Việt Nam tuyên bố thắng Mỹ lần 2, lần này là thắng thuế quan sau 50 năm thắng bằng quân sự

upload_2023-7-10_23-58-17-png.24309
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho biết 2 đoàn đàm phán của Việt Nam và Mỹ đã thống nhất Tuyên bố chung Việt Nam - Mỹ về khuôn khổ Hiệp định thương mại đối ứng, công bằng và cân bằng.​

Thứ năm, 03/07/2025 - 18:49
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 diễn ra chiều nay (3/7), Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết ngày 2/7, hai đoàn đàm phán của Việt Nam và Mỹ đã thống nhất Tuyên bố chung Việt Nam - Mỹ về khuôn khổ Hiệp định thương mại đối ứng, công bằng và cân bằng.

Tổng Bí thư Tô Lâm đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump, khẳng định quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa 2 nước và tiếp tục trao đổi một số phương hướng, biện pháp lớn để thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực, nhất là các lĩnh vực then chốt, đột phá như khoa học công nghệ cao.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng khẳng định rằng đây là chiến thắng quan trọng trong đàm phán, tạo niềm tin, kỳ vọng cho doanh nghiệp.

Ông cho biết theo dự báo ban đầu, tăng trưởng GDP quý II nước ta ước đạt 7,67% so với cùng kỳ năm trước, tăng trưởng 6 tháng dự kiến đạt 7,31%. Tuy nhiên, ước số liệu đến hết tháng 6, tốc độ tăng trưởng GDP 6 tháng có thể cao hơn 0,2-0,3% so với dự báo.

Việt Nam và Mỹ đã thống nhất tuyên bố chung về thuế đối ứng - 1

Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng (Ảnh: VGP).

Tăng trưởng kinh tế nửa đầu năm đạt kết quả cao nhất trong gần 20 năm. Nhiều chỉ tiêu, chỉ số về sản xuất kinh doanh, ngân sách Nhà nước… tốt hơn qua từng tháng, từng quý. Cả nước tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn.

Theo ông, 6 tháng qua, số thu ngân sách, thu hút FDI, xuất khẩu, phát triển doanh nghiệp, hộ kinh doanh… đạt nhiều điểm sáng nổi bật. Kết quả cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh, công nghiệp chế biến, chế tạo quý II đã tăng 10,65% so với cùng kỳ, còn 6 tháng tăng 10% - đạt kịch bản đề ra và thuộc số ít các năm tăng trưởng 6 tháng đạt hai con số kể từ năm 2011.

Xuất khẩu tăng 14,4% sau 6 tháng. Xuất siêu ước đạt 7,63 tỷ USD. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý II tăng 9% so với cùng kỳ, 6 tháng tăng 9,3%.

Tổng vốn đầu tư toàn xã hội quý II tăng 10,5% so với cùng kỳ, 6 tháng tăng 9,8%. Còn tổng vốn FDI đăng ký 6 tháng đạt trên 21,5 tỷ USD, tăng 33% so với cùng kỳ và là mức cao nhất từ năm 2009. Vốn FDI thực hiện đạt trên 11,7 tỷ USD, tăng trên 8%.

Tính chung 6 tháng, tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế đạt gần 2,8 triệu tỷ đồng, tăng trên 89% so với cùng kỳ năm trước.

Cũng tại phiên họp, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng đề xuất các nhiệm vụ cần tập trung làm ngay trong tháng 7 và quý III.

Trong đó, các công việc cụ thể gồm trình Chính phủ ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành các luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 9; theo dõi sát hoạt động của chính quyền 2 cấp, hướng dẫn, tháo gỡ dứt điểm vướng mắc của địa phương.

Ông nêu thêm cần tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển thương mại hài hòa, bền vững với các nước; thúc đẩy các động lực tăng trưởng truyền thống về đầu tư, tiêu dùng trong nước và phát triển các động lực tăng trưởng mới.

