Một công ty Việt tuyển intern không trả lương thực tập, còn yêu cầu đóng chi phí 3 triệu/tháng để được... đi làm

đéo có hình chó nó tin

Địt Bùng Đạo Tổ

Một chương trình thực tập yêu cầu sinh viên đóng phí 3 triệu đồng/tháng để được làm việc đang gây tranh cãi trên mạng xã hội. Phía công ty gọi đây là mô hình “thực chiến” đổi mới, trong khi cộng đồng đặt câu hỏi: Đây là cơ hội học hỏi hay hình thức bóc lột nhân lực trá hình?​


Một chương trình thực tập mang tên "Reverse Internship" do công ty công nghệ (tạm gọi là) E khởi xướng đang gây ra làn sóng tranh cãi dữ dội trên mạng xã hội. Điểm khiến cộng đồng bất bình: thay vì được trả lương, thực tập sinh phải trả ngược lại 3 triệu đồng/tháng để có cơ hội "được làm thật, code thật, deploy thật".


Độc lạ: Một công ty Việt không trả lương thực tập, còn yêu cầu đóng chi phí 3 triệu/tháng để được... đi làm, cư dân mạng phản ứng trái chiều- Ảnh 1.
Chương trình thực tập sinh "Reverse Internship" do công ty E triển khai: Ứng viên đóng chi phí 3 triệu đồng/tháng để được thực tập, nếu làm tốt thì được miễn phí mức phí này - Ảnh chụp màn hình

Khi đi làm phải trả tiền: Có phải khái niệm mới?​

Công ty E này gọi đây là mô hình "thực chiến", không phải đào tạo đơn thuần. CEO công ty lập luận: tuyển thực tập sinh là một gánh nặng tài nguyên, từ máy móc, thời gian mentoring, GPU cho đến điện. Công ty không đủ nguồn lực để nhận nhiều người, nên đưa ra phương án thu phí, vừa là rào cản tuyển chọn, vừa là "phí cam kết".


Độc lạ: Một công ty Việt không trả lương thực tập, còn yêu cầu đóng chi phí 3 triệu/tháng để được... đi làm, cư dân mạng phản ứng trái chiều- Ảnh 2.
CEO của công ty E giãi bày về những vấn đề trong khâu tuyển thực tập sinh và đưa ra giải pháp là chương trình "Reverse Internship" nêu trên - Ảnh chụp màn hình



Độc lạ: Một công ty Việt không trả lương thực tập, còn yêu cầu đóng chi phí 3 triệu/tháng để được... đi làm, cư dân mạng phản ứng trái chiều- Ảnh 3.
Theo admin của fanpage công ty E, chương trình này nhằm mục đích đào tạo và đây là lựa chọn của mỗi người bởi nguồn tài nguyên công ty không phải là miễn phí - Ảnh chụp màn hình


Nhưng phần đông cư dân mạng lại không nghĩ vậy. Một loạt bình luận phản ứng gay gắt đã xuất hiện trên Threads và Facebook:

"Thực tập không lương không còn là đáy xã hội nữa. Chúng ta đã có 'Reverse Internship'."

"Đi làm mà phải đóng 3 triệu, vậy đây là internship hay bootcamp trá hình?"

"Đúng là tận thu thế hệ sinh viên. Học đại học xong còn bị bắt đóng tiền để được... cống hiến."


Trong khi một vài cá nhân từng thực tập tại E lên tiếng xác nhận chương trình "có chất lượng, học được nhiều thứ", phần lớn ý kiến vẫn đặt câu hỏi: Giá trị học được có thực sự tương xứng với chi phí bỏ ra?

Thực tập: Cơ hội học hỏi hay nguồn lực để bóc lột?​

Điểm nhạy cảm nhất trong câu chuyện là giá trị mà thực tập sinh mang lại. Dù còn non kinh nghiệm, intern vẫn đóng góp vào dự án thật, sản phẩm thật, vậy họ có xứng đáng được trả lương? Hay ít nhất là không phải trả tiền?

Một số ý kiến cho rằng chương trình này vượt ranh giới đạo đức khi lồng ghép khéo léo giữa cơ hội nghề nghiệp và mô hình thu phí. Nhiều startup từng dùng danh nghĩa "đào tạo" để tận dụng nhân lực miễn phí, trong khi thực chất giao task như một nhân viên chính thức.

Pháp lý hiện chưa rõ ràng trong trường hợp này. Việt Nam chưa có quy định cụ thể về việc thực tập sinh có thể bị yêu cầu đóng phí, nhưng việc thực tập không lương vốn đã gây tranh cãi lâu nay. Nếu không kiểm soát, đây có thể mở đường cho một loạt mô hình tương tự ra đời, với danh nghĩa "đào tạo kỹ năng", nhưng thực chất là mô hình kinh doanh.

