CHÚ PHỈNH ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI LUẬT ĐẤT ĐAI, TIẾN TỚI LÀM CHỦ CÔNG NGHỆ LÕI, MỤC TIÊU ĐẠT GDP 2 CHỮ SỐ CÁC NĂM TIẾP THEO

tungdo5205

Súng hết đạn
Spain

Chính phủ sẽ đề xuất sửa Luật Đất đai 2024​

Chính phủ sẽ đề xuất sửa đổi Nghị quyết 18, làm cơ sở sửa Luật Đất đai 2024 nhằm khắc phục bất cập về thu hồi đất, tài chính đất đai, kiểm soát giá đất, theo Thủ tướng.

Sáng 10/7, chủ trì hội nghị đánh giá ba năm thực hiện Nghị quyết 18 về quản lý, sử dụng đất và một năm thi hành Luật Đất đai 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá việc áp dụng các chính sách này đã thu được kết quả tích cực. Pháp luật đất đai từng bước đi vào cuộc sống, khắc phục vướng mắc, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, an ninh. Chính sách đất đai củng cố niềm tin của người dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư.

Tuy nhiên, chính sách pháp luật đất đai còn bất cập, chưa phù hợp với chủ trương tổ chức chính quyền địa phương hai cấp cũng như đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới. Cụ thể, chính sách thu hồi đất vẫn phân biệt giữa dự án sử dụng vốn đầu tư công và dự án sử dụng vốn đầu tư tư. Thủ tục thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất còn kéo dài.

Bên cạnh đó, một số chính sách đổi mới về tài chính đất đai theo tinh thần Nghị quyết số 18 chưa được thể chế hóa đầy đủ. Vai trò của Nhà nước chưa được quy định rõ trong quyết định và kiểm soát giá đất với tư cách là đại diện chủ sở hữu về đất đai. Nhiều nơi xảy ra tình trạng lợi dụng đấu giá đất để đầu cơ, thổi giá, thao túng giá làm nhiễu loạn thị trường.

Thủ tướng cho rằng một trong những nguyên nhân là nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của đất đai trong nền kinh tế thị trường, vai trò của Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý nhà nước về đất đai chưa đầy đủ và thiếu thống nhất. Quy định liên quan đến đất đai còn thiếu thống nhất, đồng bộ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu sáng 10/7. Ảnh: Nhật Bắc
" style="margin: 0px; padding: 0px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 388px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu sáng 10/7. Ảnh: Nhật Bắc

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu sáng 10/7. Ảnh: Nhật Bắc

Vì vậy, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Đảng ủy Chính phủ đã chủ trì hội nghị đánh giá ba năm thực hiện Nghị quyết 18 và một năm thực hiện Luật Đất đai 2024 để đề xuất Bộ Chính trị trình Ban Chấp hành Trung ương sửa đổi.

Lãnh đạo Chính phủ lưu ý đất đai là vấn đề khó, nhạy cảm, phức tạp nên phải kiên trì và lắng nghe ý kiến nhà quản lý, nhà khoa học, người dân, doanh nghiệp; không cầu toàn, nóng vội trong quá trình điều chỉnh, bổ sung.

"Cái gì đã chín, đã rõ, được thực tiễn chứng minh là đúng, thực hiện hiệu quả, đa số đồng tình thì bổ sung, luật hóa, đảm bảo linh hoạt, phù hợp tình hình mới", Thủ tướng nói và khẳng định đất đai là sở hữu toàn dân, Nhà nước là đại diện chủ sở hữu, thống nhất quản lý. Quyền sử dụng đất là yếu tố đầu vào quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.

Một số nội dung được Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu khi sửa Nghị quyết 18 và Luật Đất đai 2024 là hoàn thiện chính sách quản lý, sử dụng đất; bổ sung giải pháp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phát huy hiệu quả cao nhất, khai thác được tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của từng vùng, khu vực.

