Trở lại làm người Việt Nam nhưng không từ bỏ quốc tịch nước ngoài

đéo có hình chó nó tin

Địt Bùng Đạo Tổ

Thầy của tôi, một giáo sư nổi tiếng tại Trường đại học Paris-Saclay, đến nay đã gần 80 tuổi nhưng vẫn đau đáu mong muốn được trở lại quốc tịch Việt Nam và cùng vợ về lại quê hương.​



Việt Nam - Ảnh 1.
Đoàn kiều bào từ 24 quốc gia và vùng lãnh thổ đã thực hiện hải trình đến Trường Sa và nhà giàn DK 1, mang theo tình cảm của người Việt Nam trên toàn thế giới đến với cán bộ, chiến sĩ và nhân dân - Ảnh: ỦY BAN NHÀ NƯỚC VỀ NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI


Gia đình ông di cư từ miền Bắc vào Nam khi ông còn nhỏ và sau năm 1975 họ sang Pháp mà không có bất kỳ giấy tờ nào chứng minh nguồn gốc.

Ba người con của ông bà sinh ra dĩ nhiên mang quốc tịch Pháp, dù vẫn giữ cái tên Việt Nam và cũng đành chấp nhận là người nước ngoài khi trở về đất nước.

Giờ đây, nguyện vọng của họ có thể trở thành sự thật nhờ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam vừa được Quốc hội thông qua, trong đó nới lỏng nhiều điều kiện nhập tịch, xin trở lại quốc tịch.

Kiều bào rất phấn khởi khi chính sách này sẽ giúp hiện thực hóa giấc mơ được trở lại làm người Việt Nam của đại đa số bà con.

Giờ đây, những người con xa xứ sẽ chính thức được trở về trong vòng tay ấm áp của đất mẹ. Ngay cả kiều bào thế hệ thứ 2, thứ 3 cũng có cơ hội sở hữu quốc tịch Việt Nam.

Chính sách này không chỉ thể hiện sự quan tâm, tình cảm của Đảng và Nhà nước, sự lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của người Việt Nam ở nước ngoài - bộ phận không thể tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam, mà còn là một thay đổi có tính cách mạng về pháp lý.

Với quốc tịch Việt Nam, bà con được hưởng quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm theo luật pháp Việt Nam, giúp họ yên tâm đầu tư, thậm chí sinh sống lâu dài ở quê hương.

Lượng kiều hối lớn gửi về Việt Nam hằng năm là nguồn lực đáng kể cho kinh tế Việt Nam.

Luật Quốc tịch sửa đổi giúp kiều bào tự tin mua bán bất động sản, mở rộng kinh doanh, thành lập những doanh nghiệp có tiềm năng trở thành công ty đa quốc gia.

Đây sẽ là những cầu nối vững chắc giữa Việt Nam với quốc gia sở tại, góp phần đưa hàng hóa Việt Nam vươn ra thế giới, đồng thời củng cố vị thế của bà con ở nước ngoài.

Và hơn cả những đóng góp kinh tế, đây còn là sự trở về của trí thức kiều bào, đáp ứng những kỳ vọng lớn lao từ đất nước.

Như mong muốn của Tổng Bí thư Tô Lâm, đất nước Việt Nam giờ đây là của tất cả người Việt Nam, bà con dù ở trong hay ngoài nước đều cùng chung tay xây dựng đất nước phát triển.

Tôi cho rằng lời hiệu triệu này, cùng với nghị quyết 57 về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, sẽ chạm đến trái tim, khối óc của người Việt Nam đang sinh sống ở nước ngoài, đặc biệt là thức tỉnh những trí thức kiều bào.

Việc được trở lại quốc tịch Việt Nam chắc chắn tạo nên hiệu ứng tích cực, khơi dậy mạnh mẽ mong muốn được làm việc, cống hiến cho đất nước trong đội ngũ trí thức kiều bào.

Với khoảng 6 triệu người Việt Nam ở nước ngoài, trong đó có rất nhiều trí thức trình độ cao trong nhiều lĩnh vực, đây thực sự là một nguồn lực vô cùng quý giá.

Nguồn lực này có thể được phát huy tối đa nếu có thêm các chính sách khuyến khích kiều bào trở về nghiên cứu, đầu tư phát triển, điều kiện ưu đãi về thuế, bản quyền, hỗ trợ tài chính.

