ku.khong.nung
Người phá đò sông Đà
Mấy ngày qua kinh tế xã hội lại có khá nhiều chuyện rôm rả xảy ra tụi mày à. Tao lại xin được tổng hợp. 
1. Ngoài mấy tỉnh thành không bị sát nhập thì ở tất cả các tỉnh thành sau sát nhập, tỉnh thành nào mỗi sở củng có từ 8 – 18 Phó Giám đốc, một con số khiến ai cũng phải giật mình choáng váng, dư luận đặt câu hỏi, tại sao phải cần nhiều phó như vậy ? không biết 8 -18 vị phó ấy hằng ngày làm gì ? quỹ lương đâu trả cho ngần đấy con người.
2. Bà con miền Trung với các nông sản ngũ cốc sãn có tuần qua đã đổ xô nhau đi mang đậu phộng, đậu tương, hạt mè của nhà đi ép lấy dầu ăn để ăn vì sợ mua phải dầu bẩn.
3. Tranh thủ thời khắc chuyển giao bộ máy hành chính, không có cán bộ nắm địa bàn và quản lý địa bàn, rất nhiều nơi trên cả nước đã sảy ra hoạt động xây dựng trái phép với quy mô lớn, bát nháo, thậm chí có nhà đã xây xong chuẩn bị lợp tôn lợp ngói thì mới bị phát hiện.
4. Sau sát nhập tỉnh thành, rất nhiều nơi trên cả nước bị trùng tên đường, nhưng vụ này tao thấy éo sao cả, vậy mà cứ nhặng hết cả lên, khi nào trên cùng 1 phường 1 xã có 2 tuyến đường trùng tên nhau mới đáng lo thôi, chứ vd đường tên Hai Bà Trưng ở P. Bình Thạnh với đường Hai Bà Trưng ở P. Sài Gòn thì éo sao cả.
5. Hơn 1.3 triệu thanh niên nước nhà đang ở trong tình trạng 3 không “Không học hành, không đươc đào tạo và không lao động làm việc”.
- Riêng tại Tp, HCM có gần 23.000 người ở độ tuổi dưới 35 đang thất nghiệp
- Gần 10.000 người tại Tp. HCM xin nhận trợ cấp thất nghiệp đều là những người có bằng cấp ĐH CĐ
- 49% những người đang nhận trợ cấp thất nghiệp tại Tp. HCM có tuổi dưới 35.
Các con số trên rất đáng báo động.
6. Cộng đồng mạng đang kêu gọi toàn dân đứng lên yêu cầu ngành điện lực nước nhà thay đổi tất cả các đồng hồ đo điện loại điện tử bằng đồng hồ cơ quay như ngày xưa với những lý lẽ và lập luận vô cùng thuyết phục, hiện nay nhân viên điện lực không còn đến nhà dân ghi chỉ số hàng tháng nữa mà có thể ngồi từ xa để điều khiển, người dân thấy rằng loại đồng hồ điện tử này rất thiếu chính xác và thiếu minh bạch.
7. Vụ sát nhập tỉnh thành và vụ di dời các khu công nghiệp ra xa trung tâm Tp đang gây ra hệ lụy lớn cho ngành kinh doanh dịch vụ trong một thời gian dài, cụ thể hiện nay các quán café, cửa hàng photocopy, dịch vụ công chứng, đo đạc địa chính, văn phòng luật sư, công ty xây dựng gần các trụ sở cơ quan công quyền cũ đều đã dẹp tiệm hoặc trả mặt bằng hết.
Chủ các hàng ăn uống, tạp hóa, nhà trọ, nhà nghỉ, chợ cóc, chợ tạm gần các khu công nghiệp mà sắp bị cho di dời như đang ngồi trên đống lửa.
8. Làn sóng thất nghiệp sắp tới dự báo sẽ gia tăng mạnh, cụ thể là:
- Các cán bộ viên chức nghỉ việc sau sát nhập 1 phần sẽ thất nghiệp, 1 phần sẽ tìm việc mới và tranh việc với những người khác trong xã hội
- Chúng ta đang bị tuyên láo nhồi cho hiểu nhầm, rất nhầm nguyên nhân chính các hàng quán đang đóng cửa là do vấn đề đánh thuế và hàng giả, thực ra hiểu như vậy là rất sai. Mấu chốt vấn đề chính ở đây là buôn bán không có khách, người dân ít mua sắm, thắt chặt chi tiêu nên nói toẹt ra là phải đóng cửa thôi, bán cho ma à ?
9. Giá bất động sản trong thời gian sắp tới không có tăng đâu nhé, đừng nghe tin thất nghiệt, thậm chí chững lại, theo tin một số môi giới có uy tín trên mạng xã hội thì vài tuần nay, ở các văn phòng đăng ký đất đai và các văn phòng công chứng, lượng người đến giao dịch rất là ít, vắng lặng, người dân ở Bình Dương và Vũng Tàu đã thực sự cảm nhận được cái mác tên Tp. HCM của họ cũng chả có nghĩa lý và tác động gì đến cuộc sống là mấy
10. Việt Nam đang bước vào giai đoạn phân hóa giàu nghèo rất rõ rệt, người giàu, có của thì càng khá và ổn định. Còn những người khó khăn thì càng thêm khó và không có cách thoát ra khỏi vùng trũng. Hiện nay đang có một vài trào lưu là bỏ phố vể quê, hoặc bỏ việc văn phòng về buôn bán on lai, thực ra nói bỏ cho sang miệng chứ thực chất là bị cho nghỉ việc, quan trọng là 2 nhóm đối tượng trên hiện nay đang có trend vừa làm nông vừa xây dựng ý tưởng để lập kênh, tăng lượt like, lượt theo dõi trên các mạng xã hội. Không khó để bắt gặp các đối tượng này trên Top top.
11. Sát nhập tỉnh thành, người dân phản ánh làm giấy tờ cả tuần không xong. Ngày xưa đến Phường xã cũ rất ít khi phải sắp hàng chờ đợi, vậy mà nay phải bốc số ngồi chờ cả tiếng, ngày trước có những loại thủ tục chỉ đợi một tí là có kết quả hoặc sáng làm chiều trả hoặc nay làm mai trả thì nay cán bộ nói Chủ tịch Phường một lần là ký một sấp nhiều luôn chứ không ký lẻ lẻ lắt nhắt, nên tất cả các thủ tục đều được phát giấy hẹn từ 3 ngày trở lên quay lại lấy, nên đã sảy ra tình trạng người nộp thứ 2 nhận cùng kết quả với người đến nộp ở thứ 5.
Một chút tranh biếm họa xem thêm cho vui.

