Có Hình 10 lý do bạn nên bắt đầu ăn cần sa tươi

10-ly-ban-nen-bat-dau-can-sa-tuoi


Bạn đã bao giờ thử món sinh tố cần sa tươi chưa? Dù với một số người, món này có vẻ hơi gớm, nhưng có những lý do hợp lý đến bất ngờ chứng tỏ cần sa tươi có thể sẽ là một loại siêu thực phẩm – mới mẻ nhưng đang ngày càng được hưởng ứng. Cần sa tươi không gây hiệu ứng tâm lý, nghĩa là đưa cần sa vào chế độ ăn là một lựa chọn an toàn và có lợi cho sức khỏe. Nó cũng rất giàu dinh dưỡng, có thể mang lại tác động lớn về mặt dinh dưỡng dù chỉ với những lượng rất nhỏ. Nếu bạn vẫn còn hoài nghi, thì sau đây là 10 lý do vì sao bạn nên ăn cần sa tươi.

1. Các axit cannabinoid​

421 hợp chất hóa học khác nhau được tìm thấy trong cây cần sa tươi. Hơn 100 trong số đó là những phân tử độc nhất vô nhị được gọi là cannabinoid. Trong khi các nghiên cứu gần gần đây nhận định các loài thực vật khác có thể chứa những chất hóa học mang chức năng tương tự cần sa tươi, nhưng những hợp chất đặc biệt này quả thật chỉ có ở trong cây cần sa tươ và cây gai dầu.

Hợp chất chủ yếu gây tác động đến thần kinh trong cần sa, tetrahydrocannabinol (THC), là một loại cannabinoid. Tuy nhiên bản thân cây cần sa không tạo ra nhiều THC. Thay vào đó, loại cannabinoid này hiện diện trong cây cần sa ở dạng thô: Axit tetrahydrocannabinolic (THCa).

Chỉ khi có tác động của nhiệt và biến đổi độ thành thục theo thời gian thì THCa mới chuyển hóa thành THC. Dù có tồn tại một lượng nhỏ THC đã thành thục và các cannabinoid hoạt tính khác trong hoa cần sa, phần lớn chúng đều ở các dạng axit cannabinoid. Một số người cho rằng các axit này có nhiều lợi ích về sức khỏe.

Nghiên cứu tiền lâm sàng nhận định THCa có tác dụng chống tăng sinh và chống co thắt. Axit này còn được xác định có khả năng kích hoạt một thụ thể tế bào được gọi là TRPA1, đóng vai trò quan trọng trong việc điều ổn định các vấn đề đau/viêm liên quan đến hệ thần kinh.

Cannabidiol (CBD) là một cannabinoid đang được nghiên cứu dưới góc độ một liệu pháp mới mẻ để điều trị bệnh động kinh. Dạng axit nguyên chất của cannabinoid này (CBDa) cũng đã cho thấy một số tiềm năng. Nghiên cứu ban đầu đã chỉ ra rằng CBDa cũng liên kết với chính những thụ thể tế bào – giống như tác dụng của các loại thuốc chống viêm được mua bán tự do. CBDa còn tương tác với thụ thể TRPA1 mang lại tác dụng giảm đau.



2. Chất xơ​

Nhiều người chỉ sử dụng lá và hoa cần sa tươi để làm nước ép. Tuy nhiên có một số lợi ích khác khi lựa chọn sinh tố cần sa tươi hoặc dùng vài lá cần sa làm salad. Giống như tất cả các loại cây lá xanh khác, lá cần sa chứa rất nhiều chất xơ cần thiết cho một chế độ ăn uống có lợi cho sức khỏe.

Ăn thực phẩm giàu chất xơ có thể duy trì hệ tiêu hóa khỏe mạnh và giúp phát triển hệ thống lợi khuẩn trong đường tiêu hóa.

Chất xơ được phân hủy bởi các vi khuẩn sống trong ruột. Các vi khuẩn này rất cần thiết cho sự sống của con người và các nghiên cứu gần đây cho thấy việc quan tâm tới hệ sinh thái trong cơ thể người này là cần thiết cho chức năng miễn dịchvà sức khoẻ tâm thần. Và chìa khóa để giữ cho các vi sinh vật này có thể sống được và luôn ở trong trạng thái cân bằng chính là bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ.

