Nơi ở của Đại gia VN và đại gia thế giới khác nhau ntn ?

Nói thật với chúng mày là cả KTS lẫn con dân Việt Nam đéo biết thức cột cổ điển là cái gì, đâm ra bọn KTS 1 chữ cổ điển bẻ đôi đéo biết vẽ mấy cái thức cột sai tè le, đéo cái nào đúng.
Chúng mày thử lật qua các tòa nhà của Châu Âu và so sánh với mấy cái cột ở các công trình này là biết, nó rất khác nhau. Trong khi đó hệ thống thức cột là hệ thống bảng chữ cái của hệ thống ngôn ngữ kiến trúc cổ điển Châu Âu.

Chúng mày chưa thấy các dinh thự đẹp của Châu Âu nên chúng mày thấy mấy cái này đẹp, chứ trong mắt mấy người có hiểu biết thì mấy cái nhà dạng này như lol, rác ưởi.
Đâu phải cứ bê hết từ châu Âu về là đc đâu fen. Đôi khi phải chỉnh sửa theo gu người Việt, và quan trọng là gu chủ nhà nữa.
 
Đâu phải cứ bê hết từ châu Âu về là đc đâu fen. Đôi khi phải chỉnh sửa theo gu người Việt, và quan trọng là gu chủ nhà nữa.
T đồng ý là không cần bê nguyên từ Châu Âu về, ví dụ dễ thấy nhất là các công trình thời Pháp thuộc, các công trình này đều được điều chỉnh từ quy mô đến công năng, vật liệu xây dựng cho phù hợp với khí hậu và con người Việt Nam. Tuy nhiên, các công trình Kiến trúc Pháp tại Việt Nam thời Pháp thuộc vẫn tuân thủ theo ngôn ngữ kiến trúc cổ điển, các thức cột vẫn chuẩn cho dù có điều chỉnh về mặt hoa văn. Ví dụ như Nhà hát lớn HN sử dụng thức cột Ionic vẫn chuẩn chiều cao cột bằng 9 lần đường kính cột với bệ cột cao bằng 1/3 chiều cao thân cột... Hay như Phủ chủ tịch, công trình đẹp vl, sử dụng thủ pháp cột chồng cột với nhiều loại thức cột khác nhau nhưng vẫn tuân thủ về mặt tỉ lệ cũng như quy tắc cột chồng cột, nghĩa là các cột mảnh hơn thì chồng lên trên các cột mạnh hơn...
Một vấn đề quan trọng là với kiến trúc cổ điển thì cột luôn đỡ dầm, cột thẳng trục với dầm. Nhưng các bố KTS Việt Nam thì không hiểu điều này, luôn làm cột tụt vào dầm. Fen so sánh phần đầu cột giữa công trình "kiểu cổ điển' ở Vn thời gian gần đây với các tòa nhà cổ điển Châu Âu sẽ thấy điều này. Ngoài ra các bố cũng đéo biết tỉ lệ các loại cột với chiều cao cột là bao nhiêu, đm cứ phang bừa thôi.
Tiếp theo nữa là phần trên đầu cột, nó là tổ hợp của nhiều thành phần như dầm, diềm trang trí, gờ mái đua, cả 3 phần này các bố VN gọi là "mũ cột", Tây nó gọi là "thượng tầng cột". Theo chuẩn tỉ lệ kiến trúc cổ điển thì nó sẽ cao bằng 1/4 chiều cao của thân cột. Tuy nhiên các con gà VN thì lấy chiều cao dầm để tạo hình cho nó luôn, đâm ra nó đéo bao giờ đủ cấu tạo như bản gốc, trông rất lố lăng. Để tạo hình chuẩn kiến trúc cổ điển với kết cấu hiện đại thì cần có sự nghiên cứu và đưa ra giải pháp thi công phù hợp nhưng các con gà đéo chịu nghĩ, làm đại cho có, phang thẳng vào kết cấu bê tông cốt thép rồi sau đó trát xi măng vào là xong.

