Live Kinh thánh sơ khai có phải là cái gốc để phát triển thành nhiều tôn giáo không ?

Nhờ anh em khai sáng
- Đạo Tin Lành
- Đạo Công Giáo
- Cao đài
có phải đều được phát triển từ kinh thánh nguyên thủy
Công giáo diễn giải lại kinh thánh gốc theo ý họ, và độc quyền việc đó.
Tin lành thực chất là để phản kháng lại sự độc quyền của các giáo chủ công giáo nên họ tách ra một nhánh khác, diễn giải theo cách của họ.
Ngoài ra còn có chứng nhân Jehova, họ dựa 100% vào kinh thánh gốc, không diễn giải lại.
Cao đài thì là cái đạo hổ lốn của VN, thờ từ Nguyễn Bỉnh Khiêm đến chúa Jesus, rồi cả Tôn Dật Tiên, tao cũng không hiểu nổi cái đạo lẩu thập cẩm này.
 
Sửa lần cuối:
Công giáo diễn giải lại kinh thánh gốc theo ý họ, và độc quyền việc đó.
Tin lành thực chất là để phản kháng lại sự độc quyền của các giáo chủ công giáo nên họ tách ra một nhánh khác, diễn giải theo cách của họ.
Ngoài ra còn có chứng nhân Jehova, họ dựa 100% vào kinh thánh gốc, không diễn giải lại.
Cao đài thì là cái đạo hổ lốn của VN, thờ từ Nguyễn Bỉnh Khiêm đến chúa Jesus, rồi cả Tôn Dật Tiên, tao cũng không hiểu nổi cái đạo hổ lốn lẩu thập cẩm này.
hội thánh đức chúa trời cũng dựa vào chứng nhân Jehova cái này để phát triển đức tin , giáo lí
 
Công giáo diễn giải lại kinh thánh gốc theo ý họ, và độc quyền việc đó.
Tin lành thực chất là để phản kháng lại sự độc quyền của các giáo chủ công giáo nên họ tách ra một nhánh khác, diễn giải theo cách của họ.
Ngoài ra còn có chứng nhân Jehova, họ dựa 100% vào kinh thánh gốc, không diễn giải lại.
Cao đài thì là cái đạo hổ lốn của VN, thờ từ Nguyễn Bỉnh Khiêm đến chúa Jesus, rồi cả Tôn Dật Tiên, tao cũng không hiểu nổi cái đạo hổ lốn lẩu thập cẩm này.
Công giáo Roma bản chất là được bạo chúa Constantine bịa ra nhằm mục đích phục vụ cho bộ máy cai trị bằng thần quyền. Trước thế kỷ thứ 4 thì đéo ai quan tâm đến cái đạo củ Lồn này cả. Chính Constantine là người đã cho viết lên toàn bộ kinh Tân Ước và tự nhận rằng lão ý là người của Chúa.
 
Chúng mày sai hết cả rồi. Tất cả các kiểu thể loại kinh thánh của bọn tôn giáo độc thần đều là ăn cắp và cóp nhặt từ tín ngưỡng cổ của người Sumer ở vùng Lưỡng Hà hết. Từ trận đại hồng thuỷ trong kinh thánh cũng ăn cắp từ sử thi Gilgamesh, Jesus thì ăn cắp hình tượng của Tammuz (Lưỡng Hà), Osiris (Ai Cập). Con người đầu tiên Adam thì ăn cắp hình tượng Adamu của Lưỡng Hà tiếp. Sáng Thế Ký thì ăn cắp từ truyền thuyết của người Sumer về vườn thần Dilmun – nơi bất tử, không bệnh tật, nơi thần Enki ăn trái cây cấm. Luật Moses thì ăn cắp từ luật Hammurabi,…
Tóm lại toàn bộ tôn giáo độc thần đều là những thứ đi ăn cắp, ăn trộm chứ đéo có gì là nguyên bản cả.
A di đà phật
 
Công giáo Roma bản chất là được bạo chúa Constantine bịa ra nhằm mục đích phục vụ cho bộ máy cai trị bằng thần quyền. Trước thế kỷ thứ 4 thì đéo ai quan tâm đến cái đạo củ lồn này cả. Chính Constantine là người đã cho viết lên toàn bộ kinh Tân Ước và tự nhận rằng lão ý là người của Chúa.
Đúng rồi, nhờ lão đấy nên đạo thiên chúa mới tồn tại phát triển đến bây giờ, chứ lúc đó ở vùng trung đông có bao nhiêu là tôn giáo. Đúng là hay không bằng hên. Không có Constantine thì bây giờ ai biết Jesus là ai.
 
