Những nhân vật lịch sử bị giết một cách thảm hại.

Tướng tổng chỉ huy cầm 5-10 vạn mà solo luôn hả? Hay chỉ có mấy tướng nhỏ m?

tướng nào cũng solo với người đồng cấp.
đánh trận nhỏ thì tướng nhỏ solo tướng nhỏ.
đánh trận to khi mà thống soái 2 bên đều có mặt thì solo thống soái, trừ khi không ai thách ai.
chứ 1 bên thách mà bên kia không ra thì lính mất nhuệ khí, đánh chắc chắn sẽ thua.
ra trận solo, dù bị chém chết thì quân vẫn có cơ hội thắng.
 
Top 1: Bị xử bắn vì đái ra quần. Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi

a_troi.jpg
 
Bằng Gia Long xử Cảnh Thịnh không?
Tôi xin khởi sự với các việc về vua trẻ Tây Sơn (vua Quang Toản – ND). Trước hết người ta đã bắt vua đó mục kích một cảnh tượng đau lòng. Hài cốt của cha mẹ vua chết đã 10,12, năm nay, cùng hài cốt những người bà con gần của vua đều bị quật lên. Người ta sắp các xương của Quang Trung, cha vua đó, và các xương của mẹ vua – là những kẻ chết đã 10 năm nay như tôi vừa nói – rồi người ta theo lệ bề ngoài chém cổ để làm sỉ nhục, và nhất là để các xương đó không còn sinh phúc cho con cháu, theo tục mê tín của người trong xứ. Rồi tất cả xương được dồn vào trong một cái giỏ lớn để binh sĩ đều tiểu tiện vào. Xong, người ta nghiền xương thành bột, bỏ vào một giỏ khác đặt trước mặt vua trẻ Tây Sơn để làm cho vua đó đau khổ.

“Bấy giờ người ta dọn cho vua một bữa tiệc khá long trọng, chiếu theo tục trong xứ đối với những kẻ sắp bị tử hình. Em vua (Quang Thiểu – ND), can đảm hơn vua, thấy vua ăn thì trách; và bởi vì mâm người ta dọn đồ ăn bưng tới đó có những đặc điểm có ý tôn trọng chức vua, nên ông nói: “Nhà mình thiếu gì mâm, cần gì phải ăn mâm mướn”.

“Ăn xong, người ta nhét giẻ vào miệng vua và nhiều người khác để khỏi chửi mắng vua mới, đoạn trói chân tay vua vào bốn voi để cho voi xé. Một con voi đã kéo nát đùi và lòi gân vua ra, nhưng vua còn quay về cái giỏ chứa xương cha mẹ vua. Lý hình dùng một con dao, – dao này không có ở Âu châu, – để phanh các phần còn dính lại với nhau ra làm bốn phần, cọng với cái đùi đã xé ra nữa là năm. Người ta đem bêu các phần đó lên, ở đầu một cọc cao, tại năm chợ đông người hơn trong đô thành. Các cọc đó được canh giữ ngày đêm và người ta doạ phạt nặng những ai làm mất đi; nhưng phải để vậy cho thối ra hoặc cho quạ ăn.

Trong nhân gian cũng có người phải chịu cảnh địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, nhưng ít.
Các cõi khác cũng thế. Ngay cả trên thiên giới cũng có người khổ, nhưng rất ít. Khổ của họ là sướng ở mình.
Cái này phải học lịch sử nhiều mới thấy.
 
Bằng Gia Long xử Cảnh Thịnh không?
Tôi xin khởi sự với các việc về vua trẻ Tây Sơn (vua Quang Toản – ND). Trước hết người ta đã bắt vua đó mục kích một cảnh tượng đau lòng. Hài cốt của cha mẹ vua chết đã 10,12, năm nay, cùng hài cốt những người bà con gần của vua đều bị quật lên. Người ta sắp các xương của Quang Trung, cha vua đó, và các xương của mẹ vua – là những kẻ chết đã 10 năm nay như tôi vừa nói – rồi người ta theo lệ bề ngoài chém cổ để làm sỉ nhục, và nhất là để các xương đó không còn sinh phúc cho con cháu, theo tục mê tín của người trong xứ. Rồi tất cả xương được dồn vào trong một cái giỏ lớn để binh sĩ đều tiểu tiện vào. Xong, người ta nghiền xương thành bột, bỏ vào một giỏ khác đặt trước mặt vua trẻ Tây Sơn để làm cho vua đó đau khổ.

