Chủ nghĩa lý lịch. Một thời ngu ngục. Gạt đi những tinh anh con cháu chế độ cũ.

thandieuhieplu11@

Chú bộ đội
Người đàn ông trong hình và vợ con với vẻ thành đạt và hạnh phúc này chính là Nguyễn Mạnh Huy, người nổi tiếng vô cùng ở miền Nam.
Năm 1987, bạn Huy này đã được vào đại học sau 4 lần thi đậu mà không được trường nào nhận vào học, chỉ vì lý lịch xấu, cha là sĩ quan chế độ cũ chết trận.
Huy năm 1987 can đảm gửi một tâm thư tha thiết cho báo Thanh niên.
“Tôi tốt nghiệp cấp III năm 1981 và dự thi vào trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng đạt số điểm 26,5 điểm (điểm chuẩn 17). Nhưng Ban tuyển sinh tỉnh không cho tôi đi học vì lý do lý lịch.
Cha tôi đi lính ngụy chết trận năm 1965. Mẹ làm thư ký đánh máy cho Ty thông tin chế độ cũ.
Tôi rất buồn, nhưng với ước mơ được vào ĐH để có cơ hội rèn luyện kiến thức, góp trí tuệ xây dựng đất nước, tôi đã nộp đơn thi lại lần nữa.
Năm đó tôi thi vào trường ĐH Nông nghiệp IV và đạt số điểm 22,5 điểm (điểm chuẩn là 16). Nhưng, một lần nữa, tôi cũng không được đi học vì lý lịch như năm trước.
Tôi tha thiết được học tập không phải để sau này làm ông này ông kia có chức có quyền, nhưng vì khả năng và nhiệt tình tuổi trẻ muốn được cống hiến cho đất nước, nhưng động cơ trong sáng đó đã hai lần bị gạt bỏ chỉ vì tôi trót mang một lý lịch của cha mẹ sinh ra tôi.
Tôi bi quan nghĩ rằng đó là số phận nên đành chấp nhận. Sau đó, tôi xin đi làm ở HTX mộc Đa Hưng Qui Nhơn. Suốt trong 4 năm lao động tôi cố gắng học nghề, đồng thời tôi vẫn không quên ôn tập bài vở với một hy vọng bé nhỏ, có một ngày nào đó, có một sự nới rộng nào đó, tôi sẽ từ người thợ mộc được cắp sách bước vào ngưỡng cửa đại học đã khép lại với tôi từ mấy lâu nay.
Năm nay, tôi đọc báo thấy nhiều vấn đề cần đổi mới trong công tác tuyển sinh, trong đó có việc xét xếp đối tượng và điểm chuẩn. Hy vọng lại bùng lên trong tôi, khát khao được đi học sống lại trong lòng tôi mãnh liệt. Tôi quyết chí thi lại một lần nữa.
Tôi xin nghỉ làm và dồn hết tâm trí vào việc luyện thi. Năm nay tôi thi vào trường ĐH Bách Khoa TP.HCM. Tôi đạt số điểm là 22(điểm chuẩn cho nhóm IV là 20). Tôi thấp thỏm hy vọng. Nhưng tuyệt vọng thay, tôi cũng nhận được câu trả lời như 4 năm về trước."
25/10/1987- trích nhật ký của Huy :
"Tôi muốn học! Tôi kêu đòi được học! Dù phải cực khổ tới đâu tôi cũng xin chịu. Ước mơ đó đâu có gì to tát, không phải tại tôi! Tôi đã làm hết sức mình. Vì sao đời tôi và số phận cả một lớp trẻ phải mang trên vai gánh nặng của cuộc chiến tranh đã qua rồi mười ba năm trước".
Bức thư đầy nước mắt này đã làm cho tòa soạn báo Thanh niên khi đó vô cùng xúc động và từ đó nhiều bài báo đã ra đời. Chuyện đến tai Bộ trưởng Trần Hồng Quân, và ông sau đó đã tuyên bố trường hợp Nguyễn Mạnh Huy đã được Bộ và UBND tỉnh Nghĩa Bình xem xét và quyết định cho đi học.
Nguyễn Mạnh Huy đã mở đường cho việc cải cách chế độ tuyển sinh gắn với chủ nghĩa lý lịch sau 12 năm ròng. Tất cả là vì sự dũng cảm của Huy và sự giúp đỡ của báo Thanh niên và các báo khác lúc bấy giờ.
Huy vào học đại học và ra trường làm trong nghề in, để tri ân báo chí. Và sau Huy, biết bao thanh niên miền Nam đã được học đại học mà không cần quan tâm tới lý lịch.
Câu chuyện này cho thấy việc tuyển sinh đại học dựa vào lý lịch đã có thể thay đổi, thì tới một ngày nào đó, sẽ có việc tuyển sinh đại học không chỉ dựa vào điểm số, mà còn dựa vào cả đạo đức, tài năng và những cống hiến cho cộng đồng.
Chỉ là ai sẽ bắt đầu như Nguyễn Mạnh Huy.
[url=https://anh.moe/view/fNReTn][/URL]
 