Một số người cảm thấy việc ăn lá cần sa có đôi chút khó chịu. Trong trường hợp này, sinh tố cần sa chính là một lựa chọn tuyệt vời để giữ lại một phần chất xơ mà không gây kích ứng với dạ dày.

Hãy thêm vài lá cần sa vào món sinh tố, sốt pesto hoặc hãy dùng một vài lá cần sa cắt nhỏ để trang trí cho món mỳ ý của bạn nhé.

3. Vitamin​

Giống như các cây lá xanh khác, lá cần sa rất giàu vitamin và khoáng chất. Có thể kể đến các chất dinh dưỡng có nhiều trong lá cần sa:

  • Folate (cần thiết cho quá trình chỉnh sửa DNA)
  • Sắt ((cần thiết cho việc vận chuyển oxy trong máu)
  • Canxi (giúp xương chắc khỏe)
  • Vitamin C (cần thiết cho chức năng miễn dịch)
  • Vitamin K (cần thiết quá trình đông máu và hấp thụ canxi)
Cần sa là loại cây đặc biệt và chứa nhiều axit cannabinoid. Tuy nhiên, các loại cây lá xanh có màu xanh đậm đều chứa các hợp chất ngăn chặn sự phát triển của ung thư. Nhìn chung, việc kết hợp càng nhiều loại cây rau có màu xanh càng mang lại tác dụng tốt hơn.

Để thu được tối đa lợi ích dinh dưỡng từ cần sa tươi, bạn đừng quên thêm chất béo trong các món chế biến ấy nhé.

4. Các chất chống oxy hóa​

Đến thời điểm hiện tại, đã có nhiều tài liệu về cây cần sa chỉ ra rằng loại thảo mộc này có rất nhiều hợp chất chống oxy hóa. Các cannabinoid như CBH và THC được coi là các hợp chất chống oxy hóa có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi những thương tổn do căng thẳng mang lại.

Cần sa tươi còn chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp tăng cường chống lão hóa mà không gây cảm giác “phê”.

5. Anthocyanin​

Nếu bạn có lá cần sa tím? Hãy ăn chúng. Những loại cần sa có màu đỏ sậm, màu tím và xanh đậm chứa rất nhiều những hợp chất flavonoid gọi là các anthocyanin. Anthocyanin mang lại sắc thẫm cho các loại thực phẩm như quả mâm xôi đen, mâm xôi đỏ, cà chua đen, mận và cà tím.

Các nghiên cứu chỉ ra rằng anthocyanin có tác dụng bảo vệ sức khỏe con người. Một đánh giá năm 2004 cho thấy bản thân các hợp chất đầy màu sắc này chính là những chất chống oxy hoá, có tác dụng bảo vệ DNA khỏi các thương tổn. Chúng dường như còn giúp bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh về hormon, điều chỉnh phản ứng miễn dịch; và ở những liều lượng cô đặc, một số anthocyanin thậm chí còn có thể giúp cải thiện thị lực.

6. Giảm đau​

Như đã đề cập ở trên, các axit cannabinoid trong cần sa tươi dường như có một số đặc tính giống như các loại thuốc mua bán tự do như ibuprofen và aspirin. Đáng tiếc là hiện nay vẫn còn thiếu những thử nghiệm và nghiên cứu có tính thuyết phục về chủ đề này.

Tuy nhiên, trong hoạt động điều trị bệnh tật bằng cần sa y tế, nhiều bệnh nhân đau xơ cơ và viêm khớp vẫn sử dụng nước ép cần sa tươi để hỗ trợ giảm đau.

Nước ép thực phẩm có màu xanh từ lâu đã được biết đến là đặc biệt có lợi cho những người bị bệnh viêm khớp. Trong khi việc thực hiện một chế độ ăn với nhiều loại thực vật giàu dinh dưỡng là cần thiết cho việc giảm tình trạng đau nhức, những axit độc nhất này trong cây cần sa là một sự bổ sung rất tốt so với các loại nước ép hoặc sinh tố từ các thực phẩm xanh khác.