hội thánh đức chúa trời cũng dựa vào chứng nhân Jehova cái này để phát triển đức tin , giáo lí
Tao có tiếp xúc với những người chứng nhân Jehova bên Nhật rồi. nhìn chung họ là những người có đức tin mạnh mẽ, lương thiện và tử tế. Họ sống rất giản dị vì cho rằng kiếp này chỉ là tạm, chờ chúa Jehova đưa lên thiên đường. Họ không tin vào cả công giáo và tin lành, chỉ nghiên cứu kinh cựu ước và một phần tân ước.
 
Công giáo Roma bản chất là được bạo chúa Constantine bịa ra nhằm mục đích phục vụ cho bộ máy cai trị bằng thần quyền. Trước thế kỷ thứ 4 thì đéo ai quan tâm đến cái đạo củ lồn này cả. Chính Constantine là người đã cho viết lên toàn bộ kinh Tân Ước và tự nhận rằng lão ý là người của Chúa.
Theo sử thi Gilgamesh, còn có truyền thuyết về thần Anunnaki cải tạo con người, kinh thánh không biết có đoạn nào mượn từ đây không. Hay Anunnaki chính là Chúa luôn.
 
Kinh thánh vn như l
Đọc đ hiểu nổi
Kiểu dịch thô k rõ nghĩa
Hay bản chất nó là thế kb
Dịch phiên âm, dịch thô nhiều người mới đọc được chứ m. Dân ít học theo đạo cũng biết
Chứ giờ nhiều bản dịch tốt hơn rồi.
 
Dịch phiên âm, dịch thô nhiều người mới đọc được chứ m. Dân ít học theo đạo cũng biết
Chứ giờ nhiều bản dịch tốt hơn rồi.
Họ đọc nhưng k hiểu nhiều
Học thuộc thôi
Mấy thằng theo đạo học ngu bỏ mẹ vẫn thuộc làu làu đấy
 
T nghe nhiều r
T thấy mấy ô cha cũng k hiểu đâu
Kiểu học giải nghĩa theo giáo hội
Còn t hiểu khác lắm
xưa không có máy in không biết chữ thì phải nghe theo giáo hội lý giải. nay thời đại cá nhân là mua mỗi thằng mỗi cuốn kinh về tự đọc tự lý giải đúng theo ý của mình là đúng. đó cũng là nguồn gốc của tin lành
 
xưa không có máy in không biết chữ thì phải nghe theo giáo hội lý giải. nay thời đại cá nhân là mua mỗi thằng mỗi cuốn kinh về tự đọc tự lý giải đúng theo ý của mình là đúng. đó cũng là nguồn gốc của tin lành
Họ có xu hướng lý tưởng hoá tôn giáo của họ
T đọc đc gì thì biết đến đấy
Thấy éo hay ho gì
 
Họ có xu hướng lý tưởng hoá tôn giáo của họ
T đọc đc gì thì biết đến đấy
Thấy éo hay ho gì
thì tôn giáo mà ai tin thì tin. ai tự lý giải được ko thấy hay thì ko tin. nhưng xu hướng con người vẫn muốn tin vào cái gì đó
 
Nhờ anh em khai sáng
- Đạo Tin Lành
- Đạo Công Giáo
- Cao đài
có phải đều được phát triển từ kinh thánh nguyên thủy
Đúng rồi từ Do Thái giáo với bộ Torah (ngũ thư hoặc cựu ước).
Ban đầu người Do Thái di cư từ lưỡng hà xuống Canaan ( hiện tại là Do Thái, Bờ Tây, Palestine…) sau đó Abraham đề xuất việc chuyển thờ Phượng từ đa thần (theo sử thi Gilgamesh thì vùng lưỡng hà thờ gần 1k thần) sang độc thần Jehovah, tiếp đó dân Do Thái phải chuyển sang Ai Cập và làm nô lệ ở đây do nạn đói, sau đó Moses đưa dân do Thái Về lại vùng đất hứa Canaan, cuối cùng King Saul thành lập nước Do Thái và vua David Kế vị giúp ổn định và tạo nền móng giúp nước Do Thái tồn tại hơn 1000 năm đến thế kỉ 2 thì bị đế chế Roman ép phải lưu vong gần 2000 năm trước khi quay trở về lần nữa vào thế kỉ 20.
Với gốc rễ 4000 năm thì bộ Torah coi như là tôn giáo nguyên thủy của 2 tôn giáo lớn là thiên chúa giáo và hồi giáo.
 