Bộ trưởng cũng nhấn mạnh việc Ngân hàng Nhà nước cần điều hành các công cụ chính sách tiền tệ, lãi suất, tỷ giá phù hợp để hỗ trợ sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. Trong khi đó, Bộ Tài chính có trách nhiệm tăng cường quản lý thu, đẩy mạnh chuyển đổi số, hiện đại hóa công tác quản lý thuế, hải quan.
 

upload_2023-7-10_23-58-17-png.24309
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho biết 2 đoàn đàm phán của Việt Nam và Mỹ đã thống nhất Tuyên bố chung Việt Nam - Mỹ về khuôn khổ Hiệp định thương mại đối ứng, công bằng và cân bằng.​

Thứ năm, 03/07/2025 - 18:49
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 diễn ra chiều nay (3/7), Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết ngày 2/7, hai đoàn đàm phán của Việt Nam và Mỹ đã thống nhất Tuyên bố chung Việt Nam - Mỹ về khuôn khổ Hiệp định thương mại đối ứng, công bằng và cân bằng.

Tổng Bí thư Tô Lâm đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump, khẳng định quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa 2 nước và tiếp tục trao đổi một số phương hướng, biện pháp lớn để thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực, nhất là các lĩnh vực then chốt, đột phá như khoa học công nghệ cao.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng khẳng định rằng đây là chiến thắng quan trọng trong đàm phán, tạo niềm tin, kỳ vọng cho doanh nghiệp.

Ông cho biết theo dự báo ban đầu, tăng trưởng GDP quý II nước ta ước đạt 7,67% so với cùng kỳ năm trước, tăng trưởng 6 tháng dự kiến đạt 7,31%. Tuy nhiên, ước số liệu đến hết tháng 6, tốc độ tăng trưởng GDP 6 tháng có thể cao hơn 0,2-0,3% so với dự báo.

Việt Nam và Mỹ đã thống nhất tuyên bố chung về thuế đối ứng - 1

Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng (Ảnh: VGP).

Tăng trưởng kinh tế nửa đầu năm đạt kết quả cao nhất trong gần 20 năm. Nhiều chỉ tiêu, chỉ số về sản xuất kinh doanh, ngân sách Nhà nước… tốt hơn qua từng tháng, từng quý. Cả nước tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn.

Theo ông, 6 tháng qua, số thu ngân sách, thu hút FDI, xuất khẩu, phát triển doanh nghiệp, hộ kinh doanh… đạt nhiều điểm sáng nổi bật. Kết quả cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh, công nghiệp chế biến, chế tạo quý II đã tăng 10,65% so với cùng kỳ, còn 6 tháng tăng 10% - đạt kịch bản đề ra và thuộc số ít các năm tăng trưởng 6 tháng đạt hai con số kể từ năm 2011.

Xuất khẩu tăng 14,4% sau 6 tháng. Xuất siêu ước đạt 7,63 tỷ USD. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý II tăng 9% so với cùng kỳ, 6 tháng tăng 9,3%.

Tổng vốn đầu tư toàn xã hội quý II tăng 10,5% so với cùng kỳ, 6 tháng tăng 9,8%. Còn tổng vốn FDI đăng ký 6 tháng đạt trên 21,5 tỷ USD, tăng 33% so với cùng kỳ và là mức cao nhất từ năm 2009. Vốn FDI thực hiện đạt trên 11,7 tỷ USD, tăng trên 8%.

Tính chung 6 tháng, tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế đạt gần 2,8 triệu tỷ đồng, tăng trên 89% so với cùng kỳ năm trước.

Cũng tại phiên họp, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng đề xuất các nhiệm vụ cần tập trung làm ngay trong tháng 7 và quý III.

Trong đó, các công việc cụ thể gồm trình Chính phủ ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành các luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 9; theo dõi sát hoạt động của chính quyền 2 cấp, hướng dẫn, tháo gỡ dứt điểm vướng mắc của địa phương.

Ông nêu thêm cần tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển thương mại hài hòa, bền vững với các nước; thúc đẩy các động lực tăng trưởng truyền thống về đầu tư, tiêu dùng trong nước và phát triển các động lực tăng trưởng mới.

Bộ trưởng cũng nhấn mạnh việc Ngân hàng Nhà nước cần điều hành các công cụ chính sách tiền tệ, lãi suất, tỷ giá phù hợp để hỗ trợ sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. Trong khi đó, Bộ Tài chính có trách nhiệm tăng cường quản lý thu, đẩy mạnh chuyển đổi số, hiện đại hóa công tác quản lý thuế, hải quan.
Dịt mẹ..lão 500 mới ướm lời trên mạng xh ,chưa có chính thức nà tụi vẹm đã xl...đéo nhìn ra dc là lão trum mõm,nói đéo đi đôi với làm
"Đừng nghe những gì trump nói,hãy xem những gì trump làm"...
 
