Ông Trump công bố áp thuế từ 25 đến 40% lên 14 nước từ 1-8, thằng nào dám chê Tô tổng dại dột?!

Skyftc

Con Chym bản Đôn
Ukraine

Ông Trump tăng sức ép lên các đối tác thương mại của Mỹ khi đăng tải loạt thư thông báo mức thuế từ 25-40% mà Mỹ sẽ áp lên hàng hóa của 14 nước. Nhà Trắng đồng thời thông báo lùi thời hạn áp thuế đối ứng đến ngày 1-8.​


áp thuế - Ảnh 1.

Tổng thống Mỹ Donald Trump - Ảnh: REUTERS

Tính đến 17h ngày 7-7 giờ Mỹ (4h sáng ngày 8-7 giờ Việt Nam), Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố tổng cộng 14 bức thư gửi các nước, thông báo rằng các mức thuế nhập khẩu cao hơn đáng kể của Mỹ sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1-8.

Mỹ áp thuế từ 25 đến 40% với 14 nước​

Hai đối tác được thông báo trước tiên là Nhật Bản và Hàn Quốc. Hàng hóa hai nước này xuất khẩu sang Mỹ sẽ bị áp thuế quan 25%.

Tiếp đó, ông Trump thông báo Mỹ sẽ áp thuế 25% đối với Tunisia, Malaysia và Kazakhstan; 30% với Nam Phi, Bosnia và Herzegovina; 35% với Serbia và Bangladesh; 36% với Campuchia và Thái Lan; và 40% với Lào và Myanmar.

Theo Hãng tin Reuters, mức thuế mới sẽ bắt đầu áp dụng từ ngày 1-8 và sẽ không cộng dồn với các loại thuế ngành đã công bố trước đó, chẳng hạn như thuế đối với ô tô, thép và nhôm.

Điều đó đồng nghĩa là mức thuế nhập khẩu xe ô tô từ Nhật Bản vẫn giữ ở mức 25%, chứ không phải cộng dồn lên 50% với mức thuế mới như một số mặt hàng khác từng bị áp mức thuế tương tự từ ông Trump.

áp thuế - Ảnh 2.
Danh sách các mức thuế mới mà Mỹ áp với 14 nước theo thư thông báo của ông Trump (cột chữ màu đỏ), so với mức từng đe dọa trước đó - Ảnh: NEW YORK TIMES

Theo Đài CNN, trong các bức thư, ông Trump bày tỏ đặc biệt quan tâm đến thâm hụt thương mại giữa Mỹ và các quốc gia này. Ông lưu ý rằng các mức thuế được áp dụng nhằm đáp trả những chính sách mà ông cho là đang cản trở hàng hóa của Mỹ được bán ra nước ngoài.

Tổng thống Trump cũng khuyến khích các nhà lãnh đạo nước ngoài đưa hoạt động sản xuất sang Mỹ để tránh phải chịu thuế.

Trong cả 14 bức thư, ông Trump đều đe dọa sẽ tăng thuế cao hơn nữa so với các mức đã công bố, nếu quốc gia đó đáp trả bằng cách áp thuế lên hàng hóa của Mỹ.

Cánh cửa đàm phán vẫn mở​

Hồi tháng 4, ông Trump tuyên bố sẽ áp thuế đối ứng với hàng trăm nền kinh tế, nhưng sau đó hoãn 90 ngày để đàm phán. Động thái ngày 7-7 của ông Trump diễn ra ngay trước hạn chót 9-7, thời điểm lệnh tạm hoãn 90 ngày kết thúc.

Cách đây ít phút, Nhà Trắng vừa ban hành một sắc lệnh hành pháp, lùi thời hạn áp dụng trở lại các mức thuế đối ứng của ông Trump cho đến 0h01 ngày 1-8.

Trước đó vào cùng ngày, Thư ký báo chí Nhà Trắng Karoline Leavitt thông báo Tổng thống Trump sẽ ký sắc lệnh lùi hạn chót với lý do "vì lợi ích tốt nhất cho người Mỹ".