“Bấy giờ người ta dọn cho vua một bữa tiệc khá long trọng, chiếu theo tục trong xứ đối với những kẻ sắp bị tử hình. Em vua (Quang Thiểu – ND), can đảm hơn vua, thấy vua ăn thì trách; và bởi vì mâm người ta dọn đồ ăn bưng tới đó có những đặc điểm có ý tôn trọng chức vua, nên ông nói: “Nhà mình thiếu gì mâm, cần gì phải ăn mâm mướn”.

“Ăn xong, người ta nhét giẻ vào miệng vua và nhiều người khác để khỏi chửi mắng vua mới, đoạn trói chân tay vua vào bốn voi để cho voi xé. Một con voi đã kéo nát đùi và lòi gân vua ra, nhưng vua còn quay về cái giỏ chứa xương cha mẹ vua. Lý hình dùng một con dao, – dao này không có ở Âu châu, – để phanh các phần còn dính lại với nhau ra làm bốn phần, cọng với cái đùi đã xé ra nữa là năm. Người ta đem bêu các phần đó lên, ở đầu một cọc cao, tại năm chợ đông người hơn trong đô thành. Các cọc đó được canh giữ ngày đêm và người ta doạ phạt nặng những ai làm mất đi; nhưng phải để vậy cho thối ra hoặc cho quạ ăn.
Nam Mô A Di Đà Phật! Tội quá!

Tao rất thần tượng vua Gia Long và hiểu cho những dằn xé, dày vò của ông khi chứng kiến cảnh người thân của mình bị hại thê thảm, nhưng mỗi lần đọc về những ghi chép cách người thân của vua Quang Trung bị hành hình (trong khi tuổi đời còn rất trẻ) thì không khỏi thấy đau lòng.

Chỉ mong tất cả những người xưa giờ đã về chốn cực lạc bình yên! Chiến tranh lúc nào cũng là mất mát, đau thương!
 
Nam Mô A Di Đà Phật! Tội quá!

Tao rất thần tượng vua Gia Long và hiểu cho những dằn xé, dày vò của ông khi chứng kiến cảnh người thân của mình bị hại thê thảm, nhưng mỗi lần đọc về những ghi chép cách người thân của vua Quang Trung bị hành hình (trong khi tuổi đời còn rất trẻ) thì không khỏi thấy đau lòng.

Chỉ mong tất cả những người xưa giờ đã về chốn cực lạc bình yên! Chiến tranh lúc nào cũng là mất mát, đau thương!
Thế lúc tụi Tây Sơn nó giết sạch cả nhà Nguyễn Ánh cả gia tộc Nguyễn Phúc và đào mộ 8 chúa Nguyễn cùng mộ cha Nguyễn Ánh đổ xuống sông thì tụi nó có giằng xé gì không?
 
Thế lúc tụi Tây Sơn nó giết sạch cả nhà Nguyễn Ánh cả gia tộc Nguyễn Phúc và đào mộ 8 chúa Nguyễn cùng mộ cha Nguyễn Ánh đổ xuống sông thì tụi nó có giằng xé gì không?
Trong khi Trịnh Sâm điều Hoàng ngũ phúc đánh hạ Phú xuân, nhà Nguyễn phải chạy vào Nam thì sau Nguyễn Ánh cho giết ai họ Trịnh đâu. :vozvn (12): có hiền triết nào đó nói mình sao thì người khác zay
 
Trong khi Trịnh Sâm điều Hoàng ngũ phúc đánh hạ Phú xuân, nhà Nguyễn phải chạy vào Nam thì sau Nguyễn Ánh cho giết ai họ Trịnh đâu. :vozvn (12): có hiền triết nào đó nói mình sao thì người khác zay
Đúng rồi
Ông ấy cũng không truy lùng con cháu Phúc
Còn cấp cho Trịnh tộc 500 mẫu ruộng lấy hoa lợi để thờ cúng
 
Thế lúc tụi Tây Sơn nó giết sạch cả nhà Nguyễn Ánh cả gia tộc Nguyễn Phúc và đào mộ 8 chúa Nguyễn cùng mộ cha Nguyễn Ánh đổ xuống sông thì tụi nó có giằng xé gì không?
Ai thủ ác thì người đó đền tội nhưng vấn đề ở đây mấy người bị xử lại không phải những người trực tiếp gây ra thảm án cho gia đình đức Gia Long. Hận thù có thể làm người trong cuộc mờ mắt.

