Tào Tháo nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, thao lược, dụng tài và chiến lược sắc xảo

Đéo hiểu sao Tháo cả đời Anh Minh đến cuối cùng lại để Tư Mã Ý lại cho Tào Phi sài!
Nước cờ sai lầm của Phi là lật Hán Hiến Đế lên làm Ngụy Đế
Tạo tiền lệ xấu cho Tư Mã Gia sau này lật nhà Ngụy mà không ai cứu giá!

Tháo sở dĩ nắm được Trung Nguyên là do nắm thiên tử lệnh chư hầu! Thân là Ngụy Vương được nắm Tể Tướng triều đình Hán Thất!
Cứ như Vua Lê Chúa Trịnh lại hay
Khi phế Hán Đế thì cũng đồng nghĩa mất chính danh cả đời chinh chiến trên lưng ngựa cuối cùng để thằng con cháu Tư Mã Gia nó nuốt hết!
Do thằng Tào Phi ngu hục hặc với thằng em Tào Thực cứ đòi địt con vợ Chân thị của nó nên phế hết binh quyền, bắt thằng em viết bài thơ 7 bước củi đậu đun hạt đậu mới tha cho.
Tào Phi phế hết quyền thân vương dẫn đến sau này Tư Mã Ý trừ Tào Sảng thì đéo có thân vương nào còn quyền bính cứu giá. Kết quả là Tư Mã cướp ngôi Tào, Tấn thay Ngụy.
Nhưng Tư Mã Viêm về sau cũng biết sửa lại sai lầm bằng cách cấp lại binh quyền cho thân vương, tránh việc vua lẻ loi bị tướng lật. Cơ mà lại dính con dao 2 lưỡi là thân vương chư hầu quay ra đánh giết lẫn nhau ở thời Tấn Huệ Đế bị Giả hậu lộng hành sau này.
Túm lại cơ chế quân chủ kiểu gì cũng đạp cứt, vua tập thể như bọn cộng-sản mới bền lâu, chỉ nát khi thoái hóa thành cô nan trị.
 
Tào Tháo thảm sát-đồ thành Từ Châu
Vào năm Sơ Bình thứ tư của nhà Đông Hán (năm 193 sau Công nguyên), Tào Tháo đã gây ra thảm kịch vụ thảm sát Từ Châu lần 1
Lịch sử ghi lại: “Năm Sơ Bình thứ tư (193), Tào Tháo tấn công Đào Khiêm đánh bại Phù Dương,Bành Thành. Khiêm rút lui để bảo vệ Đàm. Tuy nhiên, Tào Tháo không thể đánh bại được ông ta nên quay trở lại. Ông ta tràn qua và chiếm được Tuy Linh và Hạ Khâu, sau đó để xả giận Tào Tháo sai quân lính tàn sát trăm họ, hàng trăm ngàn đàn ông và phụ nữ bị giết, không còn con gà hay con chó nào còn sống sót. Sông Tứ Thuỷ không chảy vì xác chết lấp dòng, năm quận không còn bóng người qua lại.
“Hậu Hán Thư-Đào Khiêm truyện")
2. Năm Hưng Bình thứ nhất (194), Tào Tháo sai thái thú Thái Sơn Ứng Thiệu đem Tào Tung về Từ Châu. Đồng thời, để trả thù Tào Tháo, Từ Châu Mục Đào Khiêm đã sai người đi giết Tào Tung, Ứng Thiệu làm không tốt mọi việc, vì sợ hãi nên ông đã bỏ đi và tìm đến Viên Thiệu. ("Tam Quốc: Tiểu sử Tào Tháo")
Từ “Hậu Hán thư” chúng ta có thể thấy trong vụ thảm sát đầu tiên của Tào Tháo ở Từ Châu: Tào Tháo tàn sát người dân Từ Châu, giết tổng cộng hàng trăm nghìn người, thậm chí không còn con gà, con chó nào còn sót lại.
Đây chỉ là một lần tiêu biểu trong danh sách thảm sát của Tháo,ngoài ra còn 11 lần thảm sát trực tiếp ra lệnh hoặc gián tiếp.
Từ Châu lần 2
Hậu Quan Độ
Liễu Thành
Uyển Thành
Ung Khâu
Bành Thành
Nghiệp Thành
Thái Nguyên
Hưng Quốc
Bao Hãn
Hà Trì
Có thể nói thời Tam Quốc cứ 10 vụ đồ thành thì 9 vụ do Tào Tháo trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra. Nếu nói Lưu Bị giả nhân giả nghĩa với hồ sơ 0 vụ đồ thành thì Tào Tháo và tập đoàn của ông ta là Ác ma tại thế thật sự. Ngoài việc đồ thành quân Tào còn có lịch sử đem dân chúng làm quân lương. Trình Dục dẫn binh về Đông A huyện vốn là quê hương mình để trưng thu lương thực, sau đó mang về cho Tào Tháo 3 ngày quân lương với rất nhiều thịt người khô.
Lấy xác người làm lương thảo thì phải xem giai đoạn cuối thời Đường, Tần Tông Quyền đi đến đâu là mang theo vài tấn muối để ướp xác người làm lương thảo. Nghĩ thôi cũng thấy ghê vãi Lồn rồi
 