Chính sách giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; giá đất, tài chính đất đai; một số vấn đề về đất đai có yếu tố nước ngoài cũng cần nghiên cứu sửa đổi.

Bộ trưởng Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy phát biểu sáng 10/7. Ảnh: Nhật Bắc
" style="margin: 0px; padding: 0px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 388px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Bộ trưởng Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy phát biểu sáng 10/7. Ảnh: Nhật Bắc

Bộ trưởng Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy phát biểu sáng 10/7. Ảnh: Nhật Bắc

Nghị quyết 18 về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập cao, được Trung ương ban hành tháng 6/2022, đề cập nhiều chủ trương mới như: Bỏ khung giá đất; quy định mức thuế cao hơn với người sử dụng nhiều diện tích đất, nhà ở, đầu cơ đất, chậm sử dụng hoặc bỏ đất hoang; tăng cường thanh toán không dùng tiền mặt trong giao dịch bất động sản; thu hồi đất chỉ được thực hiện sau khi phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được phê duyệt...


Tháng 1/2024, Quốc hội thông qua Luật Đất đai sửa đổi gồm 16 chương và 260 điều, với nhiều điểm mới so với luật năm 2013 như: Quy định 32 trường hợp thu hồi đất vì lợi ích quốc gia, công cộng; đa dạng hình thức bồi thường cho người có đất bị thu hồi; mở rộng hạn mức chuyển nhượng đất nông nghiệp; cấp sổ đỏ cho đất không giấy tờ trước 1/7/2014...

 

Chính phủ sẽ đề xuất sửa Luật Đất đai 2024​

Chính phủ sẽ đề xuất sửa đổi Nghị quyết 18, làm cơ sở sửa Luật Đất đai 2024 nhằm khắc phục bất cập về thu hồi đất, tài chính đất đai, kiểm soát giá đất, theo Thủ tướng.

Sáng 10/7, chủ trì hội nghị đánh giá ba năm thực hiện Nghị quyết 18 về quản lý, sử dụng đất và một năm thi hành Luật Đất đai 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá việc áp dụng các chính sách này đã thu được kết quả tích cực. Pháp luật đất đai từng bước đi vào cuộc sống, khắc phục vướng mắc, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, an ninh. Chính sách đất đai củng cố niềm tin của người dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư.

Tuy nhiên, chính sách pháp luật đất đai còn bất cập, chưa phù hợp với chủ trương tổ chức chính quyền địa phương hai cấp cũng như đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới. Cụ thể, chính sách thu hồi đất vẫn phân biệt giữa dự án sử dụng vốn đầu tư công và dự án sử dụng vốn đầu tư tư. Thủ tục thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất còn kéo dài.

Bên cạnh đó, một số chính sách đổi mới về tài chính đất đai theo tinh thần Nghị quyết số 18 chưa được thể chế hóa đầy đủ. Vai trò của Nhà nước chưa được quy định rõ trong quyết định và kiểm soát giá đất với tư cách là đại diện chủ sở hữu về đất đai. Nhiều nơi xảy ra tình trạng lợi dụng đấu giá đất để đầu cơ, thổi giá, thao túng giá làm nhiễu loạn thị trường.

Thủ tướng cho rằng một trong những nguyên nhân là nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của đất đai trong nền kinh tế thị trường, vai trò của Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý nhà nước về đất đai chưa đầy đủ và thiếu thống nhất. Quy định liên quan đến đất đai còn thiếu thống nhất, đồng bộ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu sáng 10/7. Ảnh: Nhật Bắc
" style="margin: 0px; padding: 0px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 388px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu sáng 10/7. Ảnh: Nhật Bắc

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu sáng 10/7. Ảnh: Nhật Bắc

Vì vậy, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Đảng ủy Chính phủ đã chủ trì hội nghị đánh giá ba năm thực hiện Nghị quyết 18 và một năm thực hiện Luật Đất đai 2024 để đề xuất Bộ Chính trị trình Ban Chấp hành Trung ương sửa đổi.

