Cảnh báo lừa đảo‼️ Chính sách ảnh hưởng toàn dân như chuyển đổi xe xăng sang xe điện có được đưa ra quốc hội ko? Sao mà nhanh vậy? Dân chủ dữ chưa

Quốc hội quyết chính sách của Thành Phố. M có bị ngu không thế ? Chỉ thị là của Thủ Tướng yêu cầu TP Hà Nội cấm xe. Còn quốc hội quyết hay biểu quyết là thông qua luật và văn bản quy phạm pháp Luật. Nhiều thằng đến cái cơ cấu tổ chức nhà nước còn đéo hiểu mà hỏi câu ngu vcc
 
Quốc hội quyết chính sách của Thành Phố. M có bị ngu không thế ? Chỉ thị là của Thủ Tướng yêu cầu TP Hà Nội cấm xe. Còn quốc hội quyết hay biểu quyết là thông qua luật và văn bản quy phạm pháp Luật. Nhiều thằng đến cái cơ cấu tổ chức nhà nước còn đéo hiểu mà hỏi câu ngu vcc
Quốc hội dưới sự chỉ đạo của Đảng.
Thừa lệnh kí văn bản thôi.
Thực quyền làm gì có.
Nghị gật là chủ yếu. :vozvn (20):
 
Quốc hội quyết chính sách của Thành Phố. M có bị ngu không thế ? Chỉ thị là của Thủ Tướng yêu cầu TP Hà Nội cấm xe. Còn quốc hội quyết hay biểu quyết là thông qua luật và văn bản quy phạm pháp Luật. Nhiều thằng đến cái cơ cấu tổ chức nhà nước còn đéo hiểu mà hỏi câu ngu vcc
Chính sách khác văn bản và luật chỗ nào?
 
Chỉ thị thì ra QH làm đéo gì nữa hả mày =)))
M nói sai. Thằng Quốc hội nó biểu quyết cái Luật bảo vệ môi trường- từ cái luật đó thì Thủ tướng chiển khai các chính sách dựa trên định hướng đó. Chứ đéo ai chính sách nào cũng phải đưa ra Quốc Hội. nhiều thằng cơ cấu chức năng của các cơ quan nhà nước còn đéo hiểu.
 
M nói sai. Thằng Quốc hội nó biểu quyết cái Luật bảo vệ môi trường- từ cái luật đó thì Thủ tướng chiển khai các chính sách dựa trên định hướng đó. Chứ đéo ai chính sách nào cũng phải đưa ra Quốc Hội. nhiều thằng cơ cấu chức năng của các cơ quan nhà nước còn đéo hiểu.
Chức năng của Quốc hội:
Lập hiến và lập pháp: Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp và ban hành luật.
Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước: Quốc hội quyết định các vấn đề liên quan đến kinh tế, tài chính, ngân sách, chính sách dân tộc, tôn giáo, tổ chức bộ máy nhà nước, v.v.
Giám sát tối cao: Quốc hội có quyền giám sát việc tuân thủ Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội, cũng như hoạt động của các cơ quan nhà nước khác.

Quốc hội Việt Nam có ba chức năng chính: lập hiến và lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, và giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước. Về cơ cấu, Quốc hội gồm các đại biểu do cử tri cả nước bầu ra, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân.
 
M nói sai. Thằng Quốc hội nó biểu quyết cái Luật bảo vệ môi trường- từ cái luật đó thì Thủ tướng chiển khai các chính sách dựa trên định hướng đó. Chứ đéo ai chính sách nào cũng phải đưa ra Quốc Hội. nhiều thằng cơ cấu chức năng của các cơ quan nhà nước còn đéo hiểu.
Ý tao chỉ gói gọn trong cái chỉ thị mà 936 vừa mới đưa ra thôi
 
Chức năng của Quốc hội:
Lập hiến và lập pháp: Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp và ban hành luật.
Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước: Quốc hội quyết định các vấn đề liên quan đến kinh tế, tài chính, ngân sách, chính sách dân tộc, tôn giáo, tổ chức bộ máy nhà nước, v.v.
Giám sát tối cao: Quốc hội có quyền giám sát việc tuân thủ Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội, cũng như hoạt động của các cơ quan nhà nước khác.

Quốc hội Việt Nam có ba chức năng chính: lập hiến và lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, và giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước. Về cơ cấu, Quốc hội gồm các đại biểu do cử tri cả nước bầu ra, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân.
Chức năng của Quốc hội:
Lập hiến và lập pháp: Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp và ban hành luật.

M thấy chữ ban hành Luật không. Còn Chỉ thị của Thủ tướng là luật à ? Hay lại hỏi chỉ thị khác nhau với Luật không thì mời hỏi Chat GPT tiếp
 
Chức năng của Quốc hội:
Lập hiến và lập pháp: Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp và ban hành luật.

M thấy chữ ban hành Luật không. Còn Chỉ thị của Thủ tướng là luật à ? Hay lại hỏi chỉ thị khác nhau với Luật không thì mời hỏi Chat GPT tiếp
Cụ thể, theo Hiến pháp, Quốc hội có quyền:
Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước:
Điều này bao gồm cả việc ban hành các chỉ thị chính sách, định hướng cho sự phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của đất nước.
 