Một câu hỏi lớn được đặt ra: liệu giá trị học được có đủ để biện minh cho mức phí? Và quan trọng hơn: có cách nào để dạy thực chiến mà không đẩy gánh nặng lên vai sinh viên, đặc biệt là trong vấn đề chi phí? Sinh viên cũng cần chi phí sinh hoạt, trang trải cuộc sống, những giá trị mà sinh viên nhận được trong quá trình thực tập đôi khi lại không được các công ty đảm bảo một cách minh bạch, dẫn tới việc đã không có lương lại còn mất thời gian.

Các chương trình hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp, nơi thực tập sinh được trả lương cơ bản nhưng vẫn được đào tạo, có thể là mô hình tốt hơn. Ở chiều ngược lại, nếu mô hình reverse internship này lan rộng, ngành IT có nguy cơ hình thành tầng lớp sinh viên "đi làm âm lương", nơi người giỏi thì làm miễn phí, người chưa đủ giỏi thì... phải trả tiền để được học việc. Tính cạnh tranh đã cao nay còn bị phân hóa theo "giai cấp".

Đổi mới hay bóc lột ẩn danh?​

"Reverse Internship" không phải là một khái niệm hoàn toàn sai, trong một số hoàn cảnh nhất định, nó có thể là con đường rút ngắn để sinh viên tiếp cận môi trường thực tế nhanh nhất, hiệu quả nhất nếu công ty thực tập có cam kết rõ ràng hậu thực tập dựa trên năng lực của ứng viên. Nhưng nếu thiếu minh bạch, thiếu cam kết kết quả, và thiếu giám sát từ xã hội, nó sẽ trở thành một công cụ để hợp thức hóa mô hình "đóng tiền để lao động", không khác gì một loại hình bóc lột sức lao động.

Trong một thị trường đang khát nhân lực IT giỏi, điều chúng ta cần là cơ chế win-win, chứ không phải là win một chiều từ phía nhà tuyển dụng.

 
Có mấy thằng ngu mới đâm đầu vào =))
Vấn nạn này lâu lắm rồi, cũng 2 năm nay rồi, tự nhiên thằng này xui được lên báo thôi.

JpH0zMx.png
oRXbUoW.png
 
Sản phẩm của chủ nghĩa cosa, không lạ lắm
Quá khứ thì con đấu tố cha mẹ, lính nã pháo vào dân thường thì những chuyện như trên xảy ra cũng không bất ngờ
 

Một chương trình thực tập yêu cầu sinh viên đóng phí 3 triệu đồng/tháng để được làm việc đang gây tranh cãi trên mạng xã hội. Phía công ty gọi đây là mô hình “thực chiến” đổi mới, trong khi cộng đồng đặt câu hỏi: Đây là cơ hội học hỏi hay hình thức bóc lột nhân lực trá hình?​


Một chương trình thực tập mang tên "Reverse Internship" do công ty công nghệ (tạm gọi là) E khởi xướng đang gây ra làn sóng tranh cãi dữ dội trên mạng xã hội. Điểm khiến cộng đồng bất bình: thay vì được trả lương, thực tập sinh phải trả ngược lại 3 triệu đồng/tháng để có cơ hội "được làm thật, code thật, deploy thật".


Độc lạ: Một công ty Việt không trả lương thực tập, còn yêu cầu đóng chi phí 3 triệu/tháng để được... đi làm, cư dân mạng phản ứng trái chiều- Ảnh 1.
Chương trình thực tập sinh "Reverse Internship" do công ty E triển khai: Ứng viên đóng chi phí 3 triệu đồng/tháng để được thực tập, nếu làm tốt thì được miễn phí mức phí này - Ảnh chụp màn hình

Khi đi làm phải trả tiền: Có phải khái niệm mới?​

Công ty E này gọi đây là mô hình "thực chiến", không phải đào tạo đơn thuần. CEO công ty lập luận: tuyển thực tập sinh là một gánh nặng tài nguyên, từ máy móc, thời gian mentoring, GPU cho đến điện. Công ty không đủ nguồn lực để nhận nhiều người, nên đưa ra phương án thu phí, vừa là rào cản tuyển chọn, vừa là "phí cam kết".