Còn nói về gu chủ nhà, rất rõ ràng rằng những chủ nhà yêu cầu thiết kế kiểu nhà "cổ điển" thường đéo biết con cặc gì về kiến trúc cổ điển, vì ngay cả KTS VN cũng có được đào tạo về Kiến trúc cổ điển đéo đâu, ngoài đúng 1 môn lịch sử kiến trúc? Đến KTS còn ù ù cạc cạc thì dân biết thế đếch nào được. Theo đó, những căn nhà kiểu cổ điển nửa mùa nó cứ thế được xây lên, từ năm này qua năm khác. Dân thì không biết thế nào là chuẩn cổ điển, cứ thấy nhà nào to, đắp điếm hoành tráng là muốn thợ thầu làm theo thôi fen ạ.
 
T đồng ý là không cần bê nguyên từ Châu Âu về, ví dụ dễ thấy nhất là các công trình thời Pháp thuộc, các công trình này đều được điều chỉnh từ quy mô đến công năng, vật liệu xây dựng cho phù hợp với khí hậu và con người Việt Nam. Tuy nhiên, các công trình Kiến trúc Pháp tại Việt Nam thời Pháp thuộc vẫn tuân thủ theo ngôn ngữ kiến trúc cổ điển, các thức cột vẫn chuẩn cho dù có điều chỉnh về mặt hoa văn. Ví dụ như Nhà hát lớn HN sử dụng thức cột Ionic vẫn chuẩn chiều cao cột bằng 9 lần đường kính cột với bệ cột cao bằng 1/3 chiều cao thân cột... Hay như Phủ chủ tịch, công trình đẹp vl, sử dụng thủ pháp cột chồng cột với nhiều loại thức cột khác nhau nhưng vẫn tuân thủ về mặt tỉ lệ cũng như quy tắc cột chồng cột, nghĩa là các cột mảnh hơn thì chồng lên trên các cột mạnh hơn...
Một vấn đề quan trọng là với kiến trúc cổ điển thì cột luôn đỡ dầm, cột thẳng trục với dầm. Nhưng các bố KTS Việt Nam thì không hiểu điều này, luôn làm cột tụt vào dầm. Fen so sánh phần đầu cột giữa công trình "kiểu cổ điển' ở Vn thời gian gần đây với các tòa nhà cổ điển Châu Âu sẽ thấy điều này. Ngoài ra các bố cũng đéo biết tỉ lệ các loại cột với chiều cao cột là bao nhiêu, đm cứ phang bừa thôi.
Tiếp theo nữa là phần trên đầu cột, nó là tổ hợp của nhiều thành phần như dầm, diềm trang trí, gờ mái đua, cả 3 phần này các bố VN gọi là "mũ cột", Tây nó gọi là "thượng tầng cột". Theo chuẩn tỉ lệ kiến trúc cổ điển thì nó sẽ cao bằng 1/4 chiều cao của thân cột. Tuy nhiên các con gà VN thì lấy chiều cao dầm để tạo hình cho nó luôn, đâm ra nó đéo bao giờ đủ cấu tạo như bản gốc, trông rất lố lăng. Để tạo hình chuẩn kiến trúc cổ điển với kết cấu hiện đại thì cần có sự nghiên cứu và đưa ra giải pháp thi công phù hợp nhưng các con gà đéo chịu nghĩ, làm đại cho có, phang thẳng vào kết cấu bê tông cốt thép rồi sau đó trát xi măng vào là xong.

Còn nói về gu chủ nhà, rất rõ ràng rằng những chủ nhà yêu cầu thiết kế kiểu nhà "cổ điển" thường đéo biết con cặc gì về kiến trúc cổ điển, vì ngay cả KTS VN cũng có được đào tạo về Kiến trúc cổ điển đéo đâu, ngoài đúng 1 môn lịch sử kiến trúc? Đến KTS còn ù ù cạc cạc thì dân biết thế đếch nào được. Theo đó, những căn nhà kiểu cổ điển nửa mùa nó cứ thế được xây lên, từ năm này qua năm khác. Dân thì không biết thế nào là chuẩn cổ điển, cứ thấy nhà nào to, đắp điếm hoành tráng là muốn thợ thầu làm theo thôi fen ạ.

