Cảnh báo lừa đảo‼️ Cùng tao bàn luận về việc đánh thuế giao dịch bất động sản

tungdo5205

Địt mẹ đau lòng
Spain
Ngày 21/07/2025, Bộ Tài chính công bố dự thảo Luật Thuế thu nhập cá nhân mới thay thế đạo Luật hiện hành (Luật số 04/2007/QH12 và các văn bản sửa đổi, bổ sung). Theo đó, đối với giao dịch BĐS, có hai phương thức tính thuế:
1. Tính thuế trên phần lợi nhuận thu được (xác định được giá mua ban đầu và được tính vào chi phí hợp lý được trừ): thuế suất là 20%, tương đồng với cách tính thuế TNDN.
2. Tính thuế trên giá bán (với các trường hợp không xác định được giá mua, chi phí được trừ): thuế suất từ 2-10% phụ thuộc vào số năm sở hữu BĐS), tương đồng với cách tính thuế khoán trên doanh thu của HKD.
Trước mắt tao thấy điều này là tốt khi bóp chẹt bọn đầu cơ, nhất là mấy tml dùng đòn bẩy tài chính, vay bank lướt sóng bán ăn chênh. Nhưng về lâu về dài có tốt không thì đéo dám chắc, vì giá BĐS ở Vẹm ảo bỏ mẹ :vozvn (24):
 
Các chuyên za vào phân tích nhé, tao chỉ suy đoán trong ngắn hạn là có nhiều vụ nhảy cầu lên báo thôi, còn vĩ mô hơn thì đéo dám chắc do trình độ của tao là sanh ziên thôi :vozvn (12):
 
Ngày 21/07/2025, Bộ Tài chính công bố dự thảo Luật Thuế thu nhập cá nhân mới thay thế đạo Luật hiện hành (Luật số 04/2007/QH12 và các văn bản sửa đổi, bổ sung). Theo đó, đối với giao dịch BĐS, có hai phương thức tính thuế:
1. Tính thuế trên phần lợi nhuận thu được (xác định được giá mua ban đầu và được tính vào chi phí hợp lý được trừ): thuế suất là 20%, tương đồng với cách tính thuế TNDN.
2. Tính thuế trên giá bán (với các trường hợp không xác định được giá mua, chi phí được trừ): thuế suất từ 2-10% phụ thuộc vào số năm sở hữu BĐS), tương đồng với cách tính thuế khoán trên doanh thu của HKD.
Trước mắt tao thấy điều này là tốt khi bóp chẹt bọn đầu cơ, nhất là mấy tml dùng đòn bẩy tài chính, vay bank lướt sóng bán ăn chênh. Nhưng về lâu về dài có tốt không thì đéo dám chắc, vì giá BĐS ở Vẹm ảo bỏ mẹ :vozvn (24):
Từ 2010s đến 2020s hiện tại rồi.
Có đánh thuế địa ốc đâu. Dự luật, đề xuất mõm thôi. Đĩ mẹ đĩ bút.
Địt mẹ đánh thế tiêu vong hi vọng cứu địa ốc của pác Ape à? :vozvn (21):
 
Từ 2010s đến 2020s hiện tại rồi.
Có đánh thuế địa ốc đâu. Dự luật, đề xuất mõm thôi. Đĩ mẹ đĩ bút.
Địt mẹ đánh thế tiêu vong hi vọng cứu địa ốc của pác Ape à? :vozvn (21):
Mày biết thời đó ai là Tổng đà chủ mà.
Giờ người mới lên hô cái là khắc nhập - khắc xuất luôn trong chưa đầy 1 năm, biết đâu lần này không mõm :vozvn (8):
 
Mày biết thời đó ai là Tổng đà chủ mà.
Giờ người mới lên hô cái là khắc nhập - khắc xuất luôn trong chưa đầy 1 năm, biết đâu lần này không mõm :vozvn (8):
Bác bò mõm nhôm thôi. @Vozlitisme
Cái gì tăng thuế, tăng phạt bác kí cái rụp trong 1 tuần có hiệu lực như 168, tinh trùng bộ máy đó.
Tao không tin. :vozvn (22):
 
VN luôn đi sau TQ khoảng 5 - 10 năm độ trễ về chính sách. BDS TQ đỉnh là 2020 - 2021 gì đó, xứ An Nam 2025 có lẽ cũng đã là đỉnh rồi.
Giá nhà hiện tại rất cao so với thu nhập, cũng cần điều chỉnh lại để cho bọn nghèo khổ có tý hi vọng mua được nhà.