Sửa lần cuối:
Theo sử thi Gilgamesh, còn có truyền thuyết về thần Anunnaki cải tạo con người, kinh thánh không biết có đoạn nào mượn từ đây không. Hay Anunnaki chính là Chúa luôn.
Anunnaki không phải là tên của 1 vị thần mà là một nhóm thần linh trong thần thoại Lưỡng Hà cổ đại (Sumer, Akkad, Babylon, Assyria). Có khoảng 50 Anunnaki. Theo học giả Zecharia Sitchin thì họ chính là người ngoài hành tinh đã đến trái đất cách đây 450,000 năm từ hành tinh Nibiru. Họ đã tạo ra loài người với mục đích khai thác vàng để mang về Nibiru để làm sạch bầu khí quyển do hành tinh của họ bị ô nhiễm rất nặng. Có khá nhiều các bức phù điêu có niên đại hơn 4000 năm miêu tả các Anunnaki khác nhau với những hình vẽ mà giới học thuật chính thống cố tình chối bỏ hoặc giải thích loanh quanh. VD: phù điêu Tree of Life mô tả hoàn toàn chính xác chuỗi DNA của con người, phù điêu về phi thuyền có hình dạng đĩa bay, phù điêu mô tả các hành tinh trong hệ mặt trời với thứ tự các hành tinh chính xác như hiện nay,…
 
Đúng rồi từ Do Thái giáo với bộ Torah (ngũ thư hoặc cựu ước).
Ban đầu người Do Thái di cư từ lưỡng hà xuống Canaan ( hiện tại là Do Thái, Bờ Tây, Palestine…) sau đó Abraham đề xuất việc chuyển thờ Phượng từ đa thần (theo sử thi Gilgamesh thì vùng lưỡng hà thờ gần 1k thần) sang độc thần Jehovah, tiếp đó dân Do Thái phải chuyển sang Ai Cập và làm nô lệ ở đây do nạn đói, sau đó Moses đưa dân do Thái Về lại vùng đất hứa Canaan, cuối cùng King Saul thành lập nước Do Thái và vua David Kế vị giúp ổn định và tạo nền móng giúp nước Do Thái tồn tại hơn 1000 năm đến thế kỉ 2 thì bị đế chế Roman ép phải lưu vong gần 2000 năm trước khi quay trở về lần nữa vào thế kỉ 20.
Với gốc rễ 4000 năm thì bộ Torah coi như là tôn giáo nguyên thủy của 2 tôn giáo lớn là thiên chúa giáo và hồi giáo.
Jehovah trong tiếng Hebrew cổ là Yahweh. Mà Yahweh cũng là một hình tượng được sao chép từ Enlil - vị thủ lĩnh của tộc Anunnaki trong các truyền thuyết của Lưỡng Hà.
 
Theo quan điểm của tao thì ăn chay, đi chùa, nghe kinh phật chưa chắc đã là người theo đạo Phật, họ khoác lên mình cái vỏ là người nhà Phật thôi chứ tâm tính họ cũng chẳng phải là Phật. Như bà già tao toàn đi lễ chùa, rồi theo nhóm này nhóm nọ đi lễ bãi khắp nơi, còn đang định lập cả ban thờ Phật ở nhà mà bà ý đâu có cái tánh, cái tâm của nhà Phật, vẫn còn mang nặng sân si trong người lắm. Có hôm bả nói về người giúp việc cũ là con mẹ này, con mẹ nọ trước mặt tụi trẻ con trong nhà. Tao mới góp ý là sao bả đi chùa mà lại sử dụng ngôn ngữ như vậy, giáo lý của nhà Phật là quảng đại chúng sanh, từ bi bác ái mà đây bả lại đi chấp nhặt với người khó khăn hơn mình. Nói chung là với tao thì đạo Phật ở xứ này bị bóp méo nhiều đi rồi, giờ người ta đi chùa, đọc kinh Phật chủ yếu là do họ muốn vụ lợi cho bản thân, cầu sức khỏe, bình an, tiền tài cho bản thân và người thân trong gia đình họ là chính.
"Hằng hà sa số thế giới, mỗi thế giới có một vị Phật giáo hóa."
Đây là một trong những quan niệm cốt lõi của đạo Phật. Theo đó, vũ trụ không chỉ có một thế giới duy nhất mà có vô số thế giới — gọi là "tam thiên đại thiên thế giới" — và trong mỗi thế giới ấy, đều có một vị Phật giáo hóa, dẫn dắt chúng sinh tu tập theo cách phù hợp với căn cơ của họ.