đây là bảng tổng hợp mức thuế Mỹ áp dụng cho hàng hóa Việt Nam, chia theo từng nhóm ngành chính:

  1. Dệt may và giày dép
Thuế cơ bản (MFN): 10–15%

Thuế bổ sung: +10%

Tổng mức hiện tại: 20–25%

Gồm quần áo, vải, đồ thể thao, giày dép da, giày vải. Đây là ngành xuất khẩu lớn và chịu ảnh hưởng đáng kể.

2. Gỗ và nội thất

Thuế cơ bản: 10–15%

Thuế bổ sung: +10%

Tổng mức: 20–25%

Bao gồm bàn ghế, tủ gỗ, đồ trang trí nội thất bằng gỗ. Mỹ là thị trường lớn nhất của nhóm này từ Việt Nam.

3. Nông sản, trái cây tươi và chế biến

Thuế cơ bản: 5–10%

Thuế bổ sung: +10%

Tổng mức: 15–20%

Áp dụng cho trái cây như xoài, thanh long, vải, chôm chôm, nước trái cây đóng hộp...

4. Thủy sản (tôm, cá tra, mực, nghêu…)

Thuế cơ bản: 5–10%

Thuế bổ sung: +10%

Tổng mức: 15–20%

Một số sản phẩm cá tra vẫn chịu thêm các vụ kiện chống bán phá giá riêng biệt.

5. Đồ điện tử, linh kiện, thiết bị gia dụng nhỏ

Thuế cơ bản: 0–5%

Thuế bổ sung: +10%

Tổng mức: 10–15%

Gồm tai nghe, sạc điện thoại, bếp điện, nồi cơm điện, thiết bị gia dụng giá rẻ.

6. Máy móc, phụ tùng cơ khí, thiết bị công nghiệp nhẹ

Thuế cơ bản: 5–10%

Thuế bổ sung: +10%

Tổng mức: 15–20%

7. Hàng trung chuyển đội lốt "Made in Vietnam"Nếu bị phát hiện là hàng từ nước khác (chủ yếu là Trung Quốc) chuyển qua Việt Nam, sau đó gắn nhãn "sản xuất tại Việt Nam", mức thuế sẽ là 40%, và có thể bị truy thu.

8. Hàng có xuất xứ 100% nội địa Việt Nam
Nếu chứng minh rõ ràng quy tắc xuất xứ và không sử dụng linh kiện nhập khẩu từ nước bị trừng phạt, có thể được giảm xuống mức thuế 10%, hoặc đề nghị miễn thuế tùy mặt hàng.

***
Như vậy, thực tế mức thuế đối ứng Hoa Kỳ áp lên VN chỉ tương đương 10% + mức thuế sàn Mỹ áp dụng từ trước đến nay nếu hàng hoá VN vào Mỹ, Báo chí nhà sản ngu đần hoặc cố tình lập lờ nói Mỹ áp thuế 20%, không biết ý đồ này là gì, phe thân Tàu tạo làn sóng thù địch với Mỹ chăng?

Lưu ý: Những sản phẩm như nuôi trồng thuỷ sản, nông sản chế biến có thể dễ dàng xin hưởng ưu đãi thuế 10%, nghĩa là mức thuế áp lên các sản phẩm chế biến trên gần như tương đương lúc trước.

Rõ ràng, những sản phẩm đội lốt tàu, sản phẩm gia công là đối tượng mà Mỹ nhắm tới. Thực tế ngành gỗ và nhôm xuất sang Mỹ đã chết từ sau dịch Covid đến nay rồi, Mỹ bồi cú này nhắm tới ngành gia công điện tử và máy móc cơ khí của VN, những ngành như may mặc ảnh hưởng sẽ không nhiều, nhưng phải thay đổi để cạnh tranh, doanh nghiệp từ trước đến nay kiếm ăn phía sau Tàu sẽ bị ăn đòn mạnh.
 

Có thể bạn quan tâm

Top