Theo CNN, số liệu từ Bộ Thương mại Mỹ cho thấy nước này đã nhập khẩu lượng hàng hóa trị giá 465 tỉ USD từ 14 quốc gia nhận được thư hôm 7-7.

Trong đó, Nhật Bản và Hàn Quốc - đối tác thương mại lớn thứ 6 và 7 của Mỹ - chiếm 60% tổng giá trị với 280 tỉ USD hàng hóa xuất sang Mỹ vào năm 2024.

Mức thuế 25% ông Trump áp lên hai nước này là ngang bằng hoặc cao hơn mức thuế đưa ra hồi tháng 4. Khi đó, Nhật Bản được thông báo sẽ đối mặt với mức thuế 24%, trong khi Hàn Quốc là 25%.

áp thuế - Ảnh 3.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Karoline Leavitt giơ bức thư thông báo thuế quan mà Tổng thống Donald Trump gửi cho Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae Myung ngày 7-7 - Ảnh: REUTERS

Các nước còn lại trong nhiều trường hợp lại là nguồn cung nước ngoài hàng đầu cho Mỹ ở một số mặt hàng.


Chẳng hạn, Nam Phi - quốc gia chịu mức thuế 30% - chiếm khoảng một nửa lượng bạch kim mà Mỹ nhập khẩu từ nước ngoài năm 2024, và là nhà cung cấp số một của mặt hàng này.

Malaysia, dự kiến phải chịu mức thuế 24% (so với mức 25% ông Trump công bố hồi tháng 4) là nguồn cung chất bán dẫn lớn thứ hai cho Mỹ vào năm ngoái, với giá trị nhập khẩu lên đến 18 tỉ USD.

Trong khi đó, Bangladesh, Indonesia và Campuchia là các trung tâm sản xuất hàng may mặc và phụ kiện hàng đầu.

Trong thư gửi Thủ tướng Campuchia, ông Trump đe dọa mức thuế 36%, thấp hơn 13 điểm % so với mức áp dụng hồi tháng 4 trước khi bị tạm hoãn.

Mặc dù ông Trump từng nhiều lần bày tỏ quan ngại về thương mại với Liên minh châu Âu (EU), nhưng dường như khối này vẫn chưa nhận được lá thư từ ông.

"Chúng tôi không bình luận về những bức thư mà mình chưa nhận được" ông Olof Gill, người phát ngôn Ủy ban châu Âu, nói với báo giới chiều 7-7.

Trong khi đó, Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại Ireland Simon Harris nhấn mạnh: "Theo tôi hiểu, chúng ta có thể kỳ vọng rằng hiện tại sẽ có một đợt gia hạn cho đến ngày 1-8, nhằm tạo thêm thời gian để EU và Mỹ đạt được một thỏa thuận nguyên tắc có lợi cho cả hai bên".
 
 

Trump dọa áp thêm 10% thuế lên các quốc gia đứng về phía BRICS​

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump tại Lễ kỷ niệm Tôn vinh nước Mỹ tại Khu hội chợ tiểu bang Iowa ở Des Moines vào ngày 3/7/2025

NGUỒN HÌNH ẢNH, GETTY IMAGES

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cảnh báo rằng những quốc gia ủng hộ các chính sách của liên minh BRICS đi ngược lại lợi ích của Mỹ sẽ bị đánh thuế bổ sung 10%.
Ông Trump từ lâu đã chỉ trích BRICS – một tổ chức bao gồm các thành viên như Trung Quốc, Nga và Ấn Độ – được thành lập nhằm nâng cao vị thế quốc tế của các quốc gia này và thách thức Mỹ cũng như Tây Âu.
"Bất kỳ quốc gia nào đứng về phía các chính sách chống Mỹ của BRICS sẽ bị áp thêm thuế 10%. Chính sách này sẽ không có ngoại lệ," ông Trump viết trên mạng xã hội.
Một thời hạn để các quốc gia đạt được thỏa thuận thuế quan với Mỹ đã được ấn định là ngày 9/7 (giờ Mỹ), nhưng các quan chức Mỹ hiện cho biết quá trình này sẽ bắt đầu từ ngày 1/8.

