Cảnh báo lừa đảo‼️ Đến lượt bọn Nẫu đốt tài liệu

(Thanh tra) - Trước thời điểm sáp nhập hành chính tại địa phương, người dân phát hiện cán bộ UBND xã Phước Mỹ - TP Quy Nhơn tiến hành đốt hủy tài liệu gồm hàng loạt giấy tờ, trong đó có những đơn thư khiếu nại của người dân cùng các tài liệu, công văn, giấy tờ giải quyết vụ việc có dấu đỏ.
68621bc2bb974b45ae86bf91.jpg

Một số mảnh tài liệu sót lại không còn nguyên vẹn sau vụ đốt hủy đêm 29/6/2025. Ảnh do người dân cung cấp
Việc tiêu hủy tài liệu có đúng quy định?
Theo phản ánh của người dân, vào khoảng 23 giờ ngày 29/6/2025, nhiều người dân gần khu vực trụ sở UBND xã Phước Mỹ (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) đã thấy khói đen và ngọn lửa bốc lên từ phía sau dãy nhà làm việc. “Tôi tưởng ai đốt rác, nhưng khi nhìn kỹ thì thấy rất nhiều tài liệu bị đốt, trong đó có nhiều văn bản tài liệu có dấu đỏ. Do trời mưa nên vẫn còn những tài liệu mới bị cháy sém, nên chúng tôi lấy được một ít” - một nhân chứng kể lại.
Theo kế hoạch, xã Phước Mỹ sẽ chính thức sáp nhập với phường Bùi Thị Xuân thành phường Quy Nhơn Tây vào ngày 1/7/2025 theo Nghị quyết của HĐND tỉnh về việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp xã. Được biết, khi sáp nhập, công tác bàn giao hồ sơ, tài liệu, tài sản công đều phải thực hiện theo đúng quy định, có biên bản kiểm kê và xác nhận của các bên liên quan.
Tuy nhiên, việc tiêu hủy tài liệu giữa đêm tối trước thời điểm sáp nhập không khiến dư luận nghi ngờ tính minh bạch của sự việc. Nhiều câu hỏi được đặt ra: Những tài liệu bị tiêu hủy là gì? Vì sao không được bàn giao mà phải tiêu hủy? Ai là người chỉ đạo?
Nếu là tài liệu hết giá trị sử dụng, tại sao không tiêu hủy theo quy trình? Việc làm trong đêm như vậy không minh bạch, dễ gây hiểu nhầm rằng đó là việc “phi tang” thông tin. Đáng chú ý, số tài liệu mà người dân thu giữ được lại là đơn thư, công văn giải quyết đơn thư của người dân địa phương.
Vụ việc xảy ra tại xã Phước Mỹ đang đặt ra vấn đề giám sát chặt chẽ công tác bàn giao hồ sơ, tài liệu, tài sản công... trong quá trình sáp nhập hành chính đang diễn ra. Người dân địa phương và dư luận xã hội đang chờ đợi một câu trả lời minh bạch từ chính quyền cũng như các cơ quan chức năng liên quan.
68621b84bb974b45ae86bf8d.png