Phần đầu cột gồm dầm đầu cột, diềm cột và phào chỉ. Rất nhiều thằng KTS ở VN đéo biết cái này. À ngoài tỷ lệ mày nói thì còn thiếu rãnh cột nữa. Cột Doric có 20 rãnh, cột Ionic, Corinth và Composite có 24 rãnh, cột Tuscan thì ko có rãnh. Nhiều thằng cứ bê cái mũ cột đúc sẵn chồng lên (tỷ lệ sai bét) rãnh thì làm 8-10 rãnh cho có. Nhìn kệch cỡm vl, có thằng còn đéo làm rãnh, cứ trơn tuột, thằn lằn đéo đu lên được
 
Sửa lần cuối:
Phần đầu cột gồm dầm đầu cột, diềm cột và phào chỉ. Rất nhiều thằng KTS ở VN đéo biết cái này. À ngoài tỷ lệ mày nói thì còn thiếu rãnh cột nữa. Cột Doric có 20 rãnh, cột Ionic, Corinth và Composite có 24 rãnh, cột Tuscan thì ko có rãnh. Nhiều thằng cứ bê cái mũ cột đúc sẵn chồng lên (tỷ lệ sai bét) rãnh thì đéo làm hoặc làm 8-10 rãnh cho có. Nhìn kệch cỡm vl, có thằng còn đéo làm rãnh, cứ trơn tuột, thằn lằn đéo đu lên được
Đúng rồi Triển Chiêu. Muốn biết mấy cái này thì phải đọc sách, ít nhất thì cũng biết mò mẫm trên Internet. Bài bản hơn thì mua sách hoặc tìm sách về đọc, vì thiết kế kiến trúc cổ điển là phải dùng ngôn ngữ, ngữ pháp kiến trúc cổ điển để thiết kế chứ không thể dùng lý thuyết kiến trúc hiện đại.

Kiến trúc cổ điển không chỉ có các cột hay thức cột, mà nó còn có các loại tỉ lệ của console, mái, bệ cột, cửa đi, sửa sổ... Tất cả chúng gọi nôm na là bảng chữ cái của kiến trúc cổ điển. Sau đó học cách sử dụng những chữ cái ấy tạo thành ngữ pháp kiến trúc cổ điển để tạo ra ngôn ngữ kiến trúc cổ điển thông qua "Nguyên lý sáng tạo kiến trúc cổ điển". Cuối cùng là tìm ra các quy cách thi công mới với kết cấu hiện đại để tạo ra chuẩn ngôn ngữ kiến trúc cổ điển ấy.

Nhưng mà ối dồi ôi trong trường có dạy đéo đâu, đm giới thiệu rất sơ sài 3 cái cột cơ bản chứ có dạy nguyên lý sáng tạo kiến trúc cổ điển đéo đâu. Đm đến bậc cao học cũng đéo có luôn, chương trình toàn cưỡi ngựa xem hoa. Bây giờ kêu 1 đứa học thạc sĩ kiến trúc thử tự tay vẽ 1 cây cột cổ điển xem, mù tịt luôn.

Trong khi đó thì sao? Ở VN có rất nhiều các công trình từ thời Pháp vẫn còn tồn tại, đến lúc cần trùng tu sửa chữa đm 1 là mời chuyên gia Châu Âu, 2 là ngu học tự sửa thì đm đúng là phá hoại luôn, vì KTS trong nước có biết gì về món này đâu.
 
Đúng rồi Triển Chiêu. Muốn biết mấy cái này thì phải đọc sách, ít nhất thì cũng biết mò mẫm trên Internet. Bài bản hơn thì mua sách hoặc tìm sách về đọc, vì thiết kế kiến trúc cổ điển là phải dùng ngôn ngữ, ngữ pháp kiến trúc cổ điển để thiết kế chứ không thể dùng lý thuyết kiến trúc hiện đại.

Kiến trúc cổ điển không chỉ có các cột hay thức cột, mà nó còn có các loại tỉ lệ của console, mái, bệ cột, cửa đi, sửa sổ... Tất cả chúng gọi nôm na là bảng chữ cái của kiến trúc cổ điển. Sau đó học cách sử dụng những chữ cái ấy tạo thành ngữ pháp kiến trúc cổ điển để tạo ra ngôn ngữ kiến trúc cổ điển thông qua "Nguyên lý sáng tạo kiến trúc cổ điển". Cuối cùng là tìm ra các quy cách thi công mới với kết cấu hiện đại để tạo ra chuẩn ngôn ngữ kiến trúc cổ điển ấy.