7. Không gây “phê”​

Nhiều người chuyên sử dụng cần sa tươi với mục đích kích thích thần kinh. Tuy nhiên, cần sa tươi lại không gây trạng thái “phê”.

Cần sa tươi chứa nhiều axit hơn khi còn tươi và chưa chịu tác động nhiệt, chưa bị sấy khô hoặc trải qua xử lý bảo quản. Ngay khi được sấy khô và xử lý bảo quản (curing), THCa sẽ chuyển hóa thành THC, và do đó cần sa sẽ có nhiều hiệu ứng tác động đến thần kinh hơn.

Tuy nhiên, bất kỳ ai cũng có thể ăn lá và hoa cần sa tươi mà không có thay đổi đáng kể về nhận thức và hành động. Ăn cần sa tươi cũng chỉ như ăn các loại rau thơm khác mà thôi. Thêm nhiều người hơn nữa sẽ có thể nhận lợi ích từ cần sa, bởi cách sử dụng này không gây kích thích thần kinh – điều mà một số người không mong muốn.

8. Các chất béo có lợi​

Việc ăn lá và hoa cần sa không phải là phương pháp duy nhất giúp giữ lại dinh dưỡng trong cây cần sa. Hạt gai dầu và dầu hạt gai dầu ép lạnh có chứa nhiều axit béo thiết yếu.

Gai dầu là một nguồn axit béo omega-3 từ thực vật, rất cần thiết cho sức khoẻ và sự phát triển của não bộ. Dầu gai dầu cũng có hàm lượng lớn axit linoleic, nhân tố quyết định duy trì một mái tóc đẹp và làn da khỏe mạnh.

Hạt gai dầu được bán trên mạng và tại các cửa hàng thực phẩm. Chúng là thành phần tuyệt vời để thêm vào món sốt pesto được làm từ cần sa tươi và các loại thảo mộc có giá trị khác. Một số nghiên cứu ban đầu cho thấy sử dụng dầu hạt gai dầu giúp làm giảm các triệu chứng của các chứng viêm như bệnh chàm. Cũng có những ý kiến cho rằng khẩu phần ăn bổ sung dầu gai dầu có thể đem lại lợi ích cho các bệnh nhân viêm khớp.

9. Nhiều terpen hơn​

10 Reasons You 7

Nhiệt là một nhân tố đặc biệt. Cần có nhiệt độ cao để các axit cannabinoid như THCa chuyển hóa thành các dạng có tác động đến thần kinh. Tuy nhiên, các terpen vốn đóng góp vào những giá trị về y tế của cần sa rất có thể sẽ mất đi trong quá trình gia nhiệt.

Terpen là các phân tử mùi hương được tìm thấy trong dịch nhựa thực vật. Một số terpen như linalool (tạo nên mùi hoa oải hương cho một số giống cần sa) được cho là có tác dụng giúp ngủ ngon và chống co giật, do đó mang lại trạng thái bình tĩnh.

Nhiều loại terpen và cannabinoid có điểm sôi gần giống nhau. Việc đun nóng các sản phẩm từ cần sa ở nhiệt độ trên 176°C có nguy cơ làm bốc hơi một số phần tử hương thơm có giá trị. Điều này có thể tránh được khi cần sa được sử dụng ở dạng tươi, cho phép bạn hấp thụ terpen và axit cannabinoid nhiều nhất có thể.

10. Liều dùng​

10 Reasons You 8

Khi cần sa tươi mới được thử nghiệm cho sức khỏe, rất khó để tìm ra liều dùng THC và CBD thích hợp. Việc hấp thụ quá nhiều một trong hai hợp chất trên có thể gây ra các phản ứng phụ, bao gồm nhức đầu và buồn nôn. THC liều cao còn có thể gây buồn ngủ, hoang tưởng, lo lắng, và tim đập nhanh.