Cho đến nay, Mỹ mới chỉ đạt được các thỏa thuận thương mại với Anh và Việt Nam. Tuy nhiên, Anh và Mỹ vẫn chưa thống nhất được về mức thuế đối với thép của Anh nhập khẩu vào Mỹ.
https://www.bbc.com/vietnamese/articles/clyxdgy13g1o
Kể từ khi nhậm chức vào tháng Một, Tổng thống Trump đã công bố một loạt các mức thuế nhập khẩu đối với hàng hóa từ các quốc gia khác – với lập luận rằng điều này sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước và bảo vệ việc làm cho người Mỹ.
Vào tháng Tư, trong ngày mà ông gọi là "Ngày Giải Phóng" (Liberation Day), ông đã công bố một loạt mức thuế mới áp lên hàng hóa từ nhiều quốc gia trên thế giới, mặc dù sau đó ông đã nhanh chóng tạm hoãn những kế hoạch cứng rắn nhất trong vòng ba tháng để tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán, kéo dài đến ngày 9/7.
Khi được hỏi liệu các mức thuế sẽ thay đổi vào ngày 9/7 hay 1/8, ông Trump hôm 6/7 nói: "Thuế quan sẽ được áp dụng, thuế vẫn là thuế."
Ông cho biết sẽ có từ 10 đến 15 bức thư được gửi đến các quốc gia vào hôm 7/7, thông báo mức thuế mới sẽ áp dụng nếu không đạt được thỏa thuận.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ, ông Howard Lutnick, đã làm rõ rằng các mức thuế này sẽ có hiệu lực từ ngày 1/8.
Cũng trong ngày 6/7, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent nói với CNN: "Tổng thống Trump sẽ gửi thư đến một số đối tác thương mại của chúng ta, nói rằng nếu các ông không đẩy nhanh tiến trình, thì vào ngày 1/8 các ông sẽ bị quay trở lại mức thuế như đã công bố vào ngày 2/4."
Lời đe dọa của ông Trump nhằm vào các quốc gia hợp tác với các nước BRICS xuất hiện sau khi các thành viên khối này chỉ trích chính sách thuế quan của Mỹ và đề xuất cải cách Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cũng như cách xác định giá trị các loại tiền tệ có ảnh hưởng lớn.
Năm ngoái, danh sách các thành viên BRICS đã được mở rộng vượt ra ngoài Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi, bao gồm thêm Ai Cập, Ethiopia, Indonesia, Iran, Ả Rập Saudi và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE).
Các quốc gia trong khối này chiếm hơn một nửa dân số thế giới.
Các nhà lãnh đạo BRICS, hiện đang tham dự hội nghị thượng đỉnh kéo dài hai ngày tại Rio de Janeiro, đã kêu gọi cải tổ các thể chế toàn cầu và định vị liên minh này như một nền tảng ngoại giao trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị và xung đột thương mại ngày càng leo thang.
Trong một tuyên bố chung đưa ra hôm 6/7, các bộ trưởng tài chính của các nước BRICS đã chỉ trích chính sách thuế quan của ông Trump, cho rằng đây là mối đe dọa đối với nền kinh tế toàn cầu, mang lại "sự bất định cho các hoạt động kinh tế và thương mại quốc tế."
Ông Andrew Wilson, Phó Tổng Thư ký Phòng Thương mại Quốc tế (ICC), nói rằng việc các quốc gia rút khỏi hoạt động kinh doanh với Trung Quốc sẽ là một thách thức lớn.
Ông nói với chương trình Today của BBC:
"Việc chuyển hướng khỏi Trung Quốc... trong nhiều lĩnh vực là điều rất khó thực hiện trên thực tế."
"Nếu nhìn vào sự thống trị của Trung Quốc trong một số ngành – từ xe điện, pin cho đến đặc biệt là đất hiếm và nam châm – hiện không có lựa chọn thay thế khả thi nào cho sản xuất từ Trung Quốc."
Trong hội nghị BRICS tại Brazil, các nhà lãnh đạo cũng lên án các cuộc không kích vào Iran trong tháng Sáu, cho rằng các vụ tấn công này là vi phạm luật pháp quốc tế.
Trong vòng 12 ngày, Israel và Mỹ đã tiến hành các cuộc tấn công nhằm vào các mục tiêu ở Iran, bao gồm cả các cơ sở hạt nhân, trước khi hai bên đạt được một thỏa thuận ngừng bắn.
Hội nghị thượng đỉnh BRICS lần này có sự tham dự trực tiếp của các nhà lãnh đạo thế giới, bao gồm Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vắng mặt lần đầu tiên, và Thủ tướng Lý Cường thay mặt ông tham dự.
Tổng thống Nga Vladimir Putin, người đang bị Tòa án Hình sự Quốc tế phát lệnh bắt vì cáo buộc tội ác chiến tranh tại Ukraine, đã tham dự trực tuyến.
Trong năm 2024, ông Trump đã đe dọa áp mức thuế 100% lên các quốc gia BRICS nếu họ tiếp tục kế hoạch tung ra một đồng tiền chung để cạnh tranh với đồng USD.
 