Nhưng mà ối dồi ôi trong trường có dạy đéo đâu, đm giới thiệu rất sơ sài 3 cái cột cơ bản chứ có dạy nguyên lý sáng tạo kiến trúc cổ điển đéo đâu. Đm đến bậc cao học cũng đéo có luôn, chương trình toàn cưỡi ngựa xem hoa. Bây giờ kêu 1 đứa học thạc sĩ kiến trúc thử tự tay vẽ 1 cây cột cổ điển xem, mù tịt luôn.

Trong khi đó thì sao? Ở VN có rất nhiều các công trình từ thời Pháp vẫn còn tồn tại, đến lúc cần trùng tu sửa chữa đm 1 là mời chuyên gia Châu Âu, 2 là ngu học tự sửa thì đm đúng là phá hoại luôn, vì KTS trong nước có biết gì về món này đâu.
Cái này phải mua mấy quyển kiến trúc của Paladino về nghiên cứu chứ đéo chỗ nào dạy kĩ cả
 
Cái này phải mua mấy quyển kiến trúc của Paladino về nghiên cứu chứ đéo chỗ nào dạy kĩ cả
Có mấy quyển hướng dẫn thiết kế cổ điển được dịch sang Tiếng Việt rồi đó Đại hiệp, giá rẻ bèo.
Nhưng mà tôi thấy anh em KTS VN lười đọc sách lắm, đm lại thêm thói bố đời nữa, tuy đéo biết gì về kiến trúc cổ điển nhưng gặp mấy ông chia sẻ kiến thức thì lại khinh ghẻ.
Tôi đọc hết mấy cuốn được dịch sang Tiếng Việt rồi nhưng thấy vẫn chưa ăn thua, phải lội vào mấy trang nguồn mở tìm đọc thêm nhiều hướng dẫn nữa thì mới nên hồn, mãi mới hiểu ra được đôi chút.
Ấy thế mà đám còn lại cứ lấy thư viện model 3D rồi co kéo vớ vẩn xong vẫn vỗ ngực sản phẩm của ta đẹp, oách vl.

Thực sự thì tôi không ghét bỏ gì việc anh em vẽ sai hay vẽ chưa đúng, vì gốc rễ vấn đề nằm ở phần đào tạo, thầy bà trong trưởng tung hô kiến trúc hiện đại nhiều quá, dìm mẹ kiến trúc cổ điển, kiến trúc truyền thống xuống. Nhưng anh em tốt nghiệp xong cũng đéo thèm học hành thêm gì cơ, đã thế cái tôi lại to oạch, ghét là ghét ở chỗ đó. Ngay bản thân tôi, mấy năm đầu làm nghề cũng đâu biết thế nào là cổ điển chuẩn đâu, cũng đưa model 3D vào co kéo thôi, mãi sau mò mẫm Internet rồi sách vở mới vỡ ra được vài thứ.
Tóm lại là món cổ điển này phải anh em nào thực sự thích nó, đặc biệt là chăm nghiên cứu và tiếp thu những thứ "cũ kỹ" của lịch sử, mở lòng mình ra thì mới hiểu được cái đẹp của kiến trúc cổ điển, làm đúng và cải tiến nó sao cho phù hợp với thời đại được.
 
Có mấy quyển hướng dẫn thiết kế cổ điển được dịch sang Tiếng Việt rồi đó Đại hiệp, giá rẻ bèo.
Nhưng mà tôi thấy anh em KTS VN lười đọc sách lắm, đm lại thêm thói bố đời nữa, tuy đéo biết gì về kiến trúc cổ điển nhưng gặp mấy ông chia sẻ kiến thức thì lại khinh ghẻ.
Tôi đọc hết mấy cuốn được dịch sang Tiếng Việt rồi nhưng thấy vẫn chưa ăn thua, phải lội vào mấy trang nguồn mở tìm đọc thêm nhiều hướng dẫn nữa thì mới nên hồn, mãi mới hiểu ra được đôi chút.
Ấy thế mà đám còn lại cứ lấy thư viện model 3D rồi co kéo vớ vẩn xong vẫn vỗ ngực sản phẩm của ta đẹp, oách vl.

