thấy ngay trong cõi người này cũng rất nhiều khổ đau, kể cả là tỷ phú hoặc tổng thống đi nữa thì cũng có những phiền não, lo lắng, bất an trong tâm. Đức Phật ngày xưa nhận ra điều đó nên rời bỏ hoàng cung đi tu và giác ngộ (thoát khỏi khổ đau), nên đã dạy lại con đường giác ngộ đó.

Vì vậy, con người nên biết rằng mục đích quan trọng nhất khi được sinh ra làm người là tìm cách thoát khỏi khổ đau, thoát khỏi vòng luân hồi vô lượng kiếp chứ không phải là mục đích tạo ra của cải vật chất, kiếm thật nhiều tiền. Tất nhiên là đại đa số đều không nhận thức được ý nghĩa, mục đích của cuộc sống như tao nói bên trên. Vì bản chất chúng sinh trong 6 nẻo này đều còn tham, sân, si rất nhiều. Thằng nào sớm nhận ra thì tìm con đường để thoát khỏi. Thằng nào chưa nhận ra được thì cứ tham, sân, si để tái sinh luân hồi thêm vô vàn kiếp sống nữa, rồi thích kiếm tiền, thích phát minh, thích chơi gái, thích hưởng thụ gì cứ hưởng...
Vô minh duyên Hành 🙏

Đúng với mọi trường hợp ! Đó là tự thân của tôi thấy không thông qua sách vở.
Kể cả sự simp lỏ của @Olineasdf 🙏
 
Tml nào đắc đạo từ bỏ được tham sân si , cảnh giới đã đắc Alahan thì donate cho tao 8823456789 Liobank . Bỏ bớt tiền tài đi là hết tham ngay
B Hét Tàu duy nhất của xamvn @tieuthiensu99 🙏






 
@Olineasdf simp vì có tâm hồn bay bổng :vozvn (17): :vozvn (17): :vozvn (17):
Đúng vậy, trước ngưỡng cửa của sự giác ngộ thì phải buông xả ngay cả "ý muốn được giác ngộ". Câu chuyện về ngài Ananda, thị giả của Đức Phật ngày xưa nỗ lực tu tập để giác ngộ ngay trong đêm cũng không thể giác ngộ, chỉ khi buông xả ý muốn đó, thì lại giác ngộ một cách tình cờ.

Còn Đức Phật khi nhận ra khổ đau, muốn tìm con đường giải thoát, đó là tâm ham muốn khi ngài chưa giác ngộ, lúc đó vẫn còn là thái tử con vua, là phàm phu, là con người bình thường. Nhưng đó là sự ham muốn đầy trí tuệ đó mày. Đang ở một hoàn cảnh vô cùng tốt, cơ hội làm vua, vợ đẹp, con ngoan, mà nhận ra khổ đau để muốn tìm đường giải thoát là trí tuệ không đùa được đâu.
 
Đúng vậy, trước ngưỡng cửa của sự giác ngộ thì phải buông xả ngay cả "ý muốn được giác ngộ". Câu chuyện về ngài Ananda, thị giả của Đức Phật ngày xưa nỗ lực tu tập để giác ngộ ngay trong đêm cũng không thể giác ngộ, chỉ khi buông xả ý muốn đó, thì lại giác ngộ một cách tình cờ.

Còn Đức Phật khi nhận ra khổ đau, muốn tìm con đường giải thoát, đó là tâm ham muốn khi ngài chưa giác ngộ, lúc đó vẫn còn là thái tử con vua, là phàm phu, là con người bình thường. Nhưng đó là sự ham muốn đầy trí tuệ đó mày. Đang ở một hoàn cảnh vô cùng tốt, cơ hội làm vua, vợ đẹp, con ngoan, mà nhận ra khổ đau để muốn tìm đường giải thoát là trí tuệ không đùa được đâu.
nhưng càng ngày thì @Olineasdf chỉ thấy buồn cười vì sự dại khờ trong tình cảm của mình;
giờ @Olineasdf chỉ simp @Olineasdf thôi
:vozvn (21)::vozvn (21)::vozvn (21):
 
tao hóng một ngày đẹp trời các khầy cúng trên xam luận đạo mà combat nhau
kill-bill-pai-mei.gif
 
nhưng càng ngày thì @Olineasdf chỉ thấy buồn cười vì sự dại khờ trong tình cảm của mình;
giờ @Olineasdf chỉ simp @Olineasdf thôi
:vozvn (21)::vozvn (21)::vozvn (21):
Đó là cái tham trí tuệ ban đầu để tiến bước trên con đường tu tập giác ngộ. Còn như tao nói, ngay trước ngưỡng cửa đạt giác ngộ, nôm na là mày tu tập đến 99% rồi, còn 1% nữa, thì phải buông bỏ ngay cả ý muốn được giác ngộ (tâm tham vi tế) thì mới đạt được sự giác ngộ.

