Dương Quỳnh Hoa và Trương Như Tảng: Trách nhiệm bị lãng quên

Don Jong Un

Xamer mới lớn
Vatican-City
Trong dòng chảy đầy biến động của lịch sử Việt Nam hiện đại, có những con người từng đứng ở vị trí trung tâm của một phong trào, một chính thể, tưởng chừng như đã làm nên lịch sử, nhưng rồi về cuối đời lại sống trong âm thầm, hối tiếc, và đôi khi, bị chính dòng lịch sử mà họ từng phụng sự chối từ.

Bác sĩ Dương Quỳnh Hoa và luật sư Trương Như Tảng, hai nhân vật từng là Bộ trưởng trong một chính phủ giả danh mà họ cứ tưởng thật là chính phủ cách mạng (Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam), chính là hình ảnh điển hình cho số phận éo le đó.
Sau khi hiệp định Geneve ký ngày 22 Tháng Bảy 1954 chia đôi nước Việt Nam, từ vĩ tuyến 17 về phía bắc do ******** thống trị, miền nam theo chính thể quốc gia. Ngày 8 Tháng Tám năm 1954, hàng ngàn người ở miền Nam biểu tình ở Sài Gòn chống bè lũ cầm đầu CSBV. (Hình: AFP/Getty Images)
Từ góc độ con người, có lẽ họ cũng là những trí thức yêu nước, trưởng thành trong một thời đại đầy lý tưởng và hỗn loạn. Nhưng từ góc độ lịch sử và trách nhiệm đối với dân tộc, sự lựa chọn sai lầm của họ đã góp phần quyết định gây nên biến cố lịch sử bi thảm nhất của đất nước: Ngày 30 Tháng Tư năm 1975. Một ngày mà với nhiều người Việt Nam không phải chỉ là ngày ******** cưỡng chiếm miền Nam, mà là ngày “Quốc hận”! Khiến đất nước mất đi một nền cộng hòa non trẻ nhưng tự do, bất toàn nhưng đầy hy vọng, đẩy đất nước vào bóng tối độc tài kéo dài đến tận nửa thế kỷ qua.

Từ lý tưởng đến hiện thực

Bà Dương Quỳnh Hoa, sinh trưởng trong một gia đình trí thức giàu có tại Sài Gòn, được du học tại Pháp và trở thành bác sĩ y khoa, một trong số ít phụ nữ trí thức cao thời bấy giờ. Ông Trương Như Tảng cũng là người được du học và tốt nghiệp cao học chính trị và cử nhân luật tại Pháp, ông trở thành luật sư và là nhà hoạt động xã hội có uy tín ở miền Nam.

Họ đều xuất phát từ thành phần tư sản yêu nước, nhưng trong sự cuồng nhiệt của thời cuộc, họ đã lựa chọn đi theo con đường ********, hoặc đúng hơn, là một hình thức ******** trá hình dưới vỏ bọc Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam.

Mặt trận này được thành lập vào năm 1960, với sự hỗ trợ trực tiếp về quân sự, tài chính và chính trị từ Hà Nội, và thực chất chỉ là một cánh tay nối dài của Đảng Lao động Việt Nam (sau là Đảng ******** Việt Nam) trong mưu đồ cưỡng chiếm miền Nam.

Đến năm 1969, khi Mặt trận chuyển thành Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, bà Dương Quỳnh Hoa giữ chức Bộ trưởng Bộ Y tế, còn ông Trương Như Tảng làm Bộ trưởng Bộ Tư pháp. Họ đều là những gương mặt sáng giá của hàng ngũ trí thức “miền Nam kháng chiến”, được truyền thông ******** ca ngợi như biểu tượng của lòng yêu nước.

Thế nhưng, hào quang đó là giả tạo. Chính phủ lâm thời ấy không có thực quyền, không có quốc hội, không có tư pháp độc lập. Tất cả sự tồn tại của chính phủ giả danh đó chỉ để phục vụ cho chiến lược chính trị của miền Bắc trong cuộc chiến chống lại chính thể Việt Nam Cộng Hòa và thương lượng với quốc tế.

Khi tiến hành hòa đàm tại Pháp dẫn đến việc ký kết Hiệp định Paris năm 1973, với sự nhân nhượng của Kissinger, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam Việt Nam được xếp ngang hàng với Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa, như một trong bốn bên tham gia đàm phán. Nhưng thực tế là một quân bài ngoại giao của ******** Bắc Việt, không hơn không kém.