Lấy xác người làm lương thảo thì phải xem giai đoạn cuối thời Đường, Tần Tông Quyền đi đến đâu là mang theo vài tấn muối để ướp xác người làm lương thảo. Nghĩ thôi cũng thấy ghê vãi lồn rồi
Cái vụ ăn thịt người do đói quá đầy mà, cuối thời Thanh còn cả nhà giàu ôm vàng bạc chết đói, nhà nghèo ăn thịt lẫn nhau
 
Cái hay của Tam Quốc diễn nghĩa ấy là: Ở mỗi độ tuổi khác nhau, thì mày sẽ lại có 1 góc nhìn và 1 cách đánh giá, cũng như thấy thán phục 1 người khác nhau.
Ngày xưa thời còn trẻ trâu thì thích Quan Vũ, Triệu Tử Long vì oai phong, chém tướng dễ như lấy đồ trong túi, 1 mình 1 ngựa giữa trận Đương Dương Trường Bản. Ghét Lưu bị vì giả nhân giả nghĩa, cảm tính...vv
Sau này ngoài 30 đọc lại tam quốc thì lại thích Tào Tháo, thích Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý vì cái nhìn tổng thể, cách quản trị, cách dùng người, sách lược...vv
Giờ U40 thì lại có xu hướng thích Lưu Bị, lại đề cao Chu du.
Tao thích Lưu Bị bởi vì cái cách dùng cảm xúc để thu phục nhân tâm.
Thích Chu Du vì tài năng thực sự.
Kiểu kiểu thế.
 
Cái vụ ăn thịt người do đói quá đầy mà, cuối thời Thanh còn cả nhà giàu ôm vàng bạc chết đói, nhà nghèo ăn thịt lẫn nhau
Tùy mạt Đường sơ cũng có giai đoạn ăn thịt người, thậm chí quân của Chu Xán mang tiếng nông dân khởi nghĩa mà toàn cướp bóc, cướp của cả dân đen, may mà về sau bị quân huyền giáp của Lý Thế Dân đánh bại và đồ sát hết đám này, Dân còn cho đào hố sâu rộng xong lấp lại, cho kỵ binh chạy qua để làm phẳng mặt đất
Có giai đoạn cừu 2 chân của bọn ngũ hồ nữa, cổ ngựa đeo sọ người, sau lưng là đàn bà để làm đĩ cho mình =)). Lịch sử TQ có nhiều giai đoạn đọc đến là thấy kinh vãi cứt
 
hồi bé thích tào tháo giờ lớn lên chỉ thích tiểu kiều
3 em ngon nhất Tam quốc là Chân thị, Đại Kiều, Tiểu Kiều.
Hà Bắc hữu Chân Phục
Giang Nam hữu nhị Kiều
Điêu Thuyền là nhân vật hư cấu không thì đã bị Tào Tháo địt cho tòe Lồn, vì Tháo bắt giết được Lữ Bố mà đéo thấy Thuyền đâu.
 