Một tài liệu bị đốt còn sót lại được người dân phát hiện liên quan đến UBND xã Phước Mỹ: Ảnh do người dân cung cấp
Thẩm quyền và thủ tục hủy tài liệu của cơ quan nhà nước hết giá trị sử dụng?
Theo quy định tại Điều 28 Luật Lưu trữ 2011 có quy định về thẩm quyền quyết định huỷ tài liệu hết giá trị được quy định như sau:
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại lưu trữ cơ quan.
- Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền về lưu trữ các cấp quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại lưu trữ lịch sử cùng cấp.
Đồng thời, tại điều này cũng quy định về thủ tục quyết định hủy tài liệu hết giá trị được quy định như sau:
- Theo đề nghị của Hội đồng xác định giá trị tài liệu, người đứng đầu cơ quan, tổ chức thuộc danh mục cơ quan, tổ chức nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sử đề nghị cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ cùng cấp thẩm định tài liệu hết giá trị cần hủy; người đứng đầu cơ quan, tổ chức không thuộc danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sử đề nghị lưu trữ cơ quan của cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp có ý kiến đối với tài liệu hết giá trị cần hủy; Căn cứ vào ý kiến thẩm định của hội đồng xác định giá trị tài liệu hoặc ý kiến của cơ quan cấp trên trực tiếp, người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 điều này quyết định việc hủy tài liệu hết giá trị;
- Theo đề nghị của hội đồng thẩm tra xác định giá trị tài liệu, người đứng đầu cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ quyết định hủy tài liệu có thông tin trùng lặp tại lưu trữ lịch sử.
Hội đồng thẩm tra xác định giá trị tài liệu do người đứng đầu cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ quyết định thành lập để thẩm tra tài liệu hết giá trị tại lưu trữ lịch sử;
"Lưu ý, việc hủy tài liệu hết giá trị phải bảo đảm hủy hết thông tin trong tài liệu và phải được lập thành biên bản. Hồ sơ huỷ tài liệu hết giá trị gồm có: Quyết định thành lập hội đồng; danh mục tài liệu hết giá trị; tờ trình và bản thuyết minh tài liệu hết giá trị; biên bản họp hội đồng xác định giá trị tài liệu; biên bản họp hội đồng thẩm tra xác định giá trị tài liệu; văn bản đề nghị thẩm định, xin ý kiến của cơ quan, tổ chức có tài liệu hết giá trị; văn bản thẩm định, cho ý kiến của cơ quan có thẩm quyền; quyết định huỷ tài liệu hết giá trị; biên bản bàn giao tài liệu hủy; biên bản huỷ tài liệu hết giá trị. Hồ sơ huỷ tài liệu hết giá trị phải được bảo quản tại cơ quan, tổ chức có tài liệu bị huỷ ít nhất 20 năm, kể từ ngày hủy tài liệu", luật sư Tuấn Anh trưởng văn phòng Luật sư Bảo Nhân đoàn Luật sư tp Hà Nội cho biết.
68621b93bb974b45ae86bf8e.png

Tài liệu có dấu đỏ bị hủy trong đêm 29/6/2025 phía sau UBND xã Phước Mỹ còn sót lại được người dân phát hiện. Ảnh do người dân cung cấp
Vi phạm về việc tiêu huỷ tài liệu của cơ quan nhà nước có bị xử phạt?
Theo luật sư Tuấn Anh trưởng văn phòng Luật sư Bảo Nhân đoàn Luật sư tp Hà Nội , nếu vi phạm về việc tiêu huỷ tài liệu người vi phạm có thể bị xử lý hành chính hoặc hình sự tuỳ mức độ vi phạm:
Xử phạt hành chính: Theo Nghị định 98/2020/NĐ-CP (quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động lưu trữ), hành vi tiêu hủy tài liệu trái phép có thể bị phạt tiền, tùy thuộc vào tính chất và mức độ vi phạm.
Xử lý hình sự:
Nếu hành vi tiêu hủy tài liệu trái phép gây hậu quả nghiêm trọng, ví dụ như làm lộ bí mật nhà nước hoặc gây thiệt hại lớn, có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), cụ thể: Điều 342: Tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước có thể bị phạt tù từ 2 đến 7 năm. Ngoài ra, người vi phạm còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20 triệu đồng và bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định.
Các hình phạt bổ sung: Tùy trường hợp, người vi phạm có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định từ 1 đến 5 năm.
 
