Nóng: VND mất giá trên diện rộng: Giảm 16% so với Euro, 12% với Yên và Bảng Anh

songhan

Thanh niên Ngõ chợ
Bahamas
🔵VND mất giá trên diện rộng: Giảm 16% so với Euro, 12% với Yên và Bảng Anh

Ngày 2/7, tỷ giá Euro tại các ngân hàng tiếp tục tăng mạnh. Vietcombank niêm yết giá mua ở mức 30.049 đồng/EUR, bán ra 31.665 đồng, mức cao nhất từ đầu năm. Các ngân hàng lớn khác cũng giao dịch quanh 30.000 - 31.600 đồng/EUR.

Tính từ đầu năm, Euro đã tăng khoảng 4.200 - 4.400 đồng, tương đương 16%; riêng tháng 6 tăng hơn 4%. Trên thị trường tự do, giá Euro cũng dao động 30.049 - 31.664 đồng.

Việc VND mất giá khiến chi phí nhập khẩu và du lịch châu Âu tăng cao, nhưng có thể hỗ trợ xuất khẩu nếu doanh thu bằng Euro. Tuy nhiên, giá nguyên liệu đầu vào cũng bị đẩy lên, ảnh hưởng biên lợi nhuận.

Không chỉ Euro, VND còn giảm 12% so với yên Nhật và bảng Anh, 8,5% với đô la Úc. Vietcombank hiện niêm yết bảng Anh ở mức 35.000 - 36.486 đồng, yên Nhật 175,68 - 186,84 đồng/JPY, đô la Úc 16.733 - 17.444 đồng/AUD.

Nguyên nhân chủ yếu là do VND neo theo USD, đồng tiền đã mất gần 14% so với Euro, nhưng lại tăng khoảng 3% so với VND. Chỉ số DXY hiện ở mức 96,8 điểm, thấp nhất 3 năm.
 
Không nhóa. Chỉ có bọn bất mãn, chạy grab, ở trọ húp mỳ mới nóng đýt. Chớ all in hết tiết kiệm của ráo xư thì có được mấy đồng mà no nắng.
Bỏn Lừa ngu gửi bank khi Ls thực thấp hơn nhiều so vứi Lạm phát thực thì giống như con Rắn đang tự ăn thân mình
Chú Phĩnh cũng miu chí lám nà đón lỏng bỏn Lừa khôn hơn một chút ở hầm trú ẩn khác nà đất ànd zàng, chớ ls 0% nếu gửi ngoại tệ ở bank nhá
 
🔵VND mất giá trên diện rộng: Giảm 16% so với Euro, 12% với Yên và Bảng Anh

Ngày 2/7, tỷ giá Euro tại các ngân hàng tiếp tục tăng mạnh. Vietcombank niêm yết giá mua ở mức 30.049 đồng/EUR, bán ra 31.665 đồng, mức cao nhất từ đầu năm. Các ngân hàng lớn khác cũng giao dịch quanh 30.000 - 31.600 đồng/EUR.

Tính từ đầu năm, Euro đã tăng khoảng 4.200 - 4.400 đồng, tương đương 16%; riêng tháng 6 tăng hơn 4%. Trên thị trường tự do, giá Euro cũng dao động 30.049 - 31.664 đồng.

Việc VND mất giá khiến chi phí nhập khẩu và du lịch châu Âu tăng cao, nhưng có thể hỗ trợ xuất khẩu nếu doanh thu bằng Euro. Tuy nhiên, giá nguyên liệu đầu vào cũng bị đẩy lên, ảnh hưởng biên lợi nhuận.

Không chỉ Euro, VND còn giảm 12% so với yên Nhật và bảng Anh, 8,5% với đô la Úc. Vietcombank hiện niêm yết bảng Anh ở mức 35.000 - 36.486 đồng, yên Nhật 175,68 - 186,84 đồng/JPY, đô la Úc 16.733 - 17.444 đồng/AUD.

Nguyên nhân chủ yếu là do VND neo theo USD, đồng tiền đã mất gần 14% so với Euro, nhưng lại tăng khoảng 3% so với VND. Chỉ số DXY hiện ở mức 96,8 điểm, thấp nhất 3 năm.
Ai gây ra ? Nguyên nhân do đâu ?

🔵VND mất giá trên diện rộng: Giảm 16% so với Euro, 12% với Yên và Bảng Anh

Ngày 2/7, tỷ giá Euro tại các ngân hàng tiếp tục tăng mạnh. Vietcombank niêm yết giá mua ở mức 30.049 đồng/EUR, bán ra 31.665 đồng, mức cao nhất từ đầu năm. Các ngân hàng lớn khác cũng giao dịch quanh 30.000 - 31.600 đồng/EUR.

Tính từ đầu năm, Euro đã tăng khoảng 4.200 - 4.400 đồng, tương đương 16%; riêng tháng 6 tăng hơn 4%. Trên thị trường tự do, giá Euro cũng dao động 30.049 - 31.664 đồng.

Việc VND mất giá khiến chi phí nhập khẩu và du lịch châu Âu tăng cao, nhưng có thể hỗ trợ xuất khẩu nếu doanh thu bằng Euro. Tuy nhiên, giá nguyên liệu đầu vào cũng bị đẩy lên, ảnh hưởng biên lợi nhuận.

Không chỉ Euro, VND còn giảm 12% so với yên Nhật và bảng Anh, 8,5% với đô la Úc. Vietcombank hiện niêm yết bảng Anh ở mức 35.000 - 36.486 đồng, yên Nhật 175,68 - 186,84 đồng/JPY, đô la Úc 16.733 - 17.444 đồng/AUD.

Nguyên nhân chủ yếu là do VND neo theo USD, đồng tiền đã mất gần 14% so với Euro, nhưng lại tăng khoảng 3% so với VND. Chỉ số DXY hiện ở mức 96,8 điểm, thấp nhất 3 năm.
Ai gây ra ? Nguyên nhân do đâu ?
 
Đồng tiền yếu và tỷ lệ nợ công trên GDP có mối liên hệ mật thiết. Khi một quốc gia có đồng tiền yếu, giá trị của nó so với các đồng tiền khác giảm xuống, điều này có thể làm tăng chi phí nhập khẩu, gây áp lực lạm phát và ảnh hưởng đến khả năng trả nợ nước ngoài. Đồng thời, tỷ lệ nợ công trên GDP cao cũng có thể gây ra những bất ổn kinh tế, làm giảm niềm tin của nhà đầu tư và ảnh hưởng đến giá trị của đồng tiền.
 
In tiền bơm ra té le tùm lum thì chẳng mất giá
Hình thức ăn cướp trắng trợn

Thời thằng tô rừng kinh tế nát và lạm phát còn hơn giai đoạn khủng hoảng năm 2008-2009. Đầu óc ngu si mà làm kinh tế dân sướng trợn mắt.
 

Có thể bạn quan tâm

Top