Thực sự thì tôi không ghét bỏ gì việc anh em vẽ sai hay vẽ chưa đúng, vì gốc rễ vấn đề nằm ở phần đào tạo, thầy bà trong trưởng tung hô kiến trúc hiện đại nhiều quá, dìm mẹ kiến trúc cổ điển, kiến trúc truyền thống xuống. Nhưng anh em tốt nghiệp xong cũng đéo thèm học hành thêm gì cơ, đã thế cái tôi lại to oạch, ghét là ghét ở chỗ đó. Ngay bản thân tôi, mấy năm đầu làm nghề cũng đâu biết thế nào là cổ điển chuẩn đâu, cũng đưa model 3D vào co kéo thôi, mãi sau mò mẫm Internet rồi sách vở mới vỡ ra được vài thứ.
Tóm lại là món cổ điển này phải anh em nào thực sự thích nó, đặc biệt là chăm nghiên cứu và tiếp thu những thứ "cũ kỹ" của lịch sử, mở lòng mình ra thì mới hiểu được cái đẹp của kiến trúc cổ điển, làm đúng và cải tiến nó sao cho phù hợp với thời đại được.

Để làm đc 1 công trình cổ điển đẹp thực sự rất khó, ngoài yếu tố chuyên môn thì còn nhiều yếu tố khách quan khác nữa
-Chủ nhà phải giàu (vì làm chuẩn rất tốn kém)
-Chủ nhà phải có miếng đất cực rộng để làm cả phần cảnh quan cho chuẩn
-Chủ nhà phải chịu nghe tư vấn nữa. Bảo làm tân cổ điển nhưng gặp nhiều trọc phú chả biết cái mei gì, cứ thích đắp thật nhiều phào chỉ, họa tiết mà mấy cái này toàn của Baroque chứ ko phải tân cổ.

Gặp mấy thằng khác nó hót hay, thậm chí mấy thằng chủ thầu chả học hành mei gì cứ nịnh nọt, táng thật nhiều chi tiết, đắp thật lắm đồ đạc vào thế là xong. Muốn làm 1 con chuẩn chỉ phải gặp đc chủ nhà đã từng sống ở châu Âu, đc trải nghiệm văn hóa bên đó rồi cơ. Chứ 99% chủ nhà ko biết gì, như thế bọn thiết kế lẫn cai thầu cũng đéo cần phải học, cứ chiều theo cái ý quái đản kia, làm sao kiếm nhiều tiền là xong.
 
T bên xây dựng, giờ về quê làm thợ đụng, m có tài liệu nào giới thiệu t vài quyển về.bố cục kiến trúc, công năng, tỷ lệ ko mày ...
 
Đâu phải cứ bê hết từ châu Âu về là đc đâu fen. Đôi khi phải chỉnh sửa theo gu người Việt, và quan trọng là gu chủ nhà nữa.
dân vn hiệ tại khá thích nhà kiểu châu âu.
nhưng t gặp mấy cụ cựu tư lệnh thì lại thích ở nhà sàn. và t từng đến chơi 2 căn nhà gỗ cực đẹp.
bọn m ai am hiểu về kiểu nhà 3 gian nền gạch cột gỗ thì chia sẻ đi.
ng già ở nhà gỗ sống mới thọ. như tỷ phú nhật bản ấy. vn giờ nhiều cụ xây nhà gỗ đẹp lắm
 
T bên xây dựng, giờ về quê làm thợ đụng, m có tài liệu nào giới thiệu t vài quyển về.bố cục kiến trúc, công năng, tỷ lệ ko mày ...

