Live Xu hướng người miền nam “bắc tiến” ngày càng thịnh hành.

minhsama2109

Hạt giống tầm thần
United-States
1xecu2.jpeg-webp
"Bắc tiến"

5 năm sau khi từ TP HCM ra Hà Nội làm việc, Bích Thảo đã trở thành quản lý nhân sự với mức lương tăng gấp bốn lần.

"Nhiều bạn bè hỏi sao không vào Nam nhưng tôi nhận thấy cơ hội ở Hà Nội không thiếu, mức lương ngang TP HCM nên chẳng có lý do gì phải về", Thảo, 27 tuổi, quê TP HCM nói.

Khi còn là sinh viên năm cuối ngành quan hệ quốc tế, Thảo đã làm việc từ xa cho một công ty khởi nghiệp về AI tại Hà Nội. Tốt nghiệp năm 2020, cô được mời ra Bắc làm chính thức. Sau ba năm, Thảo nghỉ việc nhưng không quay về mà tiếp tục gia nhập một công ty công nghệ.

"Thu nhập ở Hà Nội khá tốt. Tôi thuê nhà một mình ở quận trung tâm, chủ yếu ăn ngoài, đi lại bằng xe công nghệ, vẫn dư hơn 60% lương", Thảo nói.

Bích Thảo tự nhận mình là "cánh chim di cư" ra Hà Nội sớm nhất. Những ngày đầu, mỗi lần ngồi lên xe ôm đi làm cô đều nhận được câu hỏi: "Sao lại ra Bắc làm việc?". Nhưng gần đây Thảo thấy nhiều giọng miền Nam vang lên trong các công sở thủ đô. "Công ty tôi cũng có vài bạn miền Nam. Hai người bạn đại học của tôi cũng ra đây làm việc, sinh sống", cô chia sẻ.

Những Gen Z như Thảo coi việc thay đổi nơi sống không chỉ để làm việc, còn là một phần trong hành trình khám phá. "Một Hà Nội hiện lên 'rất chill' pha nét cổ kính trên TikTok và Threads đã đưa tôi ra đây", cô nói.

Khác với lo lắng ban đầu về khác biệt vùng miền, Thảo cho biết mình luôn được chào đón. Cô đã sống qua 6 quận trung tâm và trở thành một cô gái Hà Nội chính hiệu. "Có những ngày tôi ăn thuần món Bắc như rau muống dầm sấu, đậu phụ tẩm hành", cô gái chia sẻ.

Với Bích Thảo, Hà Nội đã trở thành quê hương thứ hai. 5 năm sống và làm việc ở đây cho cô sự trưởng thành và cả một khoản tích lũy. Cô đang nghĩ đến việc trở về để học thạc sĩ và dành thời gian cho cha mẹ tuổi đã cao.

"Có thể sau khi học xong tôi lại ra Bắc", cô nói. "Đặc biệt trong tương lai nếu tàu cao tốc hoặc các phương thức khác không còn là rào cản".
 
Hình như người Bắc vào Nam sống nhiều, và hầu hết đều ổn, chỉ người Nam không mấy ai ra Bắc sống, nếu ai người Nam mà ra lại Hà Nội thì gần như chắc chắn họ là dân Bắc mới vô, chứ đã sinh ra ở Sài Gòn thì có lẽ không ai sống nổi ở Hà Nội.

Nói chung chủ đề Hà Nội và dân Bắc khá là nhạy cảm ở Sài Gòn. Bao nhiêu năm rồi mà dân Sài Gòn vẫn hạ giọng khi nói về những thứ liên quan đến Bắc kỳ. Nếu bạn nói giọng Hà Nội thì gần như chắc chắn bạn vào quán nhậu nào ở Sài Gòn, một lúc sau xung quanh bạn sẽ chẳng còn ai. Nghe giọng Hà Nội ở Sài Gòn rất khó chịu, cứ như nghe thấy tiếng kèn đám ma ở một đám cưới vậy.

Cái gì làm cho hai thành phố lớn nhất VN lại không thể hòa nhập được với nhau thế nhỉ? Anh đôi lúc bắt đầu nghĩ có thể do cái gọi là "Sự hiểu ngầm".

Dân Hà Nội nói riêng và dân Bắc kỳ nói chung hình như sống trên một thế giới đầy ắp những nguyên tắc ngầm định và những sự tự hiểu, ngầm hiểu với nhau, hay nói một cách văn chương thì Bắc kỳ là vùng đất lắm người nhiều ma. Các gia đình Bắc kỳ thường bàn mưu tính kế trong bữa ăn, ví dụ hôm nay thằng này nói thế này, anh hiểu là thế này, mình nên thế này, để nó thế này,... Rất thú vị.