địt mẹ thằng ngu này, Tiểu kiều là mỹ nữ thời xưa tức là xấu xí bây giờ, tiêu chuẩn cái đẹp mỗi thời mỗi khác. Mày về thời xưa cách đây 2000 năm, đứa nào mày thấy đẹp thì bọn thời đấy lại bảo là xấu.

chỉ có 1 số nét là đẹp theo bất kỳ thời đại nào, đó là sống mũi cao, răng đều và 1 số nét khác. Còn mắt 2 mí bây giờ thì đẹp, ngày xưa thì là xấu, và nhiều nét khác nữa, mặt gọn bây giờ là đẹp, xưa thì 2 má phải béo nẩy nẩy mỡ lên mới đẹp, bụng bây giờ 6 múi là đẹp, xưa thì phải có mỡ rũng rỉnh mới đẹp..
Mày tào lao, ít nhất ngũ quan nhìn nó phải đẹp. Xem lại phim Tàu cổ thì thấy mấy con diễn viên vẫn rất đẹp so với gái xấu bây giờ.
 
Nếu không tính về sự thống nhất thì đỉnh cao nhất của văn minh người Hán là thời xuân thu chiến quốc. Thời này các nhân sĩ Trung Nguyên đã vẽ ra 10 phép cai trị mà nó ảnh hưởng khủng khiếp đến các triều đại sau này, thậm chí bây giờ.

Trong 10 phép cai trị thì có thể kể đến:
1. Phát triển kinh tế thật mạnh rồi dùng kinh tế sai khiến chư hầu (Nông gia, tiêu biểu là Quản Trọng nước Tề).
2. Xây dựng quân đội thiện chiến, dùng sức mạnh sai khiến chư hầu (Binh gia, đại biểu là thằng nào nước Nguỵ ý)
3. Giáo dục đạo đức cho tất cả sinh linh, chấm dứt chiến tranh và giết chóc, tất cả hoà đồng (Đạo gia,,,)
4. Bạo lực là từ vô học, chém giết là bọn không biết chữ, dậy chữ cho tất cả để chấm dứt bạo lực giữa các nước chư hầu (Nho gia)
5. Con người là loài khó bảo, muốn vào khuôn khổ phải dùng bạo lực và hình phạt, đưa xã tắc vào khuôn khổ sẽ phát triển hùng mạnh, lấn át chư hầu (Pháp gia, tiêu biểu là thương ưởng, nước Tần)
..
Mặc gia đâu nữa
 
3 em ngon nhất Tam quốc là Chân thị, Đại Kiều, Tiểu Kiều.
Hà Bắc hữu Chân Phục
Giang Nam hữu nhị Kiều
Điêu Thuyền là nhân vật hư cấu không thì đã bị Tào Tháo địt cho tòe lồn, vì Tháo bắt giết được Lữ Bố mà đéo thấy Thuyền đâu.
Vậy tháo có bú chân mật không nhỉ?
 
Đại Vẹm thời tam quốc chịu cai trị của tôn quyền

Đúng, và Khổng Minh đã cho Mã Siêu - cháu Mã Viện làm tướng chỉ huy ở vùng đất giáp với Giao Châu để thị uy với dân Giao Chỉ.
Khổng Minh đánh sang Ai Lao (Lào) mấy lần để thị uy với bọn Ai Lao nữa. Khổng Minh muốn biên cương yên ổn để tập chung vào nước Nguỵ.
 
1 nửa thôi, nửa còn lại độc lập, thi thoảng còn mang quân lên đánh biên giới Nqô
Lúc đó thuộc về Sĩ nhiếp thái thú độc lập với Tôn Quyền
Sau có cống nạp cho Tôn Quyền và gần như độc lập
Chỉ có khi Nhiếp chết con là Sĩ Huy lên thì mới bị Tôn Quyền chiếm và giết cả nhà họ Sĩ
 
Mày tào lao, ít nhất ngũ quan nhìn nó phải đẹp. Xem lại phim Tàu cổ thì thấy mấy con diễn viên vẫn rất đẹp so với gái xấu bây giờ.

Phim không phải ngoài đời.
Cái đẹp nó thay đổi theo thời gian, ngoài 1 số yếu tố bất biến.
Còn đại đa phần đều thay đổi, con gái bây giờ bụng phải gọn mới đẹp, còn ngày xưa thì bụng phải có mỡ mới đẹp, có nơi răng trắng thì đẹp có nơi răng đen thì đẹp, có chỗ cổ ngắn thì đẹp có chỗ cổ phải dài mới đẹp.
 