Đm châm lửa đốt rồi cứ nghĩ thế là OK nên vác buồi về nhà, đúng bọn ăn hại, đốt giấy cũng đéo xong.
“Tôi tưởng ai đốt rác, nhưng khi nhìn kỹ thì thấy rất nhiều tài liệu bị đốt, trong đó có nhiều văn bản tài liệu có dấu đỏ. Do trời mưa nên vẫn còn những tài liệu mới bị cháy sém, nên chúng tôi lấy được một ít”
 
Nguyên tắc hủy tài liệu là bỏ ghim kẹp, đưa vào máy xé giấy. Rồi mới lấy vụn xé giấy đem đốt, cho thêm tý cồn thơm ngoài quán nhậu là như lửa trại Tây Nguyên ngay, bập bùng bập bùng :doubt:

Dkm, cán bụ làm việc cỏn con này ko xong, hèm chi lúc bị loại biên, khóc sướt mướt lo thất nghiệp. Đéo doanh nghiệp nào đi tuyển lại mấy tml bàn giấy nhà nước là đúng rồi
 
(Thanh tra) - Trước thời điểm sáp nhập hành chính tại địa phương, người dân phát hiện cán bộ UBND xã Phước Mỹ - TP Quy Nhơn tiến hành đốt hủy tài liệu gồm hàng loạt giấy tờ, trong đó có những đơn thư khiếu nại của người dân cùng các tài liệu, công văn, giấy tờ giải quyết vụ việc có dấu đỏ.
68621bc2bb974b45ae86bf91.jpg

Một số mảnh tài liệu sót lại không còn nguyên vẹn sau vụ đốt hủy đêm 29/6/2025. Ảnh do người dân cung cấp
Việc tiêu hủy tài liệu có đúng quy định?
Theo phản ánh của người dân, vào khoảng 23 giờ ngày 29/6/2025, nhiều người dân gần khu vực trụ sở UBND xã Phước Mỹ (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) đã thấy khói đen và ngọn lửa bốc lên từ phía sau dãy nhà làm việc. “Tôi tưởng ai đốt rác, nhưng khi nhìn kỹ thì thấy rất nhiều tài liệu bị đốt, trong đó có nhiều văn bản tài liệu có dấu đỏ. Do trời mưa nên vẫn còn những tài liệu mới bị cháy sém, nên chúng tôi lấy được một ít” - một nhân chứng kể lại.
Theo kế hoạch, xã Phước Mỹ sẽ chính thức sáp nhập với phường Bùi Thị Xuân thành phường Quy Nhơn Tây vào ngày 1/7/2025 theo Nghị quyết của HĐND tỉnh về việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp xã. Được biết, khi sáp nhập, công tác bàn giao hồ sơ, tài liệu, tài sản công đều phải thực hiện theo đúng quy định, có biên bản kiểm kê và xác nhận của các bên liên quan.
Tuy nhiên, việc tiêu hủy tài liệu giữa đêm tối trước thời điểm sáp nhập không khiến dư luận nghi ngờ tính minh bạch của sự việc. Nhiều câu hỏi được đặt ra: Những tài liệu bị tiêu hủy là gì? Vì sao không được bàn giao mà phải tiêu hủy? Ai là người chỉ đạo?
Nếu là tài liệu hết giá trị sử dụng, tại sao không tiêu hủy theo quy trình? Việc làm trong đêm như vậy không minh bạch, dễ gây hiểu nhầm rằng đó là việc “phi tang” thông tin. Đáng chú ý, số tài liệu mà người dân thu giữ được lại là đơn thư, công văn giải quyết đơn thư của người dân địa phương.
Vụ việc xảy ra tại xã Phước Mỹ đang đặt ra vấn đề giám sát chặt chẽ công tác bàn giao hồ sơ, tài liệu, tài sản công... trong quá trình sáp nhập hành chính đang diễn ra. Người dân địa phương và dư luận xã hội đang chờ đợi một câu trả lời minh bạch từ chính quyền cũng như các cơ quan chức năng liên quan.
68621b84bb974b45ae86bf8d.png