chiến tranh bào mòn miền bắc bao nhiêu tinh hoa trí thức bị ném vào miền nam, sau 75 biết bao tinh hoa đất nam cũng vào tù cải tạo cũng đi kinh tế mới có người tàn tạ có người chết rụt thây nơi núi rừng có người chịu không nổi bỏ quê hương mà đi. kết cục cả đất nước tan hoang, đám lãnh đạo ngu đần bây giờ là hậu quả của thời đại chó đẻ đó
 
cái này đúng nó khiến dân miền nam mất quyền lực + tài sản nghiên về 1 bên. khiến dân miền nam thụt lùi sau sự trả thù này sự trả thù 3 thế hệ đéo khác gì diệt chủng. Ví dụ ba mày là kẻ sát nhân k có nghĩa mày sẽ giống ba mày. Rất là sao lồn của Chủ nghĩa CS
Cha đi cải tạo, nhà thì cán bộ miền Bắc vào chiếm, đẩy gia đình đi kinh tế mới, con thì đéo cho đi học --> ko vượt biên mới lạ. To be freedom or dead.

Tao sanh năm 9x nhưng lý lịch ông bà là tư sản mại bản @Dâm dê dô dáo dục
Lợ máo với nhăn dzăn
 
Người đàn ông trong hình và vợ con với vẻ thành đạt và hạnh phúc này chính là Nguyễn Mạnh Huy, người nổi tiếng vô cùng ở miền Nam.
Năm 1987, bạn Huy này đã được vào đại học sau 4 lần thi đậu mà không được trường nào nhận vào học, chỉ vì lý lịch xấu, cha là sĩ quan chế độ cũ chết trận.
Huy năm 1987 can đảm gửi một tâm thư tha thiết cho báo Thanh niên.
“Tôi tốt nghiệp cấp III năm 1981 và dự thi vào trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng đạt số điểm 26,5 điểm (điểm chuẩn 17). Nhưng Ban tuyển sinh tỉnh không cho tôi đi học vì lý do lý lịch.
Cha tôi đi lính ngụy chết trận năm 1965. Mẹ làm thư ký đánh máy cho Ty thông tin chế độ cũ.
Tôi rất buồn, nhưng với ước mơ được vào ĐH để có cơ hội rèn luyện kiến thức, góp trí tuệ xây dựng đất nước, tôi đã nộp đơn thi lại lần nữa.
Năm đó tôi thi vào trường ĐH Nông nghiệp IV và đạt số điểm 22,5 điểm (điểm chuẩn là 16). Nhưng, một lần nữa, tôi cũng không được đi học vì lý lịch như năm trước.
Tôi tha thiết được học tập không phải để sau này làm ông này ông kia có chức có quyền, nhưng vì khả năng và nhiệt tình tuổi trẻ muốn được cống hiến cho đất nước, nhưng động cơ trong sáng đó đã hai lần bị gạt bỏ chỉ vì tôi trót mang một lý lịch của cha mẹ sinh ra tôi.
Tôi bi quan nghĩ rằng đó là số phận nên đành chấp nhận. Sau đó, tôi xin đi làm ở HTX mộc Đa Hưng Qui Nhơn. Suốt trong 4 năm lao động tôi cố gắng học nghề, đồng thời tôi vẫn không quên ôn tập bài vở với một hy vọng bé nhỏ, có một ngày nào đó, có một sự nới rộng nào đó, tôi sẽ từ người thợ mộc được cắp sách bước vào ngưỡng cửa đại học đã khép lại với tôi từ mấy lâu nay.