Tuy là đầu não cả nước nhưng Hà Nội lại bị mắc kẹt trên chuyến xe tiến bộ. Và sự mắc kẹt ấy rất hữu ích và có giá trị cho những đường dây ở Hà Nội, một kiểu thành quách, lũy tre bảo vệ lợi ích, phe cánh.

Còn dân Sài Gòn (thực ra với người Nam thì cái gì ở trong Nam cũng là Sài Gòn hết, nếu không là Sài Gòn tức là các tỉnh... ngoại ô Sài Gòn, đã nói đến miền Nam tức là nói đến Sài Gòn) thì sống trên một bình diện khác hẳn, khá trong suốt và minh bạch. Bạn bè trong Sài Gòn sẵn sàng đòi tiền nhau, đưa giá cho sự giúp đỡ (hoặc giúp xong quên luôn) chứ không kiểu như ôi bạn bè ai mà tính làm gì rồi sau này trách móc nhau mấy chục năm như dân Bắc kỳ. Bữa ăn trong gia đình Sài Gòn nhiều khi chỉ là nấu lên rồi mỗi người xúc một tô, ăn còn lo công chuyện, hơi đâu mà nghĩ đến đại hội sắp tới ông nọ ông kia. Ngoải lo hết rồi.

Nói chung dân Sài Gòn sống trong một thế giới mà ngoài Sài Gòn ra chỉ có Ngoải (Hà Nội) và Bển (Mỹ).

Thời tiết Sài Gòn hồi xưa cũng như tính dân Sài Gòn: Chỉ có Nắng và Mưa, và Mưa rồi chợt Nắng, không dầm dề đêm này qua đêm khác như Hà Nội. Nhưng gần đây dân Bắc Kỳ vào nhiều quá, mưa cũng khác xưa rồi, cũng sủi bong bóng, cũng dài cả đêm, sợ thật.
 
Tao cầu trời mấy thằng trẩu miền Tây Bắc tiến hết để var với đội boi phố chết bớt đi chứ ra ngoài đường gặp tụi nó tao sợ quá
 
1xecu2.jpeg-webp
"Bắc tiến"

5 năm sau khi từ TP HCM ra Hà Nội làm việc, Bích Thảo đã trở thành quản lý nhân sự với mức lương tăng gấp bốn lần.

"Nhiều bạn bè hỏi sao không vào Nam nhưng tôi nhận thấy cơ hội ở Hà Nội không thiếu, mức lương ngang TP HCM nên chẳng có lý do gì phải về", Thảo, 27 tuổi, quê TP HCM nói.

Khi còn là sinh viên năm cuối ngành quan hệ quốc tế, Thảo đã làm việc từ xa cho một công ty khởi nghiệp về AI tại Hà Nội. Tốt nghiệp năm 2020, cô được mời ra Bắc làm chính thức. Sau ba năm, Thảo nghỉ việc nhưng không quay về mà tiếp tục gia nhập một công ty công nghệ.

"Thu nhập ở Hà Nội khá tốt. Tôi thuê nhà một mình ở quận trung tâm, chủ yếu ăn ngoài, đi lại bằng xe công nghệ, vẫn dư hơn 60% lương", Thảo nói.

Bích Thảo tự nhận mình là "cánh chim di cư" ra Hà Nội sớm nhất. Những ngày đầu, mỗi lần ngồi lên xe ôm đi làm cô đều nhận được câu hỏi: "Sao lại ra Bắc làm việc?". Nhưng gần đây Thảo thấy nhiều giọng miền Nam vang lên trong các công sở thủ đô. "Công ty tôi cũng có vài bạn miền Nam. Hai người bạn đại học của tôi cũng ra đây làm việc, sinh sống", cô chia sẻ.

Những Gen Z như Thảo coi việc thay đổi nơi sống không chỉ để làm việc, còn là một phần trong hành trình khám phá. "Một Hà Nội hiện lên 'rất chill' pha nét cổ kính trên TikTok và Threads đã đưa tôi ra đây", cô nói.

Khác với lo lắng ban đầu về khác biệt vùng miền, Thảo cho biết mình luôn được chào đón. Cô đã sống qua 6 quận trung tâm và trở thành một cô gái Hà Nội chính hiệu. "Có những ngày tôi ăn thuần món Bắc như rau muống dầm sấu, đậu phụ tẩm hành", cô gái chia sẻ.