1. Ngoài mấy tỉnh thành không bị sát nhập thì ở tất cả các tỉnh thành sau sát nhập, tỉnh thành nào mỗi sở củng có từ 8 – 18 Phó Giám đốc, một con số khiến ai cũng phải giật mình choáng váng, dư luận đặt câu hỏi, tại sao phải cần nhiều phó như vậy ? không biết 8 -18 vị phó ấy hằng ngày làm gì ? quỹ lương đâu trả cho ngần đấy con người.

2. Bà con miền Trung với các nông sản ngũ cốc sãn có tuần qua đã đổ xô nhau đi mang đậu phộng, đậu tương, hạt mè của nhà đi ép lấy dầu ăn để ăn vì sợ mua phải dầu bẩn.

3. Tranh thủ thời khắc chuyển giao bộ máy hành chính, không có cán bộ nắm địa bàn và quản lý địa bàn, rất nhiều nơi trên cả nước đã sảy ra hoạt động xây dựng trái phép với quy mô lớn, bát nháo, thậm chí có nhà đã xây xong chuẩn bị lợp tôn lợp ngói thì mới bị phát hiện.

4. Sau sát nhập tỉnh thành, rất nhiều nơi trên cả nước bị trùng tên đường, nhưng vụ này tao thấy éo sao cả, vậy mà cứ nhặng hết cả lên, khi nào trên cùng 1 phường 1 xã có 2 tuyến đường trùng tên nhau mới đáng lo thôi, chứ vd đường tên Hai Bà Trưng ở P. Bình Thạnh với đường Hai Bà Trưng ở P. Sài Gòn thì éo sao cả.

5. Hơn 1.3 triệu thanh niên nước nhà đang ở trong tình trạng 3 không “Không học hành, không đươc đào tạo và không lao động làm việc”.

- Riêng tại Tp, HCM có gần 23.000 người ở độ tuổi dưới 35 đang thất nghiệp

- Gần 10.000 người tại Tp. HCM xin nhận trợ cấp thất nghiệp đều là những người có bằng cấp ĐH CĐ

- 49% những người đang nhận trợ cấp thất nghiệp tại Tp. HCM có tuổi dưới 35.