Năm nay, tôi đọc báo thấy nhiều vấn đề cần đổi mới trong công tác tuyển sinh, trong đó có việc xét xếp đối tượng và điểm chuẩn. Hy vọng lại bùng lên trong tôi, khát khao được đi học sống lại trong lòng tôi mãnh liệt. Tôi quyết chí thi lại một lần nữa.
Tôi xin nghỉ làm và dồn hết tâm trí vào việc luyện thi. Năm nay tôi thi vào trường ĐH Bách Khoa TP.HCM. Tôi đạt số điểm là 22(điểm chuẩn cho nhóm IV là 20). Tôi thấp thỏm hy vọng. Nhưng tuyệt vọng thay, tôi cũng nhận được câu trả lời như 4 năm về trước."
25/10/1987- trích nhật ký của Huy :
"Tôi muốn học! Tôi kêu đòi được học! Dù phải cực khổ tới đâu tôi cũng xin chịu. Ước mơ đó đâu có gì to tát, không phải tại tôi! Tôi đã làm hết sức mình. Vì sao đời tôi và số phận cả một lớp trẻ phải mang trên vai gánh nặng của cuộc chiến tranh đã qua rồi mười ba năm trước".
Bức thư đầy nước mắt này đã làm cho tòa soạn báo Thanh niên khi đó vô cùng xúc động và từ đó nhiều bài báo đã ra đời. Chuyện đến tai Bộ trưởng Trần Hồng Quân, và ông sau đó đã tuyên bố trường hợp Nguyễn Mạnh Huy đã được Bộ và UBND tỉnh Nghĩa Bình xem xét và quyết định cho đi học.
Nguyễn Mạnh Huy đã mở đường cho việc cải cách chế độ tuyển sinh gắn với chủ nghĩa lý lịch sau 12 năm ròng. Tất cả là vì sự dũng cảm của Huy và sự giúp đỡ của báo Thanh niên và các báo khác lúc bấy giờ.
Huy vào học đại học và ra trường làm trong nghề in, để tri ân báo chí. Và sau Huy, biết bao thanh niên miền Nam đã được học đại học mà không cần quan tâm tới lý lịch.
Câu chuyện này cho thấy việc tuyển sinh đại học dựa vào lý lịch đã có thể thay đổi, thì tới một ngày nào đó, sẽ có việc tuyển sinh đại học không chỉ dựa vào điểm số, mà còn dựa vào cả đạo đức, tài năng và những cống hiến cho cộng đồng.
Chỉ là ai sẽ bắt đầu như Nguyễn Mạnh Huy.
[url=https://anh.moe/view/fNReTn][/URL]
khứa này còn được đi học cấp 3 còn thi dh đã là may mắn, anh em họ t con sĩ quan lên dương minh châu làm súc vật trên đó nếu đéo có vụ HO là giờ đéo biết cuộc đời tụi nó về đâu
 
chiến tranh bào mòn miền bắc bao nhiêu tinh hoa trí thức bị ném vào miền nam, sau 75 biết bao tinh hoa đất nam cũng vào tù cải tạo cũng đi kinh tế mới có người tàn tạ có người chết rụt thây nơi núi rừng có người chịu không nổi bỏ quê hương mà đi. kết cục cả đất nước tan hoang, đám lãnh đạo ngu đần bây giờ là hậu quả của thời đại chó đẻ đó
Cái thằng trốn lính lại leo lên TBT.
 
Cha đi cải tạo, nhà thì cán bộ miền Bắc vào chiếm, đẩy gia đình đi kinh tế mới, con thì đéo cho đi học --> ko vượt biên mới lạ. To be freedom or dead.