Tôi tin tưởng sâu sắc rằng sự thay đổi này sẽ giúp quê hương có được nguồn lực to lớn để đưa Việt Nam trở thành nước phát triển trong tương lai không xa.

 
NÓi thẳng ra, có quốc tịch vn thì được một số quyền lợi của công dân khi về vn, nhưng vẫn muốn giữ quốc tịch hiện tại.
Nếu vn có luật chỉ lấy một quốc tịch thì t nghỉ đeo có thằng điên lỏ óc nào muốn cái quốc tịch này mà bỏ quốc tịch tư bản.
 
NÓi thẳng ra, có quốc tịch vn thì được một số quyền lợi của công dân khi về vn, nhưng vẫn muốn giữ quốc tịch hiện tại.
Nếu vn có luật chỉ lấy một quốc tịch thì t nghỉ đeo có thằng điên lỏ óc nào muốn cái quốc tịch này mà bỏ quốc tịch tư bản.

Trước đây, có quốc tịch nước ngoài thì tốt, không có cũng chả sao, còn mất quốc tịch VN thì nhà đất VN mày sẽ không được đứng tên. Vô số vịt kiu vì vậy mà mất trắng tài sản tích góp ở nước ngoài, do bị pà con đứng tên hộ xong xin luôn.

Làm ăn ở nước ngoài tiền nhiều là nhiều so với VN thôi, chứ ở nước ngoài hầu như không đủ làm được gì. Nếu ai kiếm đủ nhiều thì hầu hết lại là không đóng thuế nên cũng chả mua đất, mua nhà được. Vì vậy chỉ còn cách đem về VN tiêu, mua BDS, và ta quay trở lại vấn đề thứ nhất.

Giờ luật VN thay đổi, chủ yếu do luật Đức thay đổi cho phép có 2 quốc tịch, nên lượng người muốn tái nhập tịch VN rất lớn. Mà những người từng đủ điều kiện nhập tịch Đức hầu hết đều là người có điều kiện, có tiền và trí thức nhé.

Quốc tịch hay không thì chung quy vẫn là các option để lưu trữ tài sản thôi.
 
T thấy cái này bthg, người trong bài đã 80t, nghĩa là muốn về VN dưỡng già, kinh tế chắc cũng thuộc dạng dư dả. Người già thì hay hoài niệm, bôn ba nhiều nên giờ muốn quay về nơi sinh ra. Thậm chí mốt t có tiền t cũng đi đi về về VN. Những ng này thì chắc k đóng góp gì ngoài việc mang ngoại tệ về xài. Bài viết nó xl ở chỗ dùng mấy ng già đại diện cho số đông người Việt ở nước ngoài, có cl mà tụi trong tuổi lao động nó muốn về
 
T thấy cái này bthg, người trong bài đã 80t, nghĩa là muốn về VN dưỡng già, kinh tế chắc cũng thuộc dạng dư dả. Người già thì hay hoài niệm, bôn ba nhiều nên giờ muốn quay về nơi sinh ra. Thậm chí mốt t có tiền t cũng đi đi về về VN. Những ng này thì chắc k đóng góp gì ngoài việc mang ngoại tệ về xài. Bài viết nó xl ở chỗ dùng mấy ng già đại diện cho số đông người Việt ở nước ngoài, có cl mà tụi trong tuổi lao động nó muốn về
đấy mới là mấu chốt đó mày
bọn nó biên bài kiểu vậy, nhưng toàn người già hưu trí muốn về chứ trong độ tuổi lao động thì có mấy ai
 
Giờ luật VN thay đổi, chủ yếu do luật Đức thay đổi cho phép có 2 quốc tịch, nên lượng người muốn tái nhập tịch VN rất lớn. Mà những người từng đủ điều kiện nhập tịch Đức hầu hết đều là người có điều kiện, có tiền và trí thức nhé.
Thằng này lảm nhảm cái đéo gì thế. Nó đã cho hai quốc tịch rồi, có nghĩa là khi nhập tịch Đức đéo phải bỏ quốc tịch Vệ. Mà đéo phải bỏ thì quốc tịch Vệ vẫn còn, tái nhập cái con cặc à.
Tiền bạc và tri thức liên quan đéo gì nhập tịch. Chỉ đơn giản là có công việc để làm, tức là có đóng các khoản bắt buộc, cùng với bằng tiếng Đức B1 và đủ thời gian cư trú là nó cho vào thôi. Trí thức cũng chỉ là cục cứt khi đéo biết tiếng Đức. Tiền cũng chỉ là giấy lộn khi đi nộp hồ sơ nhập tịch.
 