Còn tao tao thì tao đứng ngoài, ko dính dáng gì tới mối thù hai gia tộc nên việc tao cảm khái cho những người có kết cuộc bi thảm thì có gì là sai mà mày hỏi như kiểu trách tao vậy?
 
Ai thủ ác thì người đó đền tội nhưng vấn đề ở đây mấy người bị xử lại không phải những người trực tiếp gây ra thảm án cho gia đình đức Gia Long. Hận thù có thể làm người trong cuộc mờ mắt.

Còn tao tao thì tao đứng ngoài, ko dính dáng gì tới mối thù hai gia tộc nên việc tao cảm khái cho những người có kết cuộc bi thảm thì có gì là sai mà mày hỏi như kiểu trách tao vậy?
Thế mày nghĩ ngai vàng thằng Toản ngồi ở đâu mà có?
Tự trên trời rơi xuống hả
Khi đã tham gia vào trò chơi vương quyền thì phải chấp nhận luật chơi và hình phạt khi thất bại mà thôi
Chả hạn Nguyễn Ánh thua bị bắt thì cha con Huệ Toản cũng sẽ xử Nguyễn Ánh và những đứa con ông ấy tàn nhẫn không kém gì thế đâu
 
kể ra xem nào.
Nhân dân trong vùng ít nhiều đã chứng kiến anh em, dòng họ Nguyễn Ánh phải gánh chịu những tang thương do Tây Sơn gây ra. Anh lớn của Nguyễn Ánh là Hạo làm chức cai cơ, đánh nhau với Tây Sơn và chết trận. Anh kế, cùng mẹ với Ánh là Đồng, làm đội trưởng, năm 1777, hộ giá Duệ Tông Nguyễn Phước Thuần bị Tây Sơn giết ở Long Xuyên (Long Xuyên là tên gọi chỉ một vùng rộng lớn Rạch Giá – Hà Tiên – U Minh – Sa Đéc, …, chứ không chỉ chỉ đơn vị hành chính Long Xuyên thuộc An Giang ngày nay). Người kế nữa là Mân, năm 1783 đánh nhau với Tây Sơn tại đồn Cá Trê, thua chạy qua cầu phao, Tây Sơn chặt cầu, Mân chết đuối. Người em kế nữa là Điển, bị Tây Sơn bắt giết ở Hòn Đá Chồng. Anh rể Lê Phước Điển (chồng công chúa Ngọc Tú) mặc áo ngự chết thay cho Ánh, bị Tây Sơn giết tại Hòn Đá Chồng. Anh rể Võ Tánh (chồng công chúa Ngọc Du) bị giặc bao vây phải tự thiêu ở Bình Định. Em rể Nguyễn Hữu Thoại (chồng công chúa Ngọc Tuyền) bị người Chân Lạp theo giúp Tây Sơn giết chết
 
Tướng trong doanh vẫn phải mặc giáp và đội mũ để phân biệt với thằng quân, thằng đội trưởng. Thời chiến Quốc đã có câu chuyện thằng tướng bóp vú ái phi của Vua lúc tắt đèn bị giật lông chim trên mũ giáp.

Trong 1 số trường hợp đặc biệt mới mặc áo giáp thôi, giống bọn tướng bây giờ trong 1 số trường hợp đặc biệt sẽ mặc quân phục và đeo huân chương. Chứ bình thường không ai mặc giáp.