Độc lạ: Một công ty Việt không trả lương thực tập, còn yêu cầu đóng chi phí 3 triệu/tháng để được... đi làm, cư dân mạng phản ứng trái chiều- Ảnh 2.
CEO của công ty E giãi bày về những vấn đề trong khâu tuyển thực tập sinh và đưa ra giải pháp là chương trình "Reverse Internship" nêu trên - Ảnh chụp màn hình



Độc lạ: Một công ty Việt không trả lương thực tập, còn yêu cầu đóng chi phí 3 triệu/tháng để được... đi làm, cư dân mạng phản ứng trái chiều- Ảnh 3.
Theo admin của fanpage công ty E, chương trình này nhằm mục đích đào tạo và đây là lựa chọn của mỗi người bởi nguồn tài nguyên công ty không phải là miễn phí - Ảnh chụp màn hình


Nhưng phần đông cư dân mạng lại không nghĩ vậy. Một loạt bình luận phản ứng gay gắt đã xuất hiện trên Threads và Facebook:

"Thực tập không lương không còn là đáy xã hội nữa. Chúng ta đã có 'Reverse Internship'."

"Đi làm mà phải đóng 3 triệu, vậy đây là internship hay bootcamp trá hình?"

"Đúng là tận thu thế hệ sinh viên. Học đại học xong còn bị bắt đóng tiền để được... cống hiến."


Trong khi một vài cá nhân từng thực tập tại E lên tiếng xác nhận chương trình "có chất lượng, học được nhiều thứ", phần lớn ý kiến vẫn đặt câu hỏi: Giá trị học được có thực sự tương xứng với chi phí bỏ ra?

Thực tập: Cơ hội học hỏi hay nguồn lực để bóc lột?​

Điểm nhạy cảm nhất trong câu chuyện là giá trị mà thực tập sinh mang lại. Dù còn non kinh nghiệm, intern vẫn đóng góp vào dự án thật, sản phẩm thật, vậy họ có xứng đáng được trả lương? Hay ít nhất là không phải trả tiền?

Một số ý kiến cho rằng chương trình này vượt ranh giới đạo đức khi lồng ghép khéo léo giữa cơ hội nghề nghiệp và mô hình thu phí. Nhiều startup từng dùng danh nghĩa "đào tạo" để tận dụng nhân lực miễn phí, trong khi thực chất giao task như một nhân viên chính thức.

Pháp lý hiện chưa rõ ràng trong trường hợp này. Việt Nam chưa có quy định cụ thể về việc thực tập sinh có thể bị yêu cầu đóng phí, nhưng việc thực tập không lương vốn đã gây tranh cãi lâu nay. Nếu không kiểm soát, đây có thể mở đường cho một loạt mô hình tương tự ra đời, với danh nghĩa "đào tạo kỹ năng", nhưng thực chất là mô hình kinh doanh.

Một câu hỏi lớn được đặt ra: liệu giá trị học được có đủ để biện minh cho mức phí? Và quan trọng hơn: có cách nào để dạy thực chiến mà không đẩy gánh nặng lên vai sinh viên, đặc biệt là trong vấn đề chi phí? Sinh viên cũng cần chi phí sinh hoạt, trang trải cuộc sống, những giá trị mà sinh viên nhận được trong quá trình thực tập đôi khi lại không được các công ty đảm bảo một cách minh bạch, dẫn tới việc đã không có lương lại còn mất thời gian.

Các chương trình hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp, nơi thực tập sinh được trả lương cơ bản nhưng vẫn được đào tạo, có thể là mô hình tốt hơn. Ở chiều ngược lại, nếu mô hình reverse internship này lan rộng, ngành IT có nguy cơ hình thành tầng lớp sinh viên "đi làm âm lương", nơi người giỏi thì làm miễn phí, người chưa đủ giỏi thì... phải trả tiền để được học việc. Tính cạnh tranh đã cao nay còn bị phân hóa theo "giai cấp".

Đổi mới hay bóc lột ẩn danh?​

"Reverse Internship" không phải là một khái niệm hoàn toàn sai, trong một số hoàn cảnh nhất định, nó có thể là con đường rút ngắn để sinh viên tiếp cận môi trường thực tế nhanh nhất, hiệu quả nhất nếu công ty thực tập có cam kết rõ ràng hậu thực tập dựa trên năng lực của ứng viên. Nhưng nếu thiếu minh bạch, thiếu cam kết kết quả, và thiếu giám sát từ xã hội, nó sẽ trở thành một công cụ để hợp thức hóa mô hình "đóng tiền để lao động", không khác gì một loại hình bóc lột sức lao động.

Trong một thị trường đang khát nhân lực IT giỏi, điều chúng ta cần là cơ chế win-win, chứ không phải là win một chiều từ phía nhà tuyển dụng.