Thằng này lảm nhảm cái đéo gì thế. Nó đã cho hai quốc tịch rồi, có nghĩa là khi nhập tịch Đức đéo phải bỏ quốc tịch Vệ. Mà đéo phải bỏ thì quốc tịch Vệ vẫn còn, tái nhập cái con cặc à.
Tiền bạc và tri thức liên quan đéo gì nhập tịch. Chỉ đơn giản là có công việc để làm, tức là có đóng các khoản bắt buộc, cùng với bằng tiếng Đức B1 và đủ thời gian cư trú là nó cho vào thôi. Trí thức cũng chỉ là cục cứt khi đéo biết tiếng Đức. Tiền cũng chỉ là giấy lộn khi đi nộp hồ sơ nhập tịch.

Ngu thì câm mồm, tao đang nói những người để nhập tịch đức mà phải bỏ quốc tịch VN trước khi luật song tịch đức có hiệu lực. Đó đều là những người có bằng cấp và có thu nhập, đóng góp đều đặn thì nó mới cho nhập chứ có phải cái đám tị nạn do thổ tả cho nhập búa xua bây giờ đâu.
 
Trước đây, có quốc tịch nước ngoài thì tốt, không có cũng chả sao, còn mất quốc tịch VN thì nhà đất VN mày sẽ không được đứng tên. Vô số vịt kiu vì vậy mà mất trắng tài sản tích góp ở nước ngoài, do bị pà con đứng tên hộ xong xin luôn.

Làm ăn ở nước ngoài tiền nhiều là nhiều so với VN thôi, chứ ở nước ngoài hầu như không đủ làm được gì. Nếu ai kiếm đủ nhiều thì hầu hết lại là không đóng thuế nên cũng chả mua đất, mua nhà được. Vì vậy chỉ còn cách đem về VN tiêu, mua BDS, và ta quay trở lại vấn đề thứ nhất.

Giờ luật VN thay đổi, chủ yếu do luật Đức thay đổi cho phép có 2 quốc tịch, nên lượng người muốn tái nhập tịch VN rất lớn. Mà những người từng đủ điều kiện nhập tịch Đức hầu hết đều là người có điều kiện, có tiền và trí thức nhé.

Quốc tịch hay không thì chung quy vẫn là các option để lưu trữ tài sản thôi.
nghe cũng nhưng mà nếu bỏ quốc tịch lừa ở các nước bắt buộc hình như cũng phải làm luôn giấy bỏ tài sản á m, t k rõ cái này lắm. Còn đủ điều kiện nhập tịch Đức thì giỏi có điều kiện t nghĩ cũng 7/10 thôi, k tuyệt đối hóa được vì thời gian dài Đức rất dễ với người nhập cư
 
Ngu thì câm mồm, tao đang nói những người để nhập tịch đức mà phải bỏ quốc tịch VN trước khi luật song tịch đức có hiệu lực. Đó đều là những người có bằng cấp và có thu nhập, đóng góp đều đặn thì nó mới cho nhập chứ có phải cái đám tị nạn do thổ tả cho nhập búa xua bây giờ đâu.
Ngu cái địt mày. Bố mày đã đổi hộ chiếu đại bàng hai lần rồi còn không rõ. Ngậm con mẹ mày mõm vào đi. Ngoài bằng B1 ra thì thêm bằng Lồn à. Con đĩ mẹ chỉ cần làm lao công nhưng khai giấy tờ đi làm đầy đủ là nó cho vào phút mốt. Tị nạn mà nó sống đủ năm, có tiếng Đức, đi làm không ăn trợ cấp xã hội nữa thì nó cũng vào nhanh như có thể. Luật là bình đẳng cho người cư trú. Đéo biết gì thì ngậm cặc mà nghe bố nói nhé.
 

Có thể bạn quan tâm

Top