Mày nghiên cứu mấy quyển cơ bản là được, đọc #92 bài này

 
Để làm đc 1 công trình cổ điển đẹp thực sự rất khó, ngoài yếu tố chuyên môn thì còn nhiều yếu tố khách quan khác nữa
-Chủ nhà phải giàu (vì làm chuẩn rất tốn kém)
-Chủ nhà phải có miếng đất cực rộng để làm cả phần cảnh quan cho chuẩn
-Chủ nhà phải chịu nghe tư vấn nữa. Bảo làm tân cổ điển nhưng gặp nhiều trọc phú chả biết cái mei gì, cứ thích đắp thật nhiều phào chỉ, họa tiết mà mấy cái này toàn của Baroque chứ ko phải tân cổ.

Gặp mấy thằng khác nó hót hay, thậm chí mấy thằng chủ thầu chả học hành mei gì cứ nịnh nọt, táng thật nhiều chi tiết, đắp thật lắm đồ đạc vào thế là xong. Muốn làm 1 con chuẩn chỉ phải gặp đc chủ nhà đã từng sống ở châu Âu, đc trải nghiệm văn hóa bên đó rồi cơ. Chứ 99% chủ nhà ko biết gì, như thế bọn thiết kế lẫn cai thầu cũng đéo cần phải học, cứ chiều theo cái ý quái đản kia, làm sao kiếm nhiều tiền là xong.
Để khắc phục vấn nạn này thì đầu tiên phải có 1 hội anh em KTS chuyên về món cổ điển này, sau đó chạy các bài truyền thông để giáo dục thị trường. Khi khách hàng hiểu được vấn đề thì anh em mới có đất diễn, còn không thì tình trạng như hiện nay vẫn tiếp diễn không hồi kết thôi. Tôi nói có đúng không đại hiệp
 
Để khắc phục vấn nạn này thì đầu tiên phải có 1 hội anh em KTS chuyên về món cổ điển này, sau đó chạy các bài truyền thông để giáo dục thị trường. Khi khách hàng hiểu được vấn đề thì anh em mới có đất diễn, còn không thì tình trạng như hiện nay vẫn tiếp diễn không hồi kết thôi. Tôi nói có đúng không đại hiệp
Khó đấy, truyền tải đc những cái hàn lâm, nghệ thuật cho số đông là điều cực khó và mất thời gian. Còn làm kiểu mỳ ăn liền để chiều đám trọc phú thì nhanh và dễ hơn nhiều. Lên xàm viết bài còn có thằng nghe chứ tao lên FB , youtube thì ăn 1 rổ gạch. Chê nhà bọn trọc phú 1 câu là có 1 đám sồn sồn nhảy vào chửi. Dân trí xứ lừa thấp lắm chỉ thích nghe nịnh nọt thôi
 
Khó đấy, truyền tải đc những cái hàn lâm, nghệ thuật cho số đông là điều cực khó và mất thời gian. Còn làm kiểu mỳ ăn liền để chiều đám trọc phú thì nhanh và dễ hơn nhiều. Lên xàm viết bài còn có thằng nghe chứ tao lên FB , youtube thì ăn 1 rổ gạch. Chê nhà bọn trọc phú 1 câu là có 1 đám sồn sồn nhảy vào chửi. Dân trí xứ lừa thấp lắm chỉ thích nghe nịnh nọt thôi
Khó nhưng vẫn phải làm thôi, tất nhiên là sẽ không nhanh được rồi vì những thứ hàn lâm thế này sẽ kén người đọc, người xem. Tuy nhiên tệp khách này cũng là 1 ngách nhỏ nên cũng không cần thiết phải có nhiều người quan tâm đâu. Quan trọng là cứ phải bắt đầu rồi vận hết công lực mà làm, có còn hơn không mà.
 
Cho xamer chiêm ngưỡng 1 căn Villa nho nhỏ vừa cổ kính vừa có nét đương đại xem xamer có nổ card không nhé
 
Cho xamer chiêm ngưỡng 1 căn Villa nho nhỏ vừa cổ kính vừa có nét đương đại xem xamer có nổ card không nhé