Với Bích Thảo, Hà Nội đã trở thành quê hương thứ hai. 5 năm sống và làm việc ở đây cho cô sự trưởng thành và cả một khoản tích lũy. Cô đang nghĩ đến việc trở về để học thạc sĩ và dành thời gian cho cha mẹ tuổi đã cao.

"Có thể sau khi học xong tôi lại ra Bắc", cô nói. "Đặc biệt trong tương lai nếu tàu cao tốc hoặc các phương thức khác không còn là rào cản".

Xâm chiếm Pắc Kì. Để sau này @Đội Điều Tra Tây Cửu Long có chửi Pắc Kỳ Chó, thì có nghĩa chửi cả Nam Kì lẫn Pắc kì, cả Trung kì luôn. :vozvn (19): :vozvn (19): :vozvn (19):
 
1xecu2.jpeg-webp
"Bắc tiến"

5 năm sau khi từ TP HCM ra Hà Nội làm việc, Bích Thảo đã trở thành quản lý nhân sự với mức lương tăng gấp bốn lần.

"Nhiều bạn bè hỏi sao không vào Nam nhưng tôi nhận thấy cơ hội ở Hà Nội không thiếu, mức lương ngang TP HCM nên chẳng có lý do gì phải về", Thảo, 27 tuổi, quê TP HCM nói.

Khi còn là sinh viên năm cuối ngành quan hệ quốc tế, Thảo đã làm việc từ xa cho một công ty khởi nghiệp về AI tại Hà Nội. Tốt nghiệp năm 2020, cô được mời ra Bắc làm chính thức. Sau ba năm, Thảo nghỉ việc nhưng không quay về mà tiếp tục gia nhập một công ty công nghệ.

"Thu nhập ở Hà Nội khá tốt. Tôi thuê nhà một mình ở quận trung tâm, chủ yếu ăn ngoài, đi lại bằng xe công nghệ, vẫn dư hơn 60% lương", Thảo nói.

Bích Thảo tự nhận mình là "cánh chim di cư" ra Hà Nội sớm nhất. Những ngày đầu, mỗi lần ngồi lên xe ôm đi làm cô đều nhận được câu hỏi: "Sao lại ra Bắc làm việc?". Nhưng gần đây Thảo thấy nhiều giọng miền Nam vang lên trong các công sở thủ đô. "Công ty tôi cũng có vài bạn miền Nam. Hai người bạn đại học của tôi cũng ra đây làm việc, sinh sống", cô chia sẻ.

Những Gen Z như Thảo coi việc thay đổi nơi sống không chỉ để làm việc, còn là một phần trong hành trình khám phá. "Một Hà Nội hiện lên 'rất chill' pha nét cổ kính trên TikTok và Threads đã đưa tôi ra đây", cô nói.

Khác với lo lắng ban đầu về khác biệt vùng miền, Thảo cho biết mình luôn được chào đón. Cô đã sống qua 6 quận trung tâm và trở thành một cô gái Hà Nội chính hiệu. "Có những ngày tôi ăn thuần món Bắc như rau muống dầm sấu, đậu phụ tẩm hành", cô gái chia sẻ.

Với Bích Thảo, Hà Nội đã trở thành quê hương thứ hai. 5 năm sống và làm việc ở đây cho cô sự trưởng thành và cả một khoản tích lũy. Cô đang nghĩ đến việc trở về để học thạc sĩ và dành thời gian cho cha mẹ tuổi đã cao.

"Có thể sau khi học xong tôi lại ra Bắc", cô nói. "Đặc biệt trong tương lai nếu tàu cao tốc hoặc các phương thức khác không còn là rào cản".
Thỉnh thoảng thảo có đi kèo bán chuyên, mấy anh boa nhiều nên k nỡ về
 
Hình như người Bắc vào Nam sống nhiều, và hầu hết đều ổn, chỉ người Nam không mấy ai ra Bắc sống, nếu ai người Nam mà ra lại Hà Nội thì gần như chắc chắn họ là dân Bắc mới vô, chứ đã sinh ra ở Sài Gòn thì có lẽ không ai sống nổi ở Hà Nội.

Nói chung chủ đề Hà Nội và dân Bắc khá là nhạy cảm ở Sài Gòn. Bao nhiêu năm rồi mà dân Sài Gòn vẫn hạ giọng khi nói về những thứ liên quan đến Bắc kỳ. Nếu bạn nói giọng Hà Nội thì gần như chắc chắn bạn vào quán nhậu nào ở Sài Gòn, một lúc sau xung quanh bạn sẽ chẳng còn ai. Nghe giọng Hà Nội ở Sài Gòn rất khó chịu, cứ như nghe thấy tiếng kèn đám ma ở một đám cưới vậy.