Lãnh đạo Chính phủ lưu ý đất đai là vấn đề khó, nhạy cảm, phức tạp nên phải kiên trì và lắng nghe ý kiến nhà quản lý, nhà khoa học, người dân, doanh nghiệp; không cầu toàn, nóng vội trong quá trình điều chỉnh, bổ sung.

"Cái gì đã chín, đã rõ, được thực tiễn chứng minh là đúng, thực hiện hiệu quả, đa số đồng tình thì bổ sung, luật hóa, đảm bảo linh hoạt, phù hợp tình hình mới", Thủ tướng nói và khẳng định đất đai là sở hữu toàn dân, Nhà nước là đại diện chủ sở hữu, thống nhất quản lý. Quyền sử dụng đất là yếu tố đầu vào quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.

Một số nội dung được Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu khi sửa Nghị quyết 18 và Luật Đất đai 2024 là hoàn thiện chính sách quản lý, sử dụng đất; bổ sung giải pháp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phát huy hiệu quả cao nhất, khai thác được tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của từng vùng, khu vực.

Chính sách giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; giá đất, tài chính đất đai; một số vấn đề về đất đai có yếu tố nước ngoài cũng cần nghiên cứu sửa đổi.

Bộ trưởng Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy phát biểu sáng 10/7. Ảnh: Nhật Bắc
" style="margin: 0px; padding: 0px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 388px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Bộ trưởng Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy phát biểu sáng 10/7. Ảnh: Nhật Bắc

Bộ trưởng Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy phát biểu sáng 10/7. Ảnh: Nhật Bắc

Nghị quyết 18 về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập cao, được Trung ương ban hành tháng 6/2022, đề cập nhiều chủ trương mới như: Bỏ khung giá đất; quy định mức thuế cao hơn với người sử dụng nhiều diện tích đất, nhà ở, đầu cơ đất, chậm sử dụng hoặc bỏ đất hoang; tăng cường thanh toán không dùng tiền mặt trong giao dịch bất động sản; thu hồi đất chỉ được thực hiện sau khi phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được phê duyệt...


Tháng 1/2024, Quốc hội thông qua Luật Đất đai sửa đổi gồm 16 chương và 260 điều, với nhiều điểm mới so với luật năm 2013 như: Quy định 32 trường hợp thu hồi đất vì lợi ích quốc gia, công cộng; đa dạng hình thức bồi thường cho người có đất bị thu hồi; mở rộng hạn mức chuyển nhượng đất nông nghiệp; cấp sổ đỏ cho đất không giấy tờ trước 1/7/2014...

Tao nghĩ nó sẽ cũng cố hợp thức hoá việc thu hồi đất ở các công trình được gán mác trọng điểm.
Để có thể thu hồi nhanh, gọn, rẻ.
 
Cụ thể, chính sách thu hồi đất vẫn phân biệt giữa dự án sử dụng vốn đầu tư công và dự án sử dụng vốn đầu tư tư.

Dự án thương mại của tư nhân đc cưỡng chế giải toả nếu mấy thằng xammer Ko tự nguyện nhận đền bù :vozvn (24):
 
Tao nghĩ nó sẽ cũng cố hợp thức hoá việc thu hồi đất ở các công trình được gán mác trọng điểm.
Để có thể thu hồi nhanh, gọn, rẻ.

Không đơn giản vậy đâu.

Kinh tế đang nát bét kiểu này, đất phân lô đéo ai mua thì tụi nó sẽ tính đường khác để thu thêm thuế.

Hiện tại một số tỉnh đang áp giá đất mới, phí chuyển đổi tăng cao phi lý. Sắp tới có thể thống nhất cả nước luôn. Thằng dân có đất nông nghiệp muốn lên thổ thì vui lòng trả 10 đồng, hoặc mua đất có thổ cư sẵn giá 7 đồng. Hehe.

