Nóng: chỉ số pmi Sản xuất Việt Nam 3 tháng liên tiếp suy giảm

songhan

Thanh niên Ngõ chợ
Bahamas
Tình hình sản xuất Việt Nam – Tháng 6/2025

Chỉ số PMI thước đo “sức khỏe” ngành sản xuất, tiếp tục giảm còn 48.9 (dưới mức 50 là dấu hiệu đang kém hơn tháng trước). Tiếp tục xấu hơn tháng trước và thứ ba liên tiếp phản ánh điều kiện xấu đi.

Đơn đặt hàng mới tiếp tục giảm lần thứ ba liên tiếp. Đáng chú ý, đơn hàng xuất khẩu giảm mạnh với tốc độ nhanh nhất trong hơn hai năm, chủ yếu do ảnh hưởng từ thuế Mỹ áp lên hàng hóa Việt Nam.

Tháng 4: 45,6
Tháng 5: 49,8
Tháng 6 48,9
 
Tình hình sản xuất Việt Nam – Tháng 6/2025

Chỉ số PMI thước đo “sức khỏe” ngành sản xuất, tiếp tục giảm còn 48.9 (dưới mức 50 là dấu hiệu đang kém hơn tháng trước). Tiếp tục xấu hơn tháng trước và thứ ba liên tiếp phản ánh điều kiện xấu đi.

Đơn đặt hàng mới tiếp tục giảm lần thứ ba liên tiếp. Đáng chú ý, đơn hàng xuất khẩu giảm mạnh với tốc độ nhanh nhất trong hơn hai năm, chủ yếu do ảnh hưởng từ thuế Mỹ áp lên hàng hóa Việt Nam.
Xin link nào
 
Sx càng ngày càng giảm nhưng GDP lại tăng mới ảo diệu chứ.

Cũng như GDP 1987 khi còn chiến tranh với Tàu còn cao hơn cả năm 2000 sau khi hết chiến tranh và thoát cấm vận nữa.
GDP= (1)Tổng chi tiêu của nhà nước + (2)Tổng chi tiêu của dân chúng + (3) Thặng dư xuất khẩu.
(1) thì mài thấy rồi, bơm ầm ầm để trả về hưu non, đầu tư công.
(2) thì suy giảm.
(3) thì giảm nhẹ.
Đây là lí do GDP tăng mà đời sống a e vẫn đi xuống, vì cái (2) suy giảm
 
GDP= (1)Tổng chi tiêu của nhà nước + (2)Tổng chi tiêu của dân chúng + (3) Thặng dư xuất khẩu.
(1) thì mài thấy rồi, bơm ầm ầm để trả về hưu non, đầu tư công.
(2) thì suy giảm.
(3) thì giảm nhẹ.
Đây là lí do GDP tăng mà đời sống a e vẫn đi xuống, vì cái (2) suy giảm
Nếu như nhà nước dùng tiền để dành thì ko nói, đằng này là in ra ồ ạt để chi tiêu gây lạm phát. Tăng trưởng 8% mà giá cả hàng thiết yếu (đồ ăn, thức uống) tăng hơn 20% thì là tăng trưởng âm, mà lạm phát cũng là 1 loại thuế, thuế cao sẽ làm thu hẹp sản xuất, đường cung sẽ dịch chuyển về trái theo kinh tế vi mô, đến 1 lúc nào đó thì sản xuất sẽ ko đủ dùng trong nước, buộc phải bán ngoại tệ ra để nhập khẩu, dự trữ ngoại tệ hết thì toang
 
GDP= (1)Tổng chi tiêu của nhà nước + (2)Tổng chi tiêu của dân chúng + (3) Thặng dư xuất khẩu.
(1) thì mài thấy rồi, bơm ầm ầm để trả về hưu non, đầu tư công.
(2) thì suy giảm.
(3) thì giảm nhẹ.
Đây là lí do GDP tăng mà đời sống a e vẫn đi xuống, vì cái (2) suy giảm
Thanks tml. Giờ mới hiểu cách tính GDP
 