Trong khi theo tiêu chuẩn, liều lượng các cannabinoid như THC hoặc CBD chỉ khoảng 10 mg, liều lượng sử dụng các loại axit cannabinoid lại cao hơn nhiều. Bạn có thể hấp thụ một lượng THCa lớn hơn rất nhiều mà không cần lo ngại các phản ứng phụ về thần kinh gây ra chỉ bởi một lượng nhỏ THC.

Vườn rau tại Mai Á Mỳ, Phở Lò Rí Đã
Điều này có nghĩa là không giống như với cần sa tươi sử dụng bằng cách hút hoặc qua chế biến nhiệt, bạn có thể tiêu thụ một lượng lớn cần sa tươi với nhiều dinh dưỡng mà gặp bất kỳ tác dụng phụ không mong muốn nào.
 
Sửa lần cuối:
@Lợn quay Vịt quay 🍄🍄🍄🍄🍄🍄 tươi thì sao?
xào thịt bò ăn👇
 
Xào với thịt bò, chế mì tôm. Hoặc lá tươi quấn lại ăn với hải sản chấm mù tạc thì bá cháy
 
10-ly-ban-nen-bat-dau-can-sa-tuoi


Bạn đã bao giờ thử món sinh tố cần sa tươi chưa? Dù với một số người, món này có vẻ hơi gớm, nhưng có những lý do hợp lý đến bất ngờ chứng tỏ cần sa tươi có thể sẽ là một loại siêu thực phẩm – mới mẻ nhưng đang ngày càng được hưởng ứng. Cần sa tươi không gây hiệu ứng tâm lý, nghĩa là đưa cần sa vào chế độ ăn là một lựa chọn an toàn và có lợi cho sức khỏe. Nó cũng rất giàu dinh dưỡng, có thể mang lại tác động lớn về mặt dinh dưỡng dù chỉ với những lượng rất nhỏ. Nếu bạn vẫn còn hoài nghi, thì sau đây là 10 lý do vì sao bạn nên ăn cần sa tươi.

1. Các axit cannabinoid​

421 hợp chất hóa học khác nhau được tìm thấy trong cây cần sa tươi. Hơn 100 trong số đó là những phân tử độc nhất vô nhị được gọi là cannabinoid. Trong khi các nghiên cứu gần gần đây nhận định các loài thực vật khác có thể chứa những chất hóa học mang chức năng tương tự cần sa tươi, nhưng những hợp chất đặc biệt này quả thật chỉ có ở trong cây cần sa tươ và cây gai dầu.

Hợp chất chủ yếu gây tác động đến thần kinh trong cần sa, tetrahydrocannabinol (THC), là một loại cannabinoid. Tuy nhiên bản thân cây cần sa không tạo ra nhiều THC. Thay vào đó, loại cannabinoid này hiện diện trong cây cần sa ở dạng thô: Axit tetrahydrocannabinolic (THCa).

Chỉ khi có tác động của nhiệt và biến đổi độ thành thục theo thời gian thì THCa mới chuyển hóa thành THC. Dù có tồn tại một lượng nhỏ THC đã thành thục và các cannabinoid hoạt tính khác trong hoa cần sa, phần lớn chúng đều ở các dạng axit cannabinoid. Một số người cho rằng các axit này có nhiều lợi ích về sức khỏe.

Nghiên cứu tiền lâm sàng nhận định THCa có tác dụng chống tăng sinh và chống co thắt. Axit này còn được xác định có khả năng kích hoạt một thụ thể tế bào được gọi là TRPA1, đóng vai trò quan trọng trong việc điều ổn định các vấn đề đau/viêm liên quan đến hệ thần kinh.

Cannabidiol (CBD) là một cannabinoid đang được nghiên cứu dưới góc độ một liệu pháp mới mẻ để điều trị bệnh động kinh. Dạng axit nguyên chất của cannabinoid này (CBDa) cũng đã cho thấy một số tiềm năng. Nghiên cứu ban đầu đã chỉ ra rằng CBDa cũng liên kết với chính những thụ thể tế bào – giống như tác dụng của các loại thuốc chống viêm được mua bán tự do. CBDa còn tương tác với thụ thể TRPA1 mang lại tác dụng giảm đau.