Phim không phải ngoài đời.
Cái đẹp nó thay đổi theo thời gian, ngoài 1 số yếu tố bất biến.
Còn đại đa phần đều thay đổi, con gái bây giờ bụng phải gọn mới đẹp, còn ngày xưa thì bụng phải có mỡ mới đẹp, có nơi răng trắng thì đẹp có nơi răng đen thì đẹp, có chỗ cổ ngắn thì đẹp có chỗ cổ phải dài mới đẹp.
Lồn rộng, lông nhiều mới đẹp
 
Mặc gia đâu nữa

Tao mới chỉ liệt kê 5 gia/5 trường phái. Còn 5 trường phái nữa và trường phái nào cũng có lúc mạnh lúc yếu chứ không phải cái này thì luôn yếu còn cái kia thì luôn mạnh.
Đến thời còn khoảng 2-30 nước thì phái tung hoành gia thịnh nhất (tìm kiếm đồng minh, cô lập đối thủ, dùng cái lưỡi để giải quyết vấn đề trước mới dùng đao kiếm sau), các thuyết khách đi từ nước này sang nước kia tấp nập như chúng mày đi chợ ý. Hết deal này đến deal khác được ký kết, hết thoả ước này đến thoả ước kia bị vứt bỏ. Đây là giai đoạn gần như hay nhất và liên hệ cao đến thời hiện đại.
 
Tháo nắm trong tay Trung Nguyên, mỏ đá mỏ sắt khắp nơi, quân của Tháo trang bị nặng rất nhiều, thành đá cao, gươm giáo sáng loáng. Quân của Bị nhiều thằng áo rách, cầm gậy gộc đi đánh nhau. Tháo không cần đánh cũng tự thắng nên tao mới nói Tháo nắm thế thuợng phong, chỉ cần chờ địch đến.
vkl mày đọc sách tam quốc chí của Trần Thọ chưa đấy, biết Bị nắm quân ở đâu không mà mô tả chúng nó như phường đói ăn thế
Bị đầu tiên là thuộc tướng của Công Tôn Toản, là một thế lực vùng đông bắc Tàu đấy
sau thì Bị nắm quân Từ Châu, cũng là cái vùng giàu có top Tàu
cuối đời thì nắm quân Ích Châu được trang bị ngon nghẻ, chỉ bị cái quân số ít thôi
 
Lưu bị thích chịch múi mít… tính ra Bị là em rể Tô Quyền, là

Lưu Bị là dạng quân chủ được bề tôi yêu nhất thời Tam Quốc, bề tôi ai cũng trung thành không có ý mưu phản. Ngay cả khi Bị mất thì bề tôi cũng vẫn trung thành với thiếu chủ.

Bị cũng chỉ thử qua bề tôi chứ không có ý nghi ngời ai như Tháo. Bị nói với Khổng Minh “ta chết thì ông cứ lên mà làm vua, con ta còn nhỏ không thể trị quốc ”, Khổng Minh nói không dám thì Bị cũng tin luôn và cho qua, Bị chết thì Khổng Minh cũng không tạo phản. Đủ thấy giữa họ có 1 sự tin tưởng rất lớn. Khác hẳn 2 phe kia.
 
Không phải Tháo cần Tư Mã Ý đối trọng Khổng Minh.
Trong phép dụng binh, công mới khó chứ thủ không khó. “Công giả nan, thủ giả dị.”
Thủ chỉ khó khi bên mình quá yếu, còn mình đã mạnh hơn lại thủ thì không cần tướng giỏi cũng thắng được.
Hơn nữa, Tư Mã Ý không phải là người giỏi binh lược.
cả 2 thằng Ý và Lượng đéo thằng nào giỏi đánh trận cả
Lượng qua tài múa mép của La gió thì như thần tướng, thực tế đọc kỹ mới thấy toàn chơi bài phục binh, gặp thằng đéo dính bài thì Lượng bó tay, sau gặp Duy cũng là thằng chuyên chơi phục binh thì Lượng lúng túng thấy rõ, hoặc công thành gặp Hác Chiêu chỉ thủ thì Lượng bó tay
 
Tào Tháo là một nhân vật lẫy lừng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại. Ông có tài thao lược, biết thu phục nhân tâm nên trong suốt chặng đường binh nghiệp đã có rất nhiều chiến tướng đứng dưới trướng.
Tào Tháo, tự là Mạnh Đức, còn gọi Tào A Man, người huyện Bạc, tỉnh An Huy, Trung Quốc ngày nay. Ông là một trong những nhà chính trị, quân sự nổi tiếng ở Trung Quốc cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc.