Khi ngân khố trống rỗng, sẽ tới màn thu thuế đất ở. Mức thuế sẽ tăng đáng kể, chứ không nhẹ nhàng phiên phiến như hiện tại đâu. Miếng đất trên sổ sẽ có mức thuế cộng dồn qua các năm, muốn sang tên vui lòng đóng đủ thuế.

Tiếp nữa là thuế thu nhập bất thường khi chuyển đổi quyền sử dụng đất: trước đây khai thấp (60-80% giá trị thực), thanh toán tiền mặt. Sắp tới sẽ chuyển khoản toàn bộ và đéo khai gian được nữa.
 
Moá luật mới ban hành 2024 giờ giữa năm 2025 đề nghị sửa đổi. Sự ưu việt của chế độ!
lúc đó lú vừa bệnh dậy, trong cơn hấp hối bị hồ vs giáp chửi mày làm ăn như cc, dân đéo có nhà ở, phải chen chúc chật chội
Lú ngoi dậy chỉ thị phải ra luật đất đai mới, Huệ cản vì luật còn như quần què. Luật mới vẫn đéo đánh thuế bds thứ 2. Dân vẫn phải lúc nhúc nheo nhóc.
Vài tháng sau lú được Hồ giáp gọi về luôn
 
Không đơn giản vậy đâu.

Kinh tế đang nát bét kiểu này, đất phân lô đéo ai mua thì tụi nó sẽ tính đường khác để thu thêm thuế.

Hiện tại một số tỉnh đang áp giá đất mới, phí chuyển đổi tăng cao phi lý. Sắp tới có thể thống nhất cả nước luôn. Thằng dân có đất nông nghiệp muốn lên thổ thì vui lòng trả 10 đồng, hoặc mua đất có thổ cư sẵn giá 7 đồng. Hehe.

Khi ngân khố trống rỗng, sẽ tới màn thu thuế đất ở. Mức thuế sẽ tăng đáng kể, chứ không nhẹ nhàng phiên phiến như hiện tại đâu. Miếng đất trên sổ sẽ có mức thuế cộng dồn qua các năm, muốn sang tên vui lòng đóng đủ thuế.

Tiếp nữa là thuế thu nhập bất thường khi chuyển đổi quyền sử dụng đất: trước đây khai thấp (60-80% giá trị thực), thanh toán tiền mặt. Sắp tới sẽ chuyển khoản toàn bộ và đéo khai gian được nữa.
Không tăng thuế đất đc đâu. Tăng phát là nát luôn.
Ở các nước thuế đất nó cao là còn phải liên quan đến tiền lương nó cao nữa. Chứ ví dụ nhà ở Phố cổ chẳng hạn, giá toàn tiền tỷ/m2 nhưng đi làm công ăn lương cũng phọt phẹt vài triệu chứ có phải cho thuê hay mài được cái tiền tỷ đấy ra được đâu.
Giờ lương cơ bản vài triệu, thuế đất 1 năm làm tầm chục triệu cho ngang với giá trị đất thì phải 2/3 dân HN với SG nợ thuế đất đầm đìa, thế thì riêng cái việc giải quyết cũng thành đưa mình vào thế khó, ko thu thì là chính sách cho vui, nhờn với pháp luật và quy định của nhà nước, mà thu thì đ có cách nào ép được vì lương nó cũng chỉ từng đó thôi, hay là thu nhà rồi đá người ta ra đường ?
 