Cái gì làm cho hai thành phố lớn nhất VN lại không thể hòa nhập được với nhau thế nhỉ? Anh đôi lúc bắt đầu nghĩ có thể do cái gọi là "Sự hiểu ngầm".

Dân Hà Nội nói riêng và dân Bắc kỳ nói chung hình như sống trên một thế giới đầy ắp những nguyên tắc ngầm định và những sự tự hiểu, ngầm hiểu với nhau, hay nói một cách văn chương thì Bắc kỳ là vùng đất lắm người nhiều ma. Các gia đình Bắc kỳ thường bàn mưu tính kế trong bữa ăn, ví dụ hôm nay thằng này nói thế này, anh hiểu là thế này, mình nên thế này, để nó thế này,... Rất thú vị.

Tuy là đầu não cả nước nhưng Hà Nội lại bị mắc kẹt trên chuyến xe tiến bộ. Và sự mắc kẹt ấy rất hữu ích và có giá trị cho những đường dây ở Hà Nội, một kiểu thành quách, lũy tre bảo vệ lợi ích, phe cánh.

Còn dân Sài Gòn (thực ra với người Nam thì cái gì ở trong Nam cũng là Sài Gòn hết, nếu không là Sài Gòn tức là các tỉnh... ngoại ô Sài Gòn, đã nói đến miền Nam tức là nói đến Sài Gòn) thì sống trên một bình diện khác hẳn, khá trong suốt và minh bạch. Bạn bè trong Sài Gòn sẵn sàng đòi tiền nhau, đưa giá cho sự giúp đỡ (hoặc giúp xong quên luôn) chứ không kiểu như ôi bạn bè ai mà tính làm gì rồi sau này trách móc nhau mấy chục năm như dân Bắc kỳ. Bữa ăn trong gia đình Sài Gòn nhiều khi chỉ là nấu lên rồi mỗi người xúc một tô, ăn còn lo công chuyện, hơi đâu mà nghĩ đến đại hội sắp tới ông nọ ông kia. Ngoải lo hết rồi.

Nói chung dân Sài Gòn sống trong một thế giới mà ngoài Sài Gòn ra chỉ có Ngoải (Hà Nội) và Bển (Mỹ).

Thời tiết Sài Gòn hồi xưa cũng như tính dân Sài Gòn: Chỉ có Nắng và Mưa, và Mưa rồi chợt Nắng, không dầm dề đêm này qua đêm khác như Hà Nội. Nhưng gần đây dân Bắc Kỳ vào nhiều quá, mưa cũng khác xưa rồi, cũng sủi bong bóng, cũng dài cả đêm, sợ thật.
clm mấy tml bạn đại học tao nó nghe giọng bắc nó nghỉ chơi luôn. Đi làm gặp cũng đéo thân, kỳ thị ngầm
 
Bây giờ đã có Bánh mì Hà Nội rồi, bữa sau có thêm Bakery pha ke thêm Cơm tấm Hà Nội nữa là đéo biết chửi ai ra ai thật :vozvn (19):
Ừa bánh mì sài gòn theo t thì gần như tuyệt chủng mẹ r 10 quán bánh mì chắc còn 1 quán bánh mì sài gòn thật, còn bánh mì hà nội giờ ra đường chắc phải chiếm 1/3 lượng xe bánh mì
 
Ừa bánh mì sài gòn theo t thì gần như tuyệt chủng mẹ r 10 quán bánh mì chắc còn 1 quán bánh mì sài gòn thật, còn bánh mì hà nội giờ ra đường chắc phải chiếm 1/3 lượng xe bánh mì
Người ta bảo dân Bắc vào Nam toàn làm chủ cả- thật vậy, chủ xe bánh mỳ
 
Tao thấy nói chuyện với nguoi Bắc hay có cái kiểu khoe quen ông này bà nọ, đkm nghe tụi nó khoe là tao lãng qua chuyện khác để nói
Thiệc! Tao nói chuyện với người ngoài đó mệt nhứt là nghe: "Em biết không anh, chị quen người này người kia." Má nghe gật gật để qua cho lẹ mà ngồi nhai hoài! Quen kiểu gì, tưởng thân lắm té ra tới lúc có việc thì mấy người đó có nhờ được cứt đâu, cũng phải xì tiền ra! Toàn là nổ để lấy oai thôi chứ tới công chuyện hông ra đám ôn gì hết! Mặt với mũi! Mệt! Đúng xàm!
 

Có thể bạn quan tâm

Top