Tào Tháo đã làm gì để thu phục nhân tâm?​

Nổi tiếng đa nghi, gian xảo, Tào Tháo còn là người thông minh, lắm mưu nhiều kế và có tài ứng biến nhanh nhạy. Đặc biệt, ông rất giỏi nhìn người và sử dụng nhân tài để giúp ông đặt nền móng vững chắc cho nhà Tào Ngụy.

Thông qua việc chiêu mộ được nhiều văn nhân, võ tướng, Tào Tháo trở thành nhân vật có ảnh hưởng lớn. Ông cùng với Tôn Quyền và Lưu Bị tạo thành thế kiềng ba chân thời Tam quốc. Để có thể thu phục nhiều nhân tài hỗ trợ đắc lực cho cơ nghiệp của mình, Tào Tháo ban hành chính sách "cầu hiền". Theo đó, ông tuyển chọn những người có tài, phẩm chất đạo đức ở mức "chấp nhận được" và phải tuyệt đối trung thành với đất nước, chủ nhân.

Tào tháo
Tào Tháo có sức mạnh đặc biệt để có thể chiêu mộ nhiều anh hùng hào kiệt
Tào Tháo cho những nhân tài chiêu mộ được như Hạ Hầu Đôn, Tào Nhân, Tào Hồng, Trương Văn Viễn, Quách Gia, Tuân Úc... có cơ hội thực hiện lý tưởng, tham vọng và phát huy đúng sở trường. Nhờ đó, những nhân tài đầu quân cho Tào Tháo lập được nhiều công lao và được ông ban thưởng hậu hĩnh, phong chức cao.

Không những vậy, Tào Tháo công tư phân minh, khen thưởng - xử phạt nghiêm minh. Ai có công thì được ban thưởng trong khi kẻ phạm lỗi thì bị trừng phạt thích đáng. Tào Tháo không câu nệ xuất thân của mỗi người, chỉ cần họ có tài năng, giúp ích cho sự nghiệp của mình thì đều thu nhận. Mỗi người được ông bố trí, sắp xếp cho nhiệm vụ phù hợp. Nhờ những điều này, Tào Tháo thành công chiêu mộ được nhiều nhân tài ở các lĩnh vực. Qua đó, họ góp phần đắc lực vào việc xây dựng cơ nghiệp của Tào gia.

Tào tháo
Ông là người có tài thao lược và thu phục nhân tâm
Nhà quân sự tài ba

Trong cuộc đời binh nghiệp, Tào Tháo được nhắc đến với các sự kiện như hiệu triệu, họp binh với các chư hầu chống Đổng Trác và không ở dưới quyền ai trong các lộ chư hầu. Ông thuộc nằm lòng “Binh pháp Tôn Tử”, ứng dụng linh hoạt trong 30 năm chinh chiến. Trong hơn 100 trận đánh lớn nhỏ, cứ 10 trận ông phải thắng tới 9.

Ví dụ, trận Quan Độ, nhờ dùng “kế hỏa công” - dùng lửa đốt lương thảo quân giặc - kho lương và doanh trại của quân Viên bị đốt trụi. Hay trong trận chiến ở Bạch Mã, Tào Tháo dùng chiêu “xa tận chân trời, gần ngay trước mắt” - làm vẻ đánh xa mà thực tế thì tấn công quân địch ngay ở gần.

Tào tháo
Tào Tháo rất giỏi dùng người
Tam Quốc Diễn Nghĩa còn kể chuyện khi 10 vạn tướng sĩ của Tào Tháo đang chết khát, ông dùng kế nói rằng phía trước có một rừng mơ. Quân sĩ nghe nói đến mơ thì ai cũng ứa nước dãi, đỡ được cơn khát. Sau khi diệt họ Viên, Tào Tháo hoàn toàn làm chủ Trung Nguyên, trở thành lực lượng mạnh nhất Trung Quốc khi đó. Ông tiến hành cải cách triều đình Đông Hán, khôi phục chức Thừa tướng và tự mình đảm nhiệm.