Đưa về Ý thì chuẩn kiến trúc cổ điển rồi. Kiến trúc Ý chắc là đỉnh nhất thế giới cmnl. Những căn như này vẻ đẹp tổng thể nó đến từ cảnh quan, cái nhà ko nói chứ cảnh quan nó làm cực kỳ hài hòa. Về xứ Vẹm, cái nhà đã ko chuẩn còn cảnh quan thì đéo ra gì hết, thậm chí đéo có luôn. Lắm thằng trọc phú xây nhà kiểu Tây nhưng sân vườn lại chơi kiểu Nhật, hồ thả cá Koi, nhìn thập cẩm, tạp phế lù. Có thằng còn phèn hơn, trồng cây ăn quả lung tung trong vườn.
Căn trên kia nhìn khá mới, có pha thêm đường nét hiện đại nữa, ko rõ xây dựng năm bao nhiêu
 
Khó nhưng vẫn phải làm thôi, tất nhiên là sẽ không nhanh được rồi vì những thứ hàn lâm thế này sẽ kén người đọc, người xem. Tuy nhiên tệp khách này cũng là 1 ngách nhỏ nên cũng không cần thiết phải có nhiều người quan tâm đâu. Quan trọng là cứ phải bắt đầu rồi vận hết công lực mà làm, có còn hơn không mà.
Năm ngoái tao lên các web nước ngoài tìm tư liệu rồi viết 1 bài về trán tường (pediment). Những chi tiết kiến trúc kiểu này gần như ko ai hiểu và rất ít người đọc. Tao thấy ở VN ngay cả KTS cũng chả mấy thằng hiểu về trán tường. Nó ko chỉ là chi tiết trang trí kiến trúc mà còn bao hàm cả lịch sử, văn hóa trong đó nữa. Đúng là hàn lâm, nghệ thuật ko dành cho số đông
Mò lại thấy ảnh die hết rồi

 
Năm ngoái tao lên các web nước ngoài tìm tư liệu rồi viết 1 bài về trán tường (pediment). Những chi tiết kiến trúc kiểu này gần như ko ai hiểu và rất ít người đọc. Tao thấy ở VN ngay cả KTS cũng chả mấy thằng hiểu về trán tường. Nó ko chỉ là chi tiết trang trí kiến trúc mà còn bao hàm cả lịch sử, văn hóa trong đó nữa. Đúng là hàn lâm, nghệ thuật ko dành cho số đông
Mò lại thấy ảnh die hết rồi

Phó giáo sư - Tiến sĩ Triển Chiêu tâm huyết vl.
 
So sánh ngu như bò. Đmm mấy tml ở Tây Lông nhà đất rẻ hơn nhưng ngủ lúc Lồn nào chẳng sợ ăn kẹo đồng. Đm bảo vệ mấy lớp.
Việt đắt gấp đôi, gấp ba nhưng mày ngủ cần ông già về hưu chống gậy trông xe ko mất gương là được. Tối ngủ ngon méo lo j. Lo mai ăn j , hưởng thụ thôi.
Thiên đường đấy
 
kiến trúc địa trung hải này nhìn hài hòa + phù hợp với khí hậu việt nam thì lại không ưa chuộng....Nhìn mấy cái "lăng mộ" của mấy thằng trọc phú nhìn chán vl đã thế lại còn gọi lâu đài....dm
Hiện nay cũng đã có những căn ĐTH xây tại Vn rồi nhưng ko nhiều
 
kiến trúc địa trung hải này nhìn hài hòa + phù hợp với khí hậu việt nam thì lại không ưa chuộng....Nhìn mấy cái "lăng mộ" của mấy thằng trọc phú nhìn chán vl đã thế lại còn gọi lâu đài....dm
Lạ lol dân Việt vl, xây lăng mộ, nhà thờ để ở =))~ Đkm, xứ Tây người ta phân chia loại hình kiến trúc rõ ràng, lăng mộ, nhà thờ là để quan tài của các vua chúa để linh hồn các lão ấy bay lên thiên đàng, là nơi để các con chiên ngước lên mái vòm với ánh sáng của Chúa. Còn Cung điện mới là nơi để các Vua Chúa sinh sống, hưởng thụ, nơi thần dân và chư hầu quỳ rạp kính nể, kiến trúc trải dài và bao trùm thể hiện quyền lực bao trọn của Hoàng gia.

Thế đéo nào trọc phú ngu dốt VN lại đi xây nhà thờ với lăng mộ để sống, hiếm thấy ai biết xây cung điện để ở =))~
 

Có thể bạn quan tâm

Top