Tất nhiên các vị trí đẹp, vị trí vàng, kim cương, khan hiếm, limited thì vẫn tăng.
 
Bác bò mõm nhôm thôi. @Vozlitisme
Cái gì tăng thuế, tăng phạt bác kí cái rụp trong 1 tuần có hiệu lực như 168, tinh trùng bộ máy đó.
Tao không tin. :vozvn (22):
Lần này sửa Luật thuộc thẩm quyền Kuốc hụi - tiếng lói của nhơn dơn nên khả năng cao không mõm đâu, cục ung thư đang nhức nhối đây mà :vozvn (24):

nhà thượng hải bắc kinh giảm 1-2% mấy năm nay & mất thanh khoản rồi
những chỗ xa trung tâm khoảng 1H di chuyển giá giảm 1/2
Phải học tàu khựa chính sách 3 lằn ranh đỏ gấp
 
Trước tao làm Trưởng ban pháp chế cho 1 công ty BĐS có làm chủ đầu tư và đầu tư thứ cấp 1 số dự án BĐS nên tao cũng hiểu khá rõ về cuộc chơi BĐS này.

Ví dụ theo quy định của Luật đất đai, luật nhà ở, luật kinh doanh BĐS ...bla..bla..

1 dự án BĐS sẽ trải qua nhiều công đoạn, từ Chấp thuận chủ trương đầu tư, phê duyệt 1/500, thu hồi đất, giao đất, ra thông báo nộp thuế, nghiệm thu hạ tầng kỹ thuật, được phép huy động vốn, ra hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai, ra sổ hồng...

Theo quy định thì chỉ khi nào dự án đã nộp xong tiền sử dụng đất được cấp chứng nhận quyền sử dụng đất (Cho toàn bộ dự án), đã được nghiệm thu hạ tầng kỹ thuật, và có văn bản đồng ý của sở xây dựng thì bắt đầu mới được huy động vốn (Bằng các hình thức như HĐ góp vốn, mua bán nhà ở hình thành trong tương lai...), và lúc này ngân hàng thương mại mới được nhảy vào cấp tín dụng cho dự án (bao gồm cho chủ đầu tư và cho khách hàng).

Nhưng các chủ đầu tư thường sẽ đéo có tiền hàng ngàn tỷ để nộp thuế đất cho nhà nước nên nó sẽ lách luật bằng cách lập ra các Văn bản thoả thuận chui, một dạng HĐ hữa mua hữa bán với khách hàng để huy động vốn trái với quy định của pháp luật, đương nhiên khách hàng chấp nhận vấn đề này thường sẽ huy động khoảng 30-40% giá trị BĐS giai đoạn này.

Đối với khách hàng (thường là nhà đầu tư) cuộc chơi sẽ như này.

Bỏ ra khoảng 30-40% giá trị BĐS để ký Văn bản thoả thuận mua BĐS với chủ đầu tư, đến khi đủ điều kiện bank nhảy vào cấp tín dụng sẽ tiếp tục sử dụng đòn bẩy tín dụng để đóng tiền mua theo tiến độ (Chủ đầu tư thường hỗ trợ lãi xuất giai đoạn này 1-2 năm), sau đó kỳ vọng giá dự án tăng lên, chốt lãi.

Ví dụ 1 căn Shophouse giá 10 tỷ, khách hàng sẽ vào tiền trước 3 tỷ, sau khi giá tăng ví dụ 10% lên 11 tỷ, khách chốt lãi 1 tỷ. Thực tế so với 3 tỷ bỏ ra thì lãi 1 tỷ là 33%.

Đấy là công thức chung cho tất cả các dự án BĐS cho chủ đầu tư và nhà đầu tư thứ cấp...

Nhưng hiện tại nếu đánh thuế 10%, nghĩa là ngay sau khi mua căn nhà 10 tỷ sẽ mất ngay 1 tỷ cho giao dịch tiếp theo nếu bán trước 2 năm kể từ ngày ký HĐ mua bán. So với 3 tỷ đóng ban đầu sẽ là lỗ 33%. Như vậy giá nhà sẽ phải tăng khoảng 20% mới có lãi, và nếu là giao dịch thứ 2 (bị đánh tiếp 10% thuế tổng = 20%), hay giao dịch tiếp theo (10% + thêm) thì sẽ cực kỳ rủi ro cho đầu tư. Kể cả có đợi quá 2 năm giảm xuống 6% thì + 2 năm lãi bank, rủi ro vẫn là rất lớn.