Có biết quăng xương cho chó cắn nhau không 😌. Tao cá với mày đây chỉ là đòn gió
Tao bảo đảm với mày, chắc chắn sẽ có thay đổi thêm thêm, nhưng nhìn qua thì đủ biết, bọn đông nam á sẽ tính từ mốc 20% của con vịt trở lên chứ méo thể thấp hơn được, nên con vịt lần này thắng.
 
Nhật Hàn còn bị đấm 25%, con vịt chuẩn bị ăn FDI từ giờ đến hết năm ngập mồm
Tao ko rõ lắm nhưng bọn trung ở Bắc bling sau khi có tin đầm phán là chúng nó bắt đầu mua thêm máy móc và thuê nhà xưởng , nhưng trên xam lại khá bi quan, tê kính vn sập này nọ.. có thằng nào thông não đc ko
 
Tao ko rõ lắm nhưng bọn trung ở Bắc bling sau khi có tin đầm phán là chúng nó bắt đầu mua thêm máy móc và thuê nhà xưởng , nhưng trên xam lại khá bi quan, tê kính vn sập này nọ.. có thằng nào thông não đc ko
Tụi nó thính mũi, biết rằng đầu tư ở con vịt sẽ lợi thế hơn đầu tư bọn đông nam á khác. Deal thành công trước là thắng trước.
 

Ông Trump áp thuế 25% lên hàng hóa Nhật Bản, Hàn Quốc​

Mỹ sẽ áp thuế 25% lên hàng nhập khẩu từ Nhật Bản và Hàn Quốc từ 1/8, theo hai lá thư ông Trump gửi lãnh đạo hai nước.

Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa đăng tải lên mạng xã hội Truth Social hai lá thư thông báo thuế gửi đến Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru và Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae-myung, với nội dung tương tự nhau.

Cả hai thư đều cho biết Mỹ sẽ áp mức thuế nhập khẩu 25% đối với hàng hóa từ các nước này kể từ ngày 1/8. Ông Trump lưu ý mức thuế này tách biệt với các loại thuế bổ sung áp dụng riêng cho từng ngành hàng.

Đồng thời, hàng hóa được trung chuyển nhằm né thuế sẽ bị Mỹ áp mức thuế cao hơn. Việc "trung chuyển" trong trường hợp này được hiểu là chuyển hàng qua một quốc gia thứ ba trước khi đưa vào Mỹ nhằm lách thuế.