Không tăng thuế đất đc đâu. Tăng phát là nát luôn.
Ở các nước thuế đất nó cao là còn phải liên quan đến tiền lương nó cao nữa. Chứ ví dụ nhà ở Phố cổ chẳng hạn, giá toàn tiền tỷ/m2 nhưng đi làm công ăn lương cũng phọt phẹt vài triệu chứ có phải cho thuê hay mài được cái tiền tỷ đấy ra được đâu.
Giờ lương cơ bản vài triệu, thuế đất 1 năm làm tầm chục triệu cho ngang với giá trị đất thì phải 2/3 dân HN với SG nợ thuế đất đầm đìa, thế thì riêng cái việc giải quyết cũng thành đưa mình vào thế khó, ko thu thì là chính sách cho vui, nhờn với pháp luật và quy định của nhà nước, mà thu thì đ có cách nào ép được vì lương nó cũng chỉ từng đó thôi, hay là thu nhà rồi đá người ta ra đường ?

Nó sẽ có cách.

Nghĩa là mày vẫn nợ thuế, nhưng đéo ai đụng tới mày cả, chỉ khi nào bán miếng đất đó đi, thì phải đóng đủ thuế qua các năm.

Nhà đất Hanoi 4-5 tỉ một căn 30m2, thì 10-20 chai tiền thuế đéo nghĩa lý gì. Cho mày ở 10 năm, muốn bán nhà về quê thì nộp ngân sách có 100-200, có đáng bao nhiêu.

Tới thứ ngu học như cách ly covid, nồng độ còn 0% mà tụi nó còn nghĩ ra được, thì thuế má có gì mà không dám.

Ngày xưa có thuế thân thuế muối, giờ có thuế đất, thuế ở, thuế VAT, bảo hiểm xã hội. Hehe.
 
Nó sẽ có cách.

Nghĩa là mày vẫn nợ thuế, nhưng đéo ai đụng tới mày cả, chỉ khi nào bán miếng đất đó đi, thì phải đóng đủ thuế qua các năm.

Nhà đất Hanoi 4-5 tỉ một căn 30m2, thì 10-20 chai tiền thuế đéo nghĩa lý gì. Cho mày ở 10 năm, muốn bán nhà về quê thì nộp ngân sách có 100-200, có đáng bao nhiêu.

Tới thứ ngu học như cách ly covid, nồng độ còn 0% mà tụi nó còn nghĩ ra được, thì thuế má có gì mà không dám.

Ngày xưa có thuế thân thuế muối, giờ có thuế đất, thuế ở, thuế VAT, bảo hiểm xã hội. Hehe.
Không làm thế được.
Hiện giờ thuế nó tính nộp chậm rất là vl, nó tính lãi kép theo tháng. Thế nên tính như thế chỉ cần lên đến tiền trăm triệu là ko mấy nó thành đến tiền tỷ, thế nên tính cao lên chỉ làm duy nhất được 1 việc là ng ta ko mua bán nhà đất nữa và đẻ ra các khoản nợ khổng cmn lồ mà có bán cả BĐS đi cũng đéo trả nổi.
Này ko phải nó tốt mà là bọn Thuế nó thừa hiểu cái gì thu đc và cái gì ko thu đc, làm ra 1 cái chính sách mà tự gây khó khăn cho chính mình trong quá trình thu thuế và gây thất thu ngay lập tức với thuế thu thì chúng nó cũng chưa ngu đến thế đâu.

Mà giờ thuế thu nhập khi mua bán BĐS nó đã vl lắm rồi, ko rẻ đâu, tao nhớ ko nhầm thì nhà vài tỷ là đã nộp lên đến tiền trăm triệu rồi đấy.

Như ở đây : https://laodong.vn/bat-dong-san/nhung-loai-thue-phi-can-dong-khi-mua-ban-nha-dat-1324210.ldo

Thì chỉ tính thu nhập cá nhân + trước bạ + phí cho văn phòng công chứng đã là khoảng 2,55%

Nếu 1 cái nhà 5 tỷ là đã mất khoảng 150-160 triệu rồi ko ít đâu . Nếu tính thêm quả thuế nộp chậm của mày thì chắc oẳng cmn luôn.
 
Sửa lần cuối:

Có thể bạn quan tâm

Top