Như vậy đảm bảo trong 2 năm đầu sẽ đéo có đến 3 giao dịch cho thửa đất đấy vì mặc định mỗi giao dịch bị + thêm 10% giá bán, BĐS đéo có cửa tăng kịp. Như vậy sẽ làm chùn bước bọn đầu tư lướt sóng, hạn chế tối đa 1 thửa đất bị mua đi bán lại trong thời gian ngắn.

Đấy là đối với các sản phẩm BĐS thuộc các dự án BĐS.

Đất dân cư cũng sẽ hạn chế đầu cơ tương tự, mua đi bán lại nhiều chỉ béo Nhà nước chứ giá đất đẩy lên đéo kịp (cùng lắm là đẩy lên được giao dịch đầu) từ giao dịch thứ 2 trở đi khó mà đẩy được tăng 20% trong thời gian ngắn. Cứ thế đất sẽ không còn lại cuộc chơi lướt sóng, mà sẽ là cuộc chơi trung hạn. Nếu đầu tư trung hạn thì giá đất sẽ không tăng cục bộ trong thời gian ngắn như hiện tại, vì mỗi giao dịch Ảuto + 10% thuế lấy đéo đâu ra lãi nữa.

Ngoài BĐS ra bọn Công chứng sẽ bị ảnh hưởng rất mạnh về doanh thu nếu luật được áp dụng.

Hạn chế là các giao dịch thứ 2 trở đi các bên đã có giá mua (ban đầu) sẽ khai thấp giá bán để chỉ phải nộp 20% trên lợi nhuận. Nhưng đây là hành vi trốn thuế nếu bị phát hiện sẽ bị pháp luật xử lý, rủi ro khi phát sinh tranh chấp sẽ không được chấp nhận giá bán thực tế.
 
Trước tao làm Trưởng ban pháp chế cho 1 công ty BĐS có làm chủ đầu tư và đầu tư thứ cấp 1 số dự án BĐS nên tao cũng hiểu khá rõ về cuộc chơi BĐS này.

Ví dụ theo quy định của Luật đất đai, luật nhà ở, luật kinh doanh BĐS ...bla..bla..

1 dự án BĐS sẽ trải qua nhiều công đoạn, từ Chấp thuận chủ trương đầu tư, phê duyệt 1/500, thu hồi đất, giao đất, ra thông báo nộp thuế, nghiệm thu hạ tầng kỹ thuật, được phép huy động vốn, ra hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai, ra sổ hồng...

Theo quy định thì chỉ khi nào dự án đã nộp xong tiền sử dụng đất được cấp chứng nhận quyền sử dụng đất (Cho toàn bộ dự án), đã được nghiệm thu hạ tầng kỹ thuật, và có văn bản đồng ý của sở xây dựng thì bắt đầu mới được huy động vốn (Bằng các hình thức như HĐ góp vốn, mua bán nhà ở hình thành trong tương lai...), và lúc này ngân hàng thương mại mới được nhảy vào cấp tín dụng cho dự án (bao gồm cho chủ đầu tư và cho khách hàng).

Nhưng các chủ đầu tư thường sẽ đéo có tiền hàng ngàn tỷ để nộp thuế đất cho nhà nước nên nó sẽ lách luật bằng cách lập ra các Văn bản thoả thuận chui, một dạng HĐ hữa mua hữa bán với khách hàng để huy động vốn trái với quy định của pháp luật, đương nhiên khách hàng chấp nhận vấn đề này thường sẽ huy động khoảng 30-40% giá trị BĐS giai đoạn này.

Đối với khách hàng (thường là nhà đầu tư) cuộc chơi sẽ như này.

Bỏ ra khoảng 30-40% giá trị BĐS để ký Văn bản thoả thuận mua BĐS với chủ đầu tư, đến khi đủ điều kiện bank nhảy vào cấp tín dụng sẽ tiếp tục sử dụng đòn bẩy tín dụng để đóng tiền mua theo tiến độ (Chủ đầu tư thường hỗ trợ lãi xuất giai đoạn này 1-2 năm), sau đó kỳ vọng giá dự án tăng lên, chốt lãi.

Ví dụ 1 căn Shophouse giá 10 tỷ, khách hàng sẽ vào tiền trước 3 tỷ, sau khi giá tăng ví dụ 10% lên 11 tỷ, khách chốt lãi 1 tỷ. Thực tế so với 3 tỷ bỏ ra thì lãi 1 tỷ là 33%.

Đấy là công thức chung cho tất cả các dự án BĐS cho chủ đầu tư và nhà đầu tư thứ cấp...