Ceo cty này chắc chắn là @đéo có hình chó nó tin . anh ấy tên Lê Mai Tùng
 
Cty ko đủ lực nhưng vẫn tuyển thực tập, đụ mẹ thằng nào vào đây làm đúng tốn tiền cha mẹ đi học
 
"công ty không đủ nguồn lực để nhận nhiều người, nên đưa ra chương trình thu phí làm rào cản", vậy ko cty với CEO lo mà làm cho tốt đi, ốc ko mang nổi mình ốc mang cọc cho rêu. Mở free ko lương chắc gì đã có nhiều đứa nó apply mà phải lo?
 
nói chứ nói đi cũng phải nói lại, đào tạo tràn lan, sinh viên ra trường như Lồn,lấy số lượng đéo có chất lượng,tao nhớ hồi xưa mới lên sài gòn chơi với các thằng cậu ấm cô chiêu sài gòn đi học cái trường gì của fpt năm 2000 ta,à aptech, form đăng nhập html gọi hàm php lấy data lên cũng đéo biết làm, tao đi nhậu giao lưu xong lấy mấy cái về làm giùm , 1 trang đang nhập 1tr cho tụi nó làm cái gì bài tập gì ấy qua môn,ngồi học mấy hôm html,php cơ bản với css làm mỗi thằng 1 giao diện lụm 5tr đi chơi với gái. công ty này nó nhận thực tập nhưng nếu vào cầm tay chỉ việc 3tr 1 tháng cũng rẻ. Chứ kiến thức đại học ra có lồn làm được việc. code không review,ko comment ko commit revision thì ăn lồn cả cty.
Chưởng phòng IT @đéo có hình chó nó tin mày nhận xét ntn về trình độ sinh viên bây giờ
 
nói chứ nói đi cũng phải nói lại, đào tạo tràn lan, sinh viên ra trường như lồn,lấy số lượng đéo có chất lượng,tao nhớ hồi xưa mới lên sài gòn chơi với các thằng cậu ấm cô chiêu sài gòn đi học cái trường gì của fpt năm 2000 ta,à aptech, form đăng nhập html gọi hàm php lấy data lên cũng đéo biết làm, tao đi nhậu giao lưu xong lấy mấy cái về làm giùm , 1 trang đang nhập 1tr cho tụi nó làm cái gì bài tập gì ấy qua môn,ngồi học mấy hôm html,php cơ bản với css làm mỗi thằng 1 giao diện lụm 5tr đi chơi với gái. công ty này nó nhận thực tập nhưng nếu vào cầm tay chỉ việc 3tr 1 tháng cũng rẻ. Chứ kiến thức đại học ra có lồn làm được việc. code không review,ko comment ko commit revision thì ăn lồn cả cty.
Chưởng phòng IT @đéo có hình chó nó tin mày nhận xét ntn về trình độ sinh viên bây giờ
Tao nhớ ngày xưa tao xài VB.net viết ra cái code fake email, ông thầy cho tao điểm 9.5 luôn.

Sau này tao khôn mới hiểu cái đống code đó tiền ko.
 
Từ lúc có AI cái thợ code Dịt Nôm đi bán muối hết
chuẩn là thợ code đi bán muối. nhưng IT có nhiều mảng, tụi vận hành ( helpdesk,system,network,manager... ) vẫn còn bú đều . Dân đông lào là thứ dân ngu Lồn + lười. Lỗi nhỏ cũng đéo sửa mà gọi IT thì nghề này còn sống mãi thôi.
 
giờ tụi nó đang phổ cập đại học đây mà .. tức là học đại học cho có thôi đéo như ngày xưa, 1 phần nữa lọc ra bớt... năm ngoái chạy DAT thầy t nói sau này học oto phải bèo lắm là trình độ 12/12 trở lên
 
Tếu thật, tự nhiên tuyển thực tập sinh rồi nói tốn tài nguyên nên phải thu phí hahahaha.
 
Tao nói lâu rồi, IT thất nghiệp tràn ngập từ 2023 rồi, 10 thằng IT thì giờ chỉ còn tuyển 1 thằng IT biết xài AI là đủ
Đụ má, may vãi Lồn, tao làm cơ khí chính xác, AI đéo đủ tuổi để thay thế việc tao làm, ít nhất là 10 năm nữa :|
Mà cũng đéo biết được, bọn nó làm ra con AI biết điều robot đi đo sản phẩm, xong code bù hao mòn dao, rồi điều con robot đi lắp khuôn, test khuôn được thì tao thất nghiệp :)
 

Có thể bạn quan tâm

Top