Nếu như nhà nước dùng tiền để dành thì ko nói, đằng này là in ra ồ ạt để chi tiêu gây lạm phát. Tăng trưởng 8% mà giá cả hàng thiết yếu (đồ ăn, thức uống) tăng hơn 20% thì là tăng trưởng âm, mà lạm phát cũng là 1 loại thuế, thuế cao sẽ làm thu hẹp sản xuất, đường cung sẽ dịch chuyển về trái theo kinh tế vi mô, đến 1 lúc nào đó thì sản xuất sẽ ko đủ dùng trong nước, buộc phải bán ngoại tệ ra để nhập khẩu, dự trữ ngoại tệ hết thì toang
Cái quan trọng là đang lúc khó khăn lại bầy trò sáp nhập tinh gọn, kết quả là 1 đống cán bộ về hưu non đồng thời in 1 núi tiền ra để chi trả cán bộ về hưu. Song song với sáp nhập tinh gọn thì tăng phạt tăng thuế phí trong lúc khó khăn, chả khác nào thời Sùng Trinh tăng thuế phí để có ngân sách nuôi đám ăn hại
Thời điểm này lợi đâu chưa thấy nhưng mà dễ thành tội nhân thiên cổ :))
 
Nếu như nhà nước dùng tiền để dành thì ko nói, đằng này là in ra ồ ạt để chi tiêu gây lạm phát. Tăng trưởng 8% mà giá cả hàng thiết yếu (đồ ăn, thức uống) tăng hơn 20% thì là tăng trưởng âm, mà lạm phát cũng là 1 loại thuế, thuế cao sẽ làm thu hẹp sản xuất, đường cung sẽ dịch chuyển về trái theo kinh tế vi mô, đến 1 lúc nào đó thì sản xuất sẽ ko đủ dùng trong nước, buộc phải bán ngoại tệ ra để nhập khẩu, dự trữ ngoại tệ hết thì toang
Vừa rồi in 1 tỷ đô trả chính sách, số này nhỏ so với quy mô GDP.
Zimbawe in 5% GDP trả cho người có công gây ra cú sụp ngày thứ năm đen tối
 
Vừa rồi in 1 tỷ đô trả chính sách, số này nhỏ so với quy mô GDP.
Zimbawe in 5% GDP trả cho người có công gây ra cú sụp ngày thứ năm đen tối
1 tỷ à, mày phải x5 x6 lên nhé. Nếu tính cả các chi phí trước và sau sáp nhập thì x10 x20 lên. Nguyên cái việc xây trụ sở mới là cũng tốn 1 đống rồi, chi phí đi lại, mua sắm thiết bị...
 
Cái quan trọng là đang lúc khó khăn lại bầy trò sáp nhập tinh gọn, kết quả là 1 đống cán bộ về hưu non đồng thời in 1 núi tiền ra để chi trả cán bộ về hưu. Song song với sáp nhập tinh gọn thì tăng phạt tăng thuế phí trong lúc khó khăn, chả khác nào thời Sùng Trinh tăng thuế phí để có ngân sách nuôi đám ăn hại
Thời điểm này lợi đâu chưa thấy nhưng mà dễ thành tội nhân thiên cổ :))
Mấy con cán bộ ngồi hách dịch dân cầm 600 triệu về hưu non. Ảo thật đấy
 

(VNF) - Tại họp báo công bố số liệu tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2025, bà Nguyễn Thị Hương, Cục trưởng Cục Thống kê, cho biết tính chung 6 tháng đầu năm 2025, GDP tăng 7,52% so với cùng kỳ năm trước, là mức cao nhất của 6 tháng đầu năm trong giai đoạn 2011 - 2025.​

Tại cuộc họp báo công bố số liệu tháng 6 và 6 tháng đầu năm, bà Nguyễn Thị Hương, Cục trưởng Cục Thống kê (Bộ Tài chính) cho biết: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2025 tăng trưởng tích cực, với tốc độ tăng ước đạt 7,96% so với cùng kỳ năm trước, chỉ thấp hơn tốc độ tăng 8,56% của quý II/2022 trong giai đoạn 2020-2025.

Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,89%, đóng góp 5,19% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,97%, đóng góp 43,63%; khu vực dịch vụ tăng 8,46%, đóng góp 51,18%.
Có link không
 

Có thể bạn quan tâm

Top