Nhưng hiện tại nếu đánh thuế 10%, nghĩa là ngay sau khi mua căn nhà 10 tỷ sẽ mất ngay 1 tỷ cho giao dịch tiếp theo nếu bán trước 2 năm kể từ ngày ký HĐ mua bán. So với 3 tỷ đóng ban đầu sẽ là lỗ 33%. Như vậy giá nhà sẽ phải tăng khoảng 20% mới có lãi, và nếu là giao dịch thứ 2 (bị đánh tiếp 10% thuế tổng = 20%), hay giao dịch tiếp theo (10% + thêm) thì sẽ cực kỳ rủi ro cho đầu tư. Kể cả có đợi quá 2 năm giảm xuống 6% thì + 2 năm lãi bank, rủi ro vẫn là rất lớn.

Như vậy đảm bảo trong 2 năm đầu sẽ đéo có đến 3 giao dịch cho thửa đất đấy vì mặc định mỗi giao dịch bị + thêm 10% giá bán, BĐS đéo có cửa tăng kịp. Như vậy sẽ làm chùn bước bọn đầu tư lướt sóng, hạn chế tối đa 1 thửa đất bị mua đi bán lại trong thời gian ngắn.

Đấy là đối với các sản phẩm BĐS thuộc các dự án BĐS.

Đất dân cư cũng sẽ hạn chế đầu cơ tương tự, mua đi bán lại nhiều chỉ béo Nhà nước chứ giá đất đẩy lên đéo kịp (cùng lắm là đẩy lên được giao dịch đầu) từ giao dịch thứ 2 trở đi khó mà đẩy được tăng 20% trong thời gian ngắn. Cứ thế đất sẽ không còn lại cuộc chơi lướt sóng, mà sẽ là cuộc chơi trung hạn. Nếu đầu tư trung hạn thì giá đất sẽ không tăng cục bộ trong thời gian ngắn như hiện tại, vì mỗi giao dịch Ảuto + 10% thuế lấy đéo đâu ra lãi nữa.

Ngoài BĐS ra bọn Công chứng sẽ bị ảnh hưởng rất mạnh về doanh thu nếu luật được áp dụng.

Hạn chế là các giao dịch thứ 2 trở đi các bên đã có giá mua (ban đầu) sẽ khai thấp giá bán để chỉ phải nộp 20% trên lợi nhuận. Nhưng đây là hành vi trốn thuế nếu bị phát hiện sẽ bị pháp luật xử lý, rủi ro khi phát sinh tranh chấp sẽ không được chấp nhận giá bán thực tế.
Cái mày nói tao biết, bọn Novaland nó làm cái này rất thuần thục và bên bank nó có cái khái niệm gọi là cho vay trên Văn bản thoả thuận giữa KH và CĐT. Nếu làm chặt cái này thì mấy thằng chó lợn vay bank mua lướt sóng bán ăn chênh là chết sặc vì Thông tư quy định về hoạt động cho vay đéo ai cho vay với chứng từ chứng minh phương án vay là văn bản thoả thuận.

Cái tao lo ngại ở đây là mấy thằng BĐS nó giữ khư khư ở đấy hoặc có bán lướt sóng thì cộng mẹ thuế vào để nó giữ nguyên biên lợi nhuận luôn thì giá sẽ tiếp tục lên cung trăng hay lúc đó đéo có ai mua thì sẽ tuân theo cơ chế thị trường => giá sẽ phải giảm.... là điều mà tao đéo thể dự đoán được với cái giá BĐS tại Vẹm như bây giờ =))
 
Cái mày nói tao biết, bọn Novaland nó làm cái này rất thuần thục và bên bank nó có cái khái niệm gọi là cho vay trên Văn bản thoả thuận giữa KH và CĐT. Nếu làm chặt cái này thì mấy thằng chó lợn vay bank mua lướt sóng bán ăn chênh là chết sặc vì Thông tư quy định về hoạt động cho vay đéo ai cho vay với chứng từ chứng minh phương án vay là văn bản thoả thuận.

Cái tao lo ngại ở đây là mấy thằng BĐS nó giữ khư khư ở đấy hoặc có bán lướt sóng thì cộng mẹ thuế vào để nó giữ nguyên biên lợi nhuận luôn thì giá sẽ tiếp tục lên cung trăng hay lúc đó đéo có ai mua thì sẽ tuân theo cơ chế thị trường => giá sẽ phải giảm.... là điều mà tao đéo thể dự đoán được với cái giá BĐS tại Vẹm như bây giờ =))

Áp lực dòng tiền sẽ khiến cho k th nào chơi bđs mà có thể giữ khư khư.

Kể cả k dùng đòn bẩy thì cũng bị chôn vốn vcl.
 

Có thể bạn quan tâm

Top