Tuy vậy, phải nói rằng chính bà Dương Quỳnh Hoa, ông Trương Như Tảng cùng với nhiều trí thức tên tuổi khác trong như Kiến Trúc sư Huỳnh Tấn Phát, Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Thượng tọa Thích Thiện Hào… trong Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam, đã là nguồn cảm hứng khiến cho nhiều trí thức miền Nam khi ấy trở thành những cảm tình viên, hoặc thậm chí, tham gia vào lực lượng Việt Cộng chống lại chính thể Việt Nam Cộng Hòa.

Thất vọng sau cái gọi “giải phóng miền Nam”

Sau ngày 30 Tháng Tư 1975, khi đã cưỡng chiếm miền Nam thành công, “không kèn, không trống”, Hà Nội nhanh chóng phế bỏ vai trò của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam Việt Nam, sát nhập miền Nam một cách trọn vẹn vào hệ thống chính trị ******** miền Bắc. Không có hiệp thương hai miền, không có chế độ liên hiệp, không có dân chủ miền Nam như những gì mà Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam Việt Nam từng tự rêu rao tuyên truyền hoặc ngây thơ hy vọng như vậy.

Dương Quỳnh Hoa và Trương Như Tảng cùng nhiều thành viên Chính phủ Cách mạng Lâm thời khác bị phân biệt, giám sát, hoặc được giao những chức vụ không có thực quyền thực sự. Họ, những “người đằng mình”, “đồng chí miền Nam”, bỗng trở thành những kẻ xa lạ ngay trong chính hệ thống mà họ đã dốc lòng phụng sự.

Sự vỡ mộng đó thể hiện rõ trong lời kể của chính họ.

Bà Dương Quỳnh Hoa từng tuyên bố với nhà báo phương Tây: “Tôi đã chiến đấu cho một ảo tưởng… tôi đã sai lầm.” Còn ông Trương Như Tảng, trong hồi ký “Một giấc mơ tan vỡ” (A Vietcong Memoir), đã mô tả cảnh bị gạt ra bên lề và quyết định bỏ trốn khỏi đất nước vào năm 1978 bằng đường biển. Một cuộc vượt biên của chính một “Bộ trưởng cách mạng” vượt thoát khỏi chế độ mà ông từng dốc lòng toàn tâm, toàn ý xây dựng một cách đầy mỉa mai và bi kịch.

Lỗi lầm lịch sử – Có thể tha thứ nhưng không thể quên

Dù có nhận thức muộn màng, điều đáng tiếc nhất là chưa bao giờ bà Dương Quỳnh Hoa hay ông Trương Như Tảng công khai thừa nhận trách nhiệm lịch sử của mình trong việc tạo điều kiện cho sự sụp đổ của lý tưởng miền Nam tự do. Họ có thể đã thành khẩn trong nỗi thất vọng cá nhân, buông lời nuối tiếc cho bản thân, nhưng chưa một lần ngỏ lời tạ lỗi đồng bào, những người đã và đang chịu hậu quả từ thể chế mà họ đã dày công góp phần tạo dựng nên.

Bà Dương Quỳnh Hoa là một trong những trí thức miền Nam đi theo ******** cùng với Trương Như Tảng, Nguyễn Hữu Thọ, Huỳnh Tấn Phát, Nguyễn Thị Bình v.v… Họ được đám cầm đầu CSVN lợi dụng, phong chức trong cái tổ chức bù nhìn “Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền nam Việt Nam”. Đến khi nhuộm đỏ được cả nước vào năm 1975, họ đều bị loại ra ngoài guồng máy cai trị nên thấy mình bị lừa vì không thấy có “hòa hợp, hòa giải dân tộc” gì cả, và quay lại chống đối. (Hình: Internet)
Nỗi đau xót, sự mất mát của hàng triệu người dân miền Nam, từ những người bị đưa đi tù “cải tạo”, đi kinh tế mới, vượt biên, tù đày, gia đình ly tán, cho đến những thế hệ sau bị tước đoạt cơ hội… không thể chỉ là một “sai lầm chính trị” bị bỏ qua bằng vài lời thở than cuối đời. Sự tha thứ, nếu có, chỉ đến khi người gây ra sai lầm có can đảm đối diện với lịch sử và tuyên xưng sự thật, điều mà bà Dương Quỳnh Hoa và ông Trương Như Tảng đã chưa bao giờ thực hiện.

Trách nhiệm của trí thức và bài học hôm nay

Hai con người ấy, từng là biểu tượng trí thức yêu nước, có học, có lòng, nhưng lại sa vào một giấc mộng ảo tưởng về chủ nghĩa ********, với niềm tin rằng họ đang giúp dân tộc thoát khỏi chiến tranh và bất công. Nhưng họ đã không nhận ra rằng bất công và độc tài (nếu có như họ nghĩ) không thể bị đánh bại bằng một thứ độc tài khác tàn bạo hơn.