Nhân dân trong vùng ít nhiều đã chứng kiến anh em, dòng họ Nguyễn Ánh phải gánh chịu những tang thương do Tây Sơn gây ra. Anh lớn của Nguyễn Ánh là Hạo làm chức cai cơ, đánh nhau với Tây Sơn và chết trận. Anh kế, cùng mẹ với Ánh là Đồng, làm đội trưởng, năm 1777, hộ giá Duệ Tông Nguyễn Phước Thuần bị Tây Sơn giết ở Long Xuyên (Long Xuyên là tên gọi chỉ một vùng rộng lớn Rạch Giá – Hà Tiên – U Minh – Sa Đéc, …, chứ không chỉ chỉ đơn vị hành chính Long Xuyên thuộc An Giang ngày nay). Người kế nữa là Mân, năm 1783 đánh nhau với Tây Sơn tại đồn Cá Trê, thua chạy qua cầu phao, Tây Sơn chặt cầu, Mân chết đuối. Người em kế nữa là Điển, bị Tây Sơn bắt giết ở Hòn Đá Chồng. Anh rể Lê Phước Điển (chồng công chúa Ngọc Tú) mặc áo ngự chết thay cho Ánh, bị Tây Sơn giết tại Hòn Đá Chồng. Anh rể Võ Tánh (chồng công chúa Ngọc Du) bị giặc bao vây phải tự thiêu ở Bình Định. Em rể Nguyễn Hữu Thoại (chồng công chúa Ngọc Tuyền) bị người Chân Lạp theo giúp Tây Sơn giết chết

Có ai bị giết 1 cách ghê gớm không?
 
kể ra xem nào.
Nhân lúc gió đông nam thổi mạnh, Nguyễn Huệ cho quân thủy giương buồm tiến đến kinh thành Thăng Long. Sáng ngày 21 tháng 7, thuyền quân Tây Sơn xuôi chiều gió, kéo ập đến bến Nam Dư. Về phía quân Trịnh, quân thủy tan vỡ trước. Hai viên thiên tướng là Nguyễn Trọng Yên và Ngô Cảnh đứng ở mũi thuyền chống cự, bị quân Tây Sơn giết chết.

Cánh quân Thúy Ái bị tiêu diệt. Quân Tây Sơn kéo lên bộ, tiến tới hồ Vạn Xuân. Toán quân của Phùng Cơ không kịp dàn thành hàng ngũ, bỏ chạy tan vỡ tứ tung. Thủ hạ và 6 người con đều bị tử trận, Phùng Cơ cùng 2 người con cướp lấy đường mà chạy.
 
Nhân lúc gió đông nam thổi mạnh, Nguyễn Huệ cho quân thủy giương buồm tiến đến kinh thành Thăng Long. Sáng ngày 21 tháng 7, thuyền quân Tây Sơn xuôi chiều gió, kéo ập đến bến Nam Dư. Về phía quân Trịnh, quân thủy tan vỡ trước. Hai viên thiên tướng là Nguyễn Trọng Yên và Ngô Cảnh đứng ở mũi thuyền chống cự, bị quân Tây Sơn giết chết.

Cánh quân Thúy Ái bị tiêu diệt. Quân Tây Sơn kéo lên bộ, tiến tới hồ Vạn Xuân. Toán quân của Phùng Cơ không kịp dàn thành hàng ngũ, bỏ chạy tan vỡ tứ tung. Thủ hạ và 6 người con đều bị tử trận, Phùng Cơ cùng 2 người con cướp lấy đường mà chạy.
Cái này mày viết hay Hùng Ca Sử Việt viết?!
 
Trong 1 số trường hợp đặc biệt mới mặc áo giáp thôi, giống bọn tướng bây giờ trong 1 số trường hợp đặc biệt sẽ mặc quân phục và đeo huân chương. Chứ bình thường không ai mặc giáp.



Có ai bị giết 1 cách ghê gớm không?
Để tao nói cho thằng ngu mày biết Gia Long xử Quang Toản theo luật Hồng Đức
Tội phản nghịch là bị lăng trì lục thi băm xác tru di tam tộc
Có thắc mắc gì kêu Hồng Đức hỏi
 
William lãnh đạo Scotland chống người Anh. Từng dựng thành phim Braveheart kinh điển.
Treo cổ cho gần chết rồi đổ nước cho tỉnh để mổ bụng moi nội tạng trước mặt. Phân xác thịt thành trăm mảnh phân chia ra khắp nước Anh.
5-bo-phim-gan-lien-voi-ten-tuoi-nha-soan-nhac-huyen-thoai-ames-horner.jpg
Người ta kết án William Wallace tội nổi loạn
Ông ấy trả lời rằng " Tui đéo phản bội vua Eward, bởi tui chưa bao giờ là bề tôi của ông ấy "
Lời biện hộ khá hợp lí, nhưng họ vẫn treo cổ ông ấy đm bọn Anh
🤣
 

Có thể bạn quan tâm

Top