Tào Tháo quyết định nam tiến diệt Lưu Biểu và Tôn Quyền là những lực lượng đáng kể trong số các chư hầu còn lại, từng bước lấy được Kinh Châu. Tuy nhiên, Tào Tháo lại thua trận Xích Bích sau khi Tôn Quyền liên kết với Lưu Bị, sai Chu Du mang 3 vạn quân phối hợp chống Tào.

Về binh lược, Tào Tháo có một kỹ xảo chính trị đại tài, đó là "dùng tóc thay thủ cấp". Ông nghiêm khắc với quân nhưng cũng hành xử tương tự với bản thân. Khi biết mắc lỗi, Tào Tháo rút gươm kề cổ mình trong tư thế chuẩn bị tự sát. Quan quân xúm lại can ngăn, ông bèn cắt chỏm tóc trên đầu và nói "ta tạm tha tội cho mình, nhưng dùng tóc để thay đầu".

Tào tháo
Tào Tháo là một nhà quân sự lỗi lạc
Thuật dùng người của Tào Tháo

Một trong những ưu điểm của Tào Tháo là biết nhìn người và rất biết cách dùng người. Trong quá trình chinh chiến, ông đã thu phục được nhiều hào kiệt, cả văn lẫn võ, làm người hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển cơ nghiệp của mình.

Về võ tướng, ông nắm trong tay Hạ Hầu Đôn, Tào Nhân, Tào Hồng, Trương Văn Viễn… Thậm chí, Tào Tháo còn nhiều lần tìm cách giữ lại tướng tài là Quan Vân Trường nhưng không thành. Về mưu sĩ, ông có Hí Chí Tài, Quách Gia, Tuân Úc phụng sự. Những người này được đánh giá có năng lực không thua kém so với Khổng Minh Gia Cát Lượng và Phượng Sồ Bàng Thống.

Tào tháo
Ông đã thu phục được rất nhiều hào kiệt, cả văn lẫn võ trong suốt chặng đường binh nghiệp
Mặc dù rất muốn chiêu mộ người tài, Tào Tháo vẫn có những nguyên tắc riêng của mình trong việc dùng người. Người được ông dùng nếu chỉ có tài thôi vẫn chưa đủ, mà phẩm chất đạo đức của họ phải ở mức "chấp nhận được" và phải tuyệt đối trung thành với đất nước, chủ nhân. Đây chính là một trong những nguyên nhân khiến ông quyết định giết chết kẻ "phản trắc" Lã Bố, dù thời điểm ấy Tào Tháo vẫn đang rất cần một dũng tướng. Dương Tu cũng chết dưới tay Tào Tháo vì có tài nhưng không biết "tuân phục".

Bên cạnh đó, Tào Tháo có rất nhiều điểm phải ngưỡng mộ trong việc xử lý những mối quan hệ xã hội. Sau khi xử chém phản nghịch Trần Doanh, Mạnh Đức rất khoan dung với gia tư quyến thuộc nhà Trần như phụng dưỡng mẹ của Trần Doanh, gả chồng cho con gái ông ta. Đối với Lưu Bị, Tào Tháo cũng rất khí khái, ra ngoài thì ngồi chung xe, vào trong thì cùng dùng cơm, cùng uống rượu luận anh hùng.
Đéo bằng Lưu Bang
 
Lưu Bị là dạng quân chủ được bề tôi yêu nhất thời Tam Quốc, bề tôi ai cũng trung thành không có ý mưu phản. Ngay cả khi Bị mất thì bề tôi cũng vẫn trung thành với thiếu chủ.

Bị cũng chỉ thử qua bề tôi chứ không có ý nghi ngời ai như Tháo. Bị nói với Khổng Minh “ta chết thì ông cứ lên mà làm vua, con ta còn nhỏ không thể trị quốc ”, Khổng Minh nói không dám thì Bị cũng tin luôn và cho qua, Bị chết thì Khổng Minh cũng không tạo phản. Đủ thấy giữa họ có 1 sự tin tưởng rất lớn. Khác hẳn 2 phe kia.
Đó là trong phim , vì bị là nhà Hán… Giống như tình trạng Nguyễn Huê v Ng Ánh
 

Có thể bạn quan tâm

Top