Trên thực tế, có 4 tầng thánh thì đến tầng thánh cuối cùng là A-la-hán tức là giác ngộ rồi, thì tâm tham mới hoàn toàn bị diệt trừ. 3 tầng thánh đầu tiên vẫn còn tâm tham ở mức độ vi tế, ẩn sâu trong vô thức, càng lên cao thì càng mỏng dần.
 
Nói về khổ hạnh và giữ giới

Gặp Thầy Minh Tuệ - Tinh Tấn Magazine
Kinh Sáu Sáu (Kỳ 9) - Thích Giác Khang



BỞI VÌ DÂN CHÚNG CÓ NIỀM TIN VỚI KHỔ HẠNH (lūkhappasannā)

Sa-môn Gotama sẽ không cho phép năm sự việc này. Và chúng ta đây sẽ công bố cho dân chúng biết về năm sự việc này.”
- “Này đại đức, với năm sự việc này có thể tiến hành việc chia rẽ hội chúng của Sa-môn Gotama, tức là việc phân chia quyền lãnh đạo. Này đại đức, bởi vì dân chúng có niềm tin với khổ hạnh.”

Sau đó, Devadatta cùng phe nhóm đã đi đến gặp đức Thế Tôn, sau khi đến đã đảnh lễ đức Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Khi đã ngồi xuống một bên, Devadatta đã nói với đức Thế Tôn điều này:

- “Bạch ngài, đức Thế Tôn là người khen ngợi sự ít ham muốn, sự tự biết đủ, sự đoạn trừ, sự từ bỏ, sự hoan hỷ, sự giảm thiểu, sự ra sức nỗ lực bằng nhiều phương thức. Bạch ngài, đây là năm sự việc đưa đến sự ít ham muốn, sự tự biết đủ, sự đoạn trừ, sự từ bỏ, sự hoan hỷ, sự giảm thiểu, sự ra sức nỗ lực bằng nhiều phương thức.

1.Bạch ngài, lành thay các tỳ khưu nên là các vị sống ở rừng cho đến trọn đời, vị nào cư ngụ trong làng thì vị ấy phạm tội.
2.Là các vị khất thực cho đến trọn đời, vị nào ưng thuận sự thỉnh mời thì vị ấy phạm tội.
3.Là các vị mặc y (may bằng) vải bị quăng bỏ cho đến trọn đời, vị nào ưng thuận y của gia chủ thì vị ấy phạm tội.
4.Là các vị sống ở gốc cây cho đến trọn đời, vị nào đi đến mái che thì vị ấy phạm tội.
5.Không ăn cá thịt cho đến trọn đời, vị nào ăn cá thịt thì vị ấy phạm tội.”

a- “Này Devadatta, thôi đi. Vị nào muốn thì hãy trở thành vị sống ở rừng, vị nào muốn thì hãy cư ngụ ở trong làng.
b- Vị nào muốn thì hãy trở thành vị khất thực, vị nào muốn thì hãy ưng thuận việc thỉnh mời.
c- Vị nào muốn thì hãy là vị mặc y (may bằng) vải bị quăng bỏ, vị nào muốn thì hãy ưng thuận y của gia chủ.
d- Này Devadatta, chỗ trú ngụ là gốc cây trong tám tháng được ta cho phép,
e- Cá thịt thanh tịnh với ba điều kiện: ‘Không thấy, không nghe, không nghi’ được ta cho phép.”

Cv II, PTS 3.171–3.174
pli-tv-bu-vb-ss10 Bu Ss 10

HÌNH THỨC BỀ NGOÀI

“Này các Tỳ kheo, bốn loại người này được thấy có trong thế gian. Bốn đó là gì?
(1) Người xét đoán và tin dựa theo sắc-thân (của người thầy).
(2) Người xét đoán và tin dựa theo trên lời-nói.
(3) Người xét đoán và tin dựa theo sự thanh bần khổ hạnh.
(4) Người xét đoán và tin dựa theo Giáo Pháp.
Đây là bốn loại người thấy có trong thế gian.”

A. II. 71; Pug.7, 53; DhpA 150; Sn.A.242
 
Sửa lần cuối:
Đó là cái tham trí tuệ ban đầu để tiến bước trên con đường tu tập giác ngộ. Còn như tao nói, ngay trước ngưỡng cửa đạt giác ngộ, nôm na là mày tu tập đến 99% rồi, còn 1% nữa, thì phải buông bỏ ngay cả ý muốn được giác ngộ (tâm tham vi tế) thì mới đạt được sự giác ngộ.

Trên thực tế, có 4 tầng thánh thì đến tầng thánh cuối cùng là A-la-hán tức là giác ngộ rồi, thì tâm tham mới hoàn toàn bị diệt trừ. 3 tầng thánh đầu tiên vẫn còn tâm tham ở mức độ vi tế, ẩn sâu trong vô thức, càng lên cao thì càng mỏng dần.
Thích Tiểu Long - Hác Thiệu Văn “Tân Ô Long Viện”: Sự nghiệp tụt dốc, cuộc  sống một trời - một vực | Showbiz 24h | Giải trí - VGT TV
 
Top