Các con số trên rất đáng báo động.

6. Cộng đồng mạng đang kêu gọi toàn dân đứng lên yêu cầu ngành điện lực nước nhà thay đổi tất cả các đồng hồ đo điện loại điện tử bằng đồng hồ cơ quay như ngày xưa với những lý lẽ và lập luận vô cùng thuyết phục, hiện nay nhân viên điện lực không còn đến nhà dân ghi chỉ số hàng tháng nữa mà có thể ngồi từ xa để điều khiển, người dân thấy rằng loại đồng hồ điện tử này rất thiếu chính xác và thiếu minh bạch.

7. Vụ sát nhập tỉnh thành và vụ di dời các khu công nghiệp ra xa trung tâm Tp đang gây ra hệ lụy lớn cho ngành kinh doanh dịch vụ trong một thời gian dài, cụ thể hiện nay các quán café, cửa hàng photocopy, dịch vụ công chứng, đo đạc địa chính, văn phòng luật sư, công ty xây dựng gần các trụ sở cơ quan công quyền cũ đều đã dẹp tiệm hoặc trả mặt bằng hết.
Chủ các hàng ăn uống, tạp hóa, nhà trọ, nhà nghỉ, chợ cóc, chợ tạm gần các khu công nghiệp mà sắp bị cho di dời như đang ngồi trên đống lửa.

8. Làn sóng thất nghiệp sắp tới dự báo sẽ gia tăng mạnh, cụ thể là:
- Các cán bộ viên chức nghỉ việc sau sát nhập 1 phần sẽ thất nghiệp, 1 phần sẽ tìm việc mới và tranh việc với những người khác trong xã hội

- Chúng ta đang bị tuyên láo nhồi cho hiểu nhầm, rất nhầm nguyên nhân chính các hàng quán đang đóng cửa là do vấn đề đánh thuế và hàng giả, thực ra hiểu như vậy là rất sai. Mấu chốt vấn đề chính ở đây là buôn bán không có khách, người dân ít mua sắm, thắt chặt chi tiêu nên nói toẹt ra là phải đóng cửa thôi, bán cho ma à ?

9. Giá bất động sản trong thời gian sắp tới không có tăng đâu nhé, đừng nghe tin thất nghiệt, thậm chí chững lại, theo tin một số môi giới có uy tín trên mạng xã hội thì vài tuần nay, ở các văn phòng đăng ký đất đai và các văn phòng công chứng, lượng người đến giao dịch rất là ít, vắng lặng, người dân ở Bình Dương và Vũng Tàu đã thực sự cảm nhận được cái mác tên Tp. HCM của họ cũng chả có nghĩa lý và tác động gì đến cuộc sống là mấy

10. Việt Nam đang bước vào giai đoạn phân hóa giàu nghèo rất rõ rệt, người giàu, có của thì càng khá và ổn định. Còn những người khó khăn thì càng thêm khó và không có cách thoát ra khỏi vùng trũng. Hiện nay đang có một vài trào lưu là bỏ phố vể quê, hoặc bỏ việc văn phòng về buôn bán on lai, thực ra nói bỏ cho sang miệng chứ thực chất là bị cho nghỉ việc, quan trọng là 2 nhóm đối tượng trên hiện nay đang có trend vừa làm nông vừa xây dựng ý tưởng để lập kênh, tăng lượt like, lượt theo dõi trên các mạng xã hội. Không khó để bắt gặp các đối tượng này trên Top top.

11. Sát nhập tỉnh thành, người dân phản ánh làm giấy tờ cả tuần không xong. Ngày xưa đến Phường xã cũ rất ít khi phải sắp hàng chờ đợi, vậy mà nay phải bốc số ngồi chờ cả tiếng, ngày trước có những loại thủ tục chỉ đợi một tí là có kết quả hoặc sáng làm chiều trả hoặc nay làm mai trả thì nay cán bộ nói Chủ tịch Phường một lần là ký một sấp nhiều luôn chứ không ký lẻ lẻ lắt nhắt, nên tất cả các thủ tục đều được phát giấy hẹn từ 3 ngày trở lên quay lại lấy, nên đã sảy ra tình trạng người nộp thứ 2 nhận cùng kết quả với người đến nộp ở thứ 5.

Một chút tranh biếm họa xem thêm cho vui.