Chức năng của Quốc hội:
Lập hiến và lập pháp: Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp và ban hành luật.

M thấy chữ ban hành Luật không. Còn Chỉ thị của Thủ tướng là luật à ? Hay lại hỏi chỉ thị khác nhau với Luật không thì mời hỏi Chat GPT tiếp
về quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, so với quy định của Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 đã quy định theo hướng khái quát hơn, bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở để cụ thể hóa nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội trong Hiến pháp và trong các đạo luật chuyên ngành. Theo đó, Quốc hội chỉ quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước như: quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước (khoản 3 Điều 70); quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước (khoản 4 Điều 70); quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của nhà nước (khoản 5 Điều 70); quyết định đại xá (khoản 11 Điều 70); quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình và quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia (khoản 13 Điều 70); quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng, điều ước quốc tế về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và các điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội (khoản 14 Điều 70); quyết định trưng cầu ý dân (khoản 15 Điều 70).
 
Cụ thể, theo Hiến pháp, Quốc hội có quyền:
Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước:
Điều này bao gồm cả việc ban hành các chỉ thị chính sách, định hướng cho sự phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của đất nước.
Địt mẹ trên thì copy chat GPT xong còn sửa thành "ban hành các chỉ thị". Địt mẹ đã ngu còn sủa. M kiếm cho tao cái chỉ thị nào được Quốc Hội ban hành giùm cái ?
 
Chức năng của Quốc hội:
Lập hiến và lập pháp: Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp và ban hành luật.

M thấy chữ ban hành Luật không. Còn Chỉ thị của Thủ tướng là luật à ? Hay lại hỏi chỉ thị khác nhau với Luật không thì mời hỏi Chat GPT tiếp
Chỉ thị của thủ tướng được giám sát bởi quốc hội
 
Địt mẹ trên thì copy chat GPT xong còn sửa thành "ban hành các chỉ thị". Địt mẹ đã ngu còn sủa. M kiếm cho tao cái chỉ thị nào được Quốc Hội ban hành giùm cái ?
về quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, so với quy định của Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 đã quy định theo hướng khái quát hơn, bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở để cụ thể hóa nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội trong Hiến pháp và trong các đạo luật chuyên ngành. Theo đó, Quốc hội chỉ quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước như: quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước (khoản 3 Điều 70); quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước (khoản 4 Điều 70); quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của nhà nước (khoản 5 Điều 70); quyết định đại xá (khoản 11 Điều 70); quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình và quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia (khoản 13 Điều 70); quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng, điều ước quốc tế về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và các điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội (khoản 14 Điều 70); quyết định trưng cầu ý dân (khoản 15 Điều 70).
 
về quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, so với quy định của Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 đã quy định theo hướng khái quát hơn, bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở để cụ thể hóa nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội trong Hiến pháp và trong các đạo luật chuyên ngành. Theo đó, Quốc hội chỉ quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước như: quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước (khoản 3 Điều 70); quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước (khoản 4 Điều 70); quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của nhà nước (khoản 5 Điều 70); quyết định đại xá (khoản 11 Điều 70); quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình và quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia (khoản 13 Điều 70); quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng, điều ước quốc tế về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và các điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội (khoản 14 Điều 70); quyết định trưng cầu ý dân (khoản 15 Điều 70).
Bố bảo là Chỉ thị chính sách nào được ban hành bởi Quốc Hội như lời mày nói
 
Luật nào cấm?
Luật cho phép quốc hội quyết định các chính sách
Chỉ thị chỉ là làm theo chính sách nói như mày là ko hiểu
Chỉ thị là chỉ thị. chính sách là chính sách. Mồm chó mày bảo Quốc hội ban hành "chỉ thị chính sách" thì bố hỏi cái tên "chỉ thị" nào được Quốc Hội ban hành để bố mở mang tầm mắt
 
Chỉ thị là chỉ thị. chính sách là chính sách. Mồm chó mày bảo Quốc hội ban hành "chỉ thị chính sách" thì bố hỏi cái tên "chỉ thị" nào được Quốc Hội ban hành để bố mở mang tầm mắt
Thế chính sách là gì mà chỉ thị là gì?

Hiến pháp nào bảo Quốc hội ban hành chỉ thị ? Hay copy Chat GPT rồi sửa thêm câu ban hành chỉ thị vào hả thằng chó ngu
về quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, so với quy định của Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 đã quy định theo hướng khái quát hơn, bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở để cụ thể hóa nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội trong Hiến pháp và trong các đạo luật chuyên ngành. Theo đó, Quốc hội chỉ quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước như: quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước (khoản 3 Điều 70); quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước (khoản 4 Điều 70); quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của nhà nước (khoản 5 Điều 70); quyết định đại xá (khoản 11 Điều 70); quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình và quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia (khoản 13 Điều 70); quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng, điều ước quốc tế về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và các điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội (khoản 14 Điều 70); quyết định trưng cầu ý dân (khoản 15 Điều 70).
 

Có thể bạn quan tâm

Top