Trong một xã hội bị thao túng bởi tuyên truyền và bạo lực, vai trò của trí thức càng phải là người tỉnh táo, là ngọn hải đăng dẫn đường, chứ không phải là người mù quáng chạy theo khẩu hiệu. Khi trí thức không giữ được lương tri, hoặc đặt lý tưởng sai chỗ, hậu quả để lại là hàng triệu sinh mạng đồng bào mất đi một cách vô nghĩa, là tiền đồ của cả một dân tộc chìm vào bóng tối.

Đó chính là trách nhiệm mà hậu thế phải nhắc đến khi nhìn về trường hợp bà Dương Quỳnh Hoa và ông Trương Như Tảng. Không phủ nhận sự nỗ lực của họ tìm kiếm một con đường cho dân tộc, nhưng chính vì vai trò và ảnh hưởng của họ quá lớn, nên sai lầm của họ càng nghiêm trọng.

Lịch sử không im lặng

Lịch sử có thể cảm thông cho những lựa chọn sai vì thời cuộc, nhưng lịch sử không nên quên đi trách nhiệm của những người góp phần đưa đất nước đến thảm họa. Bà Dương Quỳnh Hoa và ông Trương Như Tảng có thể đã đi hết cuộc đời trong sự dằn vặt, nhưng sự im lặng của họ về trách nhiệm bản thân đối với dân tộc, đối với xứ sở vẫn là một khoảng trống mà lương tri thế hệ sau cần ghi nhớ.

Viết về họ, không phải để chỉ trích cá nhân, mà để cảnh báo thế hệ hôm nay rằng: Trí thức không chỉ cần giỏi, mà còn cần dũng cảm. Yêu nước không chỉ bằng hành động, mà còn phải bằng sự đúng đắn của mục tiêu. Và khi sai lầm, cần phải đủ can đảm nhận trách nhiệm trước nhân dân.

Chỉ khi làm được điều ấy, những trang sử về họ mới có thể khép lại trong sự tha thứ.

Bài viết này nhằm tưởng nhớ hai con người từng mang hoài bão lớn cho dân tộc, nhưng di sản để lại là vết nhơ không thể xóa nhòa. Nhưng cũng để ghi lại một lời nhắc nhở nghiêm khắc về trách nhiệm, sự thật và đạo lý.
 
Trốn vào bưng => đẻ con bị viêm màng não nhưng không có thuốc => mất con.
Đây là sự kiện đau buồn nhất trong đời bà, nhưng không thể nào buồn bằng trăm triệu người VN sau này phải sống trong chế độ quái thai CSBV. Giá như thời đó bà cương quyết hơn thì vừa cứu con vừa cứu xã hội, đất nước.
 
Đỵt mẹ lũ chó con nam cộng

Đỵt mẹ lũ hèn hạ, sau này bị bắc cộng sáp nhập xong, lại quay đầu bỏ chạy vượt biên. Mặc cho miền Nam tan nát, mặc đào nam lấp bắc, chỉ lo ấm cật. Đỵt mẹ lũ chó đẻ hèn hạ, đỵt mẹ lũ phản quốc, đỵt mẹ lũ súc vật làm chó săn__ cộng____ sản, đỵt mẹ lũ súc sinh rước voi về giày mả tổ.

Phí công cha áo mẹ cơm thầy nuôi ra lũ rặt đầu phản quốc. Ăn cho lắm, học cho lắm, đỵt mẹ bất tài vô dụng, phản quốc.
 
Sửa lần cuối:
Đỵt mẹ lũ chó con nam cộng

Đỵt mẹ lũ hèn hạ, sau này bị bắc cộng sáp nhập xong, lại quay đầu bỏ chạy vượt biên. Mặc cho miền Nam tan nát, mặc đào nam lấp bắc, chỉ lo ấm cật. Đỵt mẹ lũ chó đẻ hèn hạ, đỵt mẹ lũ phản quốc, đỵt mẹ lũ súc vật làm chó săn ********, đỵt mẹ lũ súc sinh rước voi về giày mả tổ.
Nam đần, Bắc đểu, Trung gian khóc lóc cía giề
 
Lũ chó con nam cộng bị lừa hết lần này đến lần khác, 68,72,75 sau này nữa, nhưng vẫn cam chịu làm chó cho bắc cộng.

Đỵt mẹ mạt vận cái dân tộc này
Khốn nạn cái miền Nam này
chết rồi còn bị loot thêm bộ sưu tập đồ cổ của cha mẹ để lại nữa :vozvn (19):
còn căn nhà thì ko thấy thông tin gì, miếng đất đấy giờ 1 phần làm bãi giữ xe, 1 phần cho thuê bán phở gà thì phải :look_down:
chuẩn vị cộng sả n 🫡
 

Có thể bạn quan tâm

Top