Tổng thống Donald Trump tại Iowa State Fairgrounds ngày 3/7. Ảnh: Reuters

Tổng thống Donald Trump tại Iowa State Fairgrounds ngày 3/7. Ảnh: Reuters

Tổng thống Trump lưu ý, nếu các nước này tăng thuế lên hàng Mỹ, phía Mỹ sẽ cộng thêm mức đó vào mức 25% đã công bố. Trường hợp các nước "xóa bỏ các chính sách thuế và phi thuế cũng như các rào cản thương mại", Mỹ có thể xem xét điều chỉnh nội dung thư này. Các mức thuế cũng có thể được điều chỉnh tùy theo diễn biến quan hệ song phương.

Trong hai lá thư, ông Trump đánh giá cao mối quan hệ thương mại song phương với Nhật Bản và Hàn Quốc nhưng cho rằng đang không có qua có lại. Ông mong muốn tiếp tục hợp tác với các quốc gia này, bất chấp "thâm hụt thương mại đáng kể". Nhà Trắng cho biết sẽ "làm mọi điều có thể để cấp phép sản xuất tại Mỹ một cách nhanh chóng, chuyên nghiệp và thường xuyên".

Mỹ hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Nhật Bản. Bên cạnh mức thuế 25%, Nhật Bản còn phải chịu thuế 25% riêng đối với ôtô xuất khẩu sang Mỹ. Trong tháng 5, xuất khẩu của Nhật lần đầu tiên giảm sau 8 tháng, do các hãng xe lớn như Toyota bị ảnh hưởng bởi loạt thuế mới. Riêng xuất khẩu ôtô và linh kiện ôtô của Nhật Bản sang Mỹ lần lượt giảm 24,7% và 19%.

Trong khi đó, Hàn Quốc đạt thặng dư thương mại kỷ lục 55,6 tỷ USD với Mỹ vào năm ngoái, tăng 25% so với 2023, chủ yếu nhờ vào xuất khẩu ôtô tăng mạnh. Đây cũng là nước xuất khẩu thép lớn thứ tư vào thị trường Mỹ. Thời gian qua, Hàn Quốc đã nỗ lực xin miễn trừ thuế đối với mặt hàng ôtô, thép và mức thuế đối ứng 25% mà ông Trump công bố ngày 2/4 nhưng chưa thành công.

Phát ngôn viên Nhà Trắng Karoline Leavitt cho biết "sẽ có khoảng 12 đối tác khác nhận được thông báo và thư trực tiếp từ Tổng thống Mỹ". Chúng cũng sẽ được đăng trên Truth Social.

Sau khi thư thông báo thuế công bố, cổ phiếu các hãng ôtô Nhật Bản đã giảm trong phiên giao dịch tại Mỹ, với Toyota và Honda lần lượt giảm 4,1% và 3,8%. Cổ phiếu tập đoàn viễn thông và công nghệ SK Telecom (Hàn Quốc) giảm 7,5%.
 
Với chỉ 20% đó là nhờ vào sự ưu ái đối với 1 cường quốc KT trong tương lai và nhờ vào tài ngoại giao cây mía tài tình của tổng Thống Tô Nâm
 
Với chỉ 20% đó là nhờ vào sự ưu ái đối với 1 cường quốc KT trong tương lai và nhờ vào tài ngoại giao cây mía tài tình của tổng Thống Tô Nâm
Người đâu, dâng 72 múi mít cho Tô tổng hưởng dụng!
 
2 thằng đệ cứng nhật bổn với hàn quắc mà lão đéo nương tay luôn :vozvn (14):
Đù má chú tao mạnh vãi lol năm nay chắc nạp Tô Lâm làm Sa Sư Đệ rồi , đập thằng Wukong TQ , Trư bát dái Hàn với Bạch Mã Nhật nhớ mẹ luôn , em út gì mà a đại đấm thuế sml.
Đù mạ thảo nào tụi Hàn Quốc đợt này thuê nhà ở chỗ tao đông vãi cả Lồn ra. Tụi nó qua đây xe đư đón lương bổng các thứ 1 thằng lương 5 7k usd mà ở VN tao cho đi chơi đĩ tới liệt trả về Hàn
 

Có thể bạn quan tâm

Top