Lợ máo với nhăn dzăn
đời ông theo VNCH, đời cháu đéo theo nhà nước đc luôn nhiều người con cháu VNCH khổ như quỷ bán vé số lum la đầy nhóc ở miền tây miền nam, xog rồi con cháu thì cha mẹ vì ngày xưa theo VNCH nên mình k thi vô đc nhà nước ( tao chứng kiến mấy vụ rồi ở mền nam, con cháu thù ông bà)
 
Người đàn ông trong hình và vợ con với vẻ thành đạt và hạnh phúc này chính là Nguyễn Mạnh Huy, người nổi tiếng vô cùng ở miền Nam.
Năm 1987, bạn Huy này đã được vào đại học sau 4 lần thi đậu mà không được trường nào nhận vào học, chỉ vì lý lịch xấu, cha là sĩ quan chế độ cũ chết trận.
Huy năm 1987 can đảm gửi một tâm thư tha thiết cho báo Thanh niên.
“Tôi tốt nghiệp cấp III năm 1981 và dự thi vào trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng đạt số điểm 26,5 điểm (điểm chuẩn 17). Nhưng Ban tuyển sinh tỉnh không cho tôi đi học vì lý do lý lịch.
Cha tôi đi lính ngụy chết trận năm 1965. Mẹ làm thư ký đánh máy cho Ty thông tin chế độ cũ.
Tôi rất buồn, nhưng với ước mơ được vào ĐH để có cơ hội rèn luyện kiến thức, góp trí tuệ xây dựng đất nước, tôi đã nộp đơn thi lại lần nữa.
Năm đó tôi thi vào trường ĐH Nông nghiệp IV và đạt số điểm 22,5 điểm (điểm chuẩn là 16). Nhưng, một lần nữa, tôi cũng không được đi học vì lý lịch như năm trước.
Tôi tha thiết được học tập không phải để sau này làm ông này ông kia có chức có quyền, nhưng vì khả năng và nhiệt tình tuổi trẻ muốn được cống hiến cho đất nước, nhưng động cơ trong sáng đó đã hai lần bị gạt bỏ chỉ vì tôi trót mang một lý lịch của cha mẹ sinh ra tôi.
Tôi bi quan nghĩ rằng đó là số phận nên đành chấp nhận. Sau đó, tôi xin đi làm ở HTX mộc Đa Hưng Qui Nhơn. Suốt trong 4 năm lao động tôi cố gắng học nghề, đồng thời tôi vẫn không quên ôn tập bài vở với một hy vọng bé nhỏ, có một ngày nào đó, có một sự nới rộng nào đó, tôi sẽ từ người thợ mộc được cắp sách bước vào ngưỡng cửa đại học đã khép lại với tôi từ mấy lâu nay.
Năm nay, tôi đọc báo thấy nhiều vấn đề cần đổi mới trong công tác tuyển sinh, trong đó có việc xét xếp đối tượng và điểm chuẩn. Hy vọng lại bùng lên trong tôi, khát khao được đi học sống lại trong lòng tôi mãnh liệt. Tôi quyết chí thi lại một lần nữa.
Tôi xin nghỉ làm và dồn hết tâm trí vào việc luyện thi. Năm nay tôi thi vào trường ĐH Bách Khoa TP.HCM. Tôi đạt số điểm là 22(điểm chuẩn cho nhóm IV là 20). Tôi thấp thỏm hy vọng. Nhưng tuyệt vọng thay, tôi cũng nhận được câu trả lời như 4 năm về trước."
25/10/1987- trích nhật ký của Huy :
"Tôi muốn học! Tôi kêu đòi được học! Dù phải cực khổ tới đâu tôi cũng xin chịu. Ước mơ đó đâu có gì to tát, không phải tại tôi! Tôi đã làm hết sức mình. Vì sao đời tôi và số phận cả một lớp trẻ phải mang trên vai gánh nặng của cuộc chiến tranh đã qua rồi mười ba năm trước".
Bức thư đầy nước mắt này đã làm cho tòa soạn báo Thanh niên khi đó vô cùng xúc động và từ đó nhiều bài báo đã ra đời. Chuyện đến tai Bộ trưởng Trần Hồng Quân, và ông sau đó đã tuyên bố trường hợp Nguyễn Mạnh Huy đã được Bộ và UBND tỉnh Nghĩa Bình xem xét và quyết định cho đi học.
Nguyễn Mạnh Huy đã mở đường cho việc cải cách chế độ tuyển sinh gắn với chủ nghĩa lý lịch sau 12 năm ròng. Tất cả là vì sự dũng cảm của Huy và sự giúp đỡ của báo Thanh niên và các báo khác lúc bấy giờ.
Huy vào học đại học và ra trường làm trong nghề in, để tri ân báo chí. Và sau Huy, biết bao thanh niên miền Nam đã được học đại học mà không cần quan tâm tới lý lịch.
Câu chuyện này cho thấy việc tuyển sinh đại học dựa vào lý lịch đã có thể thay đổi, thì tới một ngày nào đó, sẽ có việc tuyển sinh đại học không chỉ dựa vào điểm số, mà còn dựa vào cả đạo đức, tài năng và những cống hiến cho cộng đồng.
Chỉ là ai sẽ bắt đầu như Nguyễn Mạnh Huy.
[url=https://anh.moe/view/fNReTn][/URL]
Tư duy trung cộng mà, nhổ cỏ nhổ tận gốc
Đâu như mỹ đế, nam bắc bắn nhau chết bỏ vì nộ lệ nhưng không tư thù sau này. Kiếm đâu ra Lincoln cho con vịt
 