Chính vì vậy, Phật giáo không phải là một hệ thống nhất thể, mà phân thành vô số tông phái, mỗi tông phái lại có cách tu tập, pháp môn riêng biệt. Cũng vì lẽ đó, người học đạo cần xem xét mình thuộc căn cơ nào, có cơ duyên với vị Phật nào, theo pháp môn nào để lựa chọn con đường phù hợp nhất.


Một số ví dụ về cõi và vị Phật giáo hóa:​


  • Cõi Cực Lạc (Tây phương Tịnh Độ): Do Phật A Di Đà tạo ra bằng nguyên lực. Đây là nơi thanh tịnh, không có khổ đau, rất thuận lợi để tiếp tục tu hành. Phái Tịnh Độ Tông tin rằng, nếu một người lúc gần lâm chung có thể chí thành niệm 10 câu "Nam Mô A Di Đà Phật", thì sẽ được Phật A Di Đà tiếp dẫn về cõi Cực Lạc. Đây là con đường tu được xem là "nhàn nhất", dễ hành nhất, nên được rất nhiều Phật tử lựa chọn, nhất là người lớn tuổi.
  • Cõi Ta Bà (Thế giới con người đang sống): Là cõi khổ, đầy đau đớn, vô thường và phiền não. Phật Thích Ca Mâu Ni là vị Phật giáo hóa ở đây. Ngài không đưa con người rời khỏi khổ đau ngay, mà dạy cách nhận biết khổ, hiểu nguyên nhân khổ và tu tập để tự mình thoát khổ. Đường tu trong cõi này gian nan, nhưng chính vì vậy, ai ngộ được thì công đức và quả vị cũng rất lớn.
  • Cõi Lưu Ly Tịnh Độ (Phương Đông): Do Phật Dược Sư làm giáo chủ. Pháp môn tu theo Phật Dược Sư thường nghiêng về chữa bệnh, cầu an, tiêu tai giải nạn, rất được tôn sùng ở nhiều nơi, đặc biệt trong các nghi lễ cầu siêu, cầu phúc.

Vì sao có nhiều pháp môn tu khác nhau?​


Do căn cơ chúng sinh khác nhau, nên các vị Phật giáo hóa cũng mở ra những con đường khác nhau để giúp chúng sinh dễ tiếp cận đạo. Có pháp môn thiên về thiền định, có pháp môn nghiêng về niệm Phật, có nơi dùng mật chú, có nơi lại dựa vào hương hỏa, phúc đức, bố thí... Cũng vì vậy mà người tu Phật nên nhìn rộng và hiểu rằng không có một con đường tu duy nhất nào là đúng tuyệt đối.


Có dòng tu còn cho rằng: Chùa càng nhiều hương khói, phúc báu càng lớn, thần Phật dễ hiển linh, người tu dễ chứng quả. Do đó, nhiều tông phái đặt trọng tâm vào việc xây chùa to, tượng lớn, thu hút đông đảo tín đồ lễ bái, cúng dường.


Cái thú vị và cũng là điểm thâm sâu của Phật giáo:​


Phật không hề khẳng định có một con đường tu nào là dễ nhất hay đúng nhất để thành Phật. Điều then chốt nằm ở ngộ tính (tức khả năng hiểu và thấu suốt chân lý) và cơ duyên (nhân duyên hội đủ để việc tu tập phát sinh kết quả).


Cho nên, nếu muốn hiểu đúng việc tu tập của ai đó — chẳng hạn như bà cụ nhà ông — thì phải xem bà đang theo pháp môn nào, có duyên với vị Phật nào. Mỗi người có một con đường riêng. Và cũng có hằng hà sa số chúng sinh đã bước qua vô vàn con đường khác nhau, để rồi cuối cùng đều đến được cõi Niết Bàn.
 

Có thể bạn quan tâm

Top