Một tài liệu bị đốt còn sót lại được người dân phát hiện liên quan đến UBND xã Phước Mỹ: Ảnh do người dân cung cấp
Thẩm quyền và thủ tục hủy tài liệu của cơ quan nhà nước hết giá trị sử dụng?
Theo quy định tại Điều 28 Luật Lưu trữ 2011 có quy định về thẩm quyền quyết định huỷ tài liệu hết giá trị được quy định như sau:
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại lưu trữ cơ quan.
- Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền về lưu trữ các cấp quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại lưu trữ lịch sử cùng cấp.
Đồng thời, tại điều này cũng quy định về thủ tục quyết định hủy tài liệu hết giá trị được quy định như sau:
- Theo đề nghị của Hội đồng xác định giá trị tài liệu, người đứng đầu cơ quan, tổ chức thuộc danh mục cơ quan, tổ chức nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sử đề nghị cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ cùng cấp thẩm định tài liệu hết giá trị cần hủy; người đứng đầu cơ quan, tổ chức không thuộc danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sử đề nghị lưu trữ cơ quan của cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp có ý kiến đối với tài liệu hết giá trị cần hủy; Căn cứ vào ý kiến thẩm định của hội đồng xác định giá trị tài liệu hoặc ý kiến của cơ quan cấp trên trực tiếp, người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 điều này quyết định việc hủy tài liệu hết giá trị;
- Theo đề nghị của hội đồng thẩm tra xác định giá trị tài liệu, người đứng đầu cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ quyết định hủy tài liệu có thông tin trùng lặp tại lưu trữ lịch sử.
Hội đồng thẩm tra xác định giá trị tài liệu do người đứng đầu cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ quyết định thành lập để thẩm tra tài liệu hết giá trị tại lưu trữ lịch sử;
"Lưu ý, việc hủy tài liệu hết giá trị phải bảo đảm hủy hết thông tin trong tài liệu và phải được lập thành biên bản. Hồ sơ huỷ tài liệu hết giá trị gồm có: Quyết định thành lập hội đồng; danh mục tài liệu hết giá trị; tờ trình và bản thuyết minh tài liệu hết giá trị; biên bản họp hội đồng xác định giá trị tài liệu; biên bản họp hội đồng thẩm tra xác định giá trị tài liệu; văn bản đề nghị thẩm định, xin ý kiến của cơ quan, tổ chức có tài liệu hết giá trị; văn bản thẩm định, cho ý kiến của cơ quan có thẩm quyền; quyết định huỷ tài liệu hết giá trị; biên bản bàn giao tài liệu hủy; biên bản huỷ tài liệu hết giá trị. Hồ sơ huỷ tài liệu hết giá trị phải được bảo quản tại cơ quan, tổ chức có tài liệu bị huỷ ít nhất 20 năm, kể từ ngày hủy tài liệu", luật sư Tuấn Anh trưởng văn phòng Luật sư Bảo Nhân đoàn Luật sư tp Hà Nội cho biết.
68621b93bb974b45ae86bf8e.png

Tài liệu có dấu đỏ bị hủy trong đêm 29/6/2025 phía sau UBND xã Phước Mỹ còn sót lại được người dân phát hiện. Ảnh do người dân cung cấp
Vi phạm về việc tiêu huỷ tài liệu của cơ quan nhà nước có bị xử phạt?
Theo luật sư Tuấn Anh trưởng văn phòng Luật sư Bảo Nhân đoàn Luật sư tp Hà Nội , nếu vi phạm về việc tiêu huỷ tài liệu người vi phạm có thể bị xử lý hành chính hoặc hình sự tuỳ mức độ vi phạm:
Xử phạt hành chính: Theo Nghị định 98/2020/NĐ-CP (quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động lưu trữ), hành vi tiêu hủy tài liệu trái phép có thể bị phạt tiền, tùy thuộc vào tính chất và mức độ vi phạm.
Xử lý hình sự:
Nếu hành vi tiêu hủy tài liệu trái phép gây hậu quả nghiêm trọng, ví dụ như làm lộ bí mật nhà nước hoặc gây thiệt hại lớn, có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), cụ thể: Điều 342: Tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước có thể bị phạt tù từ 2 đến 7 năm. Ngoài ra, người vi phạm còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20 triệu đồng và bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định.
Các hình phạt bổ sung: Tùy trường hợp, người vi phạm có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định từ 1 đến 5 năm.
Mỗi cái việc tiêu huỷ chứng cứ mà nó cũng làm đéo xong, thì đéo hiểu bao lâu nay chúng nó làm cái Lồn gì có ích cho xã hội :confuse:
 
Top