Lý do có phải từ cuộc chiến vương quyền hay bản tính nhỏ nhen của người Việt? Lịch sử trung đại của các nước phong kiến Á châu t thấy mỗi khi đổi triều đại đều trả thù tàn độc triều đại trước. Xã hội trung đại phương Tây có vậy không tụi m?
 
hiện nay vẫn vậy thôi, thằng chồng lấy con vợ mà nhà có dính lý lịch đời ông thì đứng ở đâu chịu khó ở đó luôn đi, chỗ tau có vài trường hợp ntn

rồi cũng chính bọn chó này suốt ngày bô bô cái mồm hoà hợp hoà giải

đúng là đừng nghe, hãy nhìn
 
khứa này còn được đi học cấp 3 còn thi dh đã là may mắn, anh em họ t con sĩ quan lên dương minh châu làm súc vật trên đó nếu đéo có vụ HO là giờ đéo biết cuộc đời tụi nó về đâu
Nhờ có diện HO này mà sĩ quan chế độ cũ ra tù đi mĩ hết, nước mĩ lại có thêm 1 mớ nhân tài, nếu đéo có chắc giờ tương lai tâm tối, làm culi chết mẹ. Đéo biết đc nước mĩ ra sao :too_sad:
 
khứa này còn được đi học cấp 3 còn thi dh đã là may mắn, anh em họ t con sĩ quan lên dương minh châu làm súc vật trên đó nếu đéo có vụ HO là giờ đéo biết cuộc đời tụi nó về đâu
Cứ thấy vụ HO là t nhớ ông caụ bên mĩ miết.
Nhờ ổng đi mĩ diện HO mà t mới biết đc nước mĩ là nước nào, khi về vn chơi đc cho đồ mĩ, địt mẹ cuộc đời ở vn đéo biết đc đồ mĩ là đồ quái j
Ở tù 7 năm vì làm sĩ quan tình báo
Ở tù , nó nhốt vào xà lim, nó đánh cho ngáo người, tối đem ra lấy AK sử bắn :oh: đi về ổng như khùng điên
 
Và rồi sự tích miền B học giỏi hơn miền N ra đời, nhưng có ai biết được rằng những người học giỏi ở miền N một thời , có được cho đi học đâu.
cái giá của thua cuộc như thế là quá rẻ, nhìn champa đó mà làm gương
 
Đến giở thi vào mấy trưởng ca qđ vẫn xét lý lịch 3 đời mà. Lấy vợ hay chồng đảng viên cũng phải xét lý lịch. Đme chế độ chết 50 năm mà cs vẫn sợ ;))
 
cái này đúng nó khiến dân miền nam mất quyền lực + tài sản nghiên về 1 bên. khiến dân miền nam thụt lùi sau sự trả thù này sự trả thù 3 thế hệ đéo khác gì diệt chủng. Ví dụ ba mày là kẻ sát nhân k có nghĩa mày sẽ giống ba mày. Rất là sao lồn của Chủ nghĩa CS
Kể cả bây giờ kiểu thi vào nghành công an với 1 số nghạch quân đội cũng xét 3 đời rất phí phạm tài năng
 

Có thể bạn quan tâm

Top