2. Chất xơ​

Nhiều người chỉ sử dụng lá và hoa cần sa tươi để làm nước ép. Tuy nhiên có một số lợi ích khác khi lựa chọn sinh tố cần sa tươi hoặc dùng vài lá cần sa làm salad. Giống như tất cả các loại cây lá xanh khác, lá cần sa chứa rất nhiều chất xơ cần thiết cho một chế độ ăn uống có lợi cho sức khỏe.

Ăn thực phẩm giàu chất xơ có thể duy trì hệ tiêu hóa khỏe mạnh và giúp phát triển hệ thống lợi khuẩn trong đường tiêu hóa.

Chất xơ được phân hủy bởi các vi khuẩn sống trong ruột. Các vi khuẩn này rất cần thiết cho sự sống của con người và các nghiên cứu gần đây cho thấy việc quan tâm tới hệ sinh thái trong cơ thể người này là cần thiết cho chức năng miễn dịchvà sức khoẻ tâm thần. Và chìa khóa để giữ cho các vi sinh vật này có thể sống được và luôn ở trong trạng thái cân bằng chính là bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ.

Một số người cảm thấy việc ăn lá cần sa có đôi chút khó chịu. Trong trường hợp này, sinh tố cần sa chính là một lựa chọn tuyệt vời để giữ lại một phần chất xơ mà không gây kích ứng với dạ dày.

Hãy thêm vài lá cần sa vào món sinh tố, sốt pesto hoặc hãy dùng một vài lá cần sa cắt nhỏ để trang trí cho món mỳ ý của bạn nhé.

3. Vitamin​

Giống như các cây lá xanh khác, lá cần sa rất giàu vitamin và khoáng chất. Có thể kể đến các chất dinh dưỡng có nhiều trong lá cần sa:

  • Folate (cần thiết cho quá trình chỉnh sửa DNA)
  • Sắt ((cần thiết cho việc vận chuyển oxy trong máu)
  • Canxi (giúp xương chắc khỏe)
  • Vitamin C (cần thiết cho chức năng miễn dịch)
  • Vitamin K (cần thiết quá trình đông máu và hấp thụ canxi)
Cần sa là loại cây đặc biệt và chứa nhiều axit cannabinoid. Tuy nhiên, các loại cây lá xanh có màu xanh đậm đều chứa các hợp chất ngăn chặn sự phát triển của ung thư. Nhìn chung, việc kết hợp càng nhiều loại cây rau có màu xanh càng mang lại tác dụng tốt hơn.

Để thu được tối đa lợi ích dinh dưỡng từ cần sa tươi, bạn đừng quên thêm chất béo trong các món chế biến ấy nhé.

4. Các chất chống oxy hóa​

Đến thời điểm hiện tại, đã có nhiều tài liệu về cây cần sa chỉ ra rằng loại thảo mộc này có rất nhiều hợp chất chống oxy hóa. Các cannabinoid như CBH và THC được coi là các hợp chất chống oxy hóa có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi những thương tổn do căng thẳng mang lại.

Cần sa tươi còn chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp tăng cường chống lão hóa mà không gây cảm giác “phê”.

5. Anthocyanin​

Nếu bạn có lá cần sa tím? Hãy ăn chúng. Những loại cần sa có màu đỏ sậm, màu tím và xanh đậm chứa rất nhiều những hợp chất flavonoid gọi là các anthocyanin. Anthocyanin mang lại sắc thẫm cho các loại thực phẩm như quả mâm xôi đen, mâm xôi đỏ, cà chua đen, mận và cà tím.

Các nghiên cứu chỉ ra rằng anthocyanin có tác dụng bảo vệ sức khỏe con người. Một đánh giá năm 2004 cho thấy bản thân các hợp chất đầy màu sắc này chính là những chất chống oxy hoá, có tác dụng bảo vệ DNA khỏi các thương tổn. Chúng dường như còn giúp bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh về hormon, điều chỉnh phản ứng miễn dịch; và ở những liều lượng cô đặc, một số anthocyanin thậm chí còn có thể giúp cải thiện thị lực.

6. Giảm đau​

Như đã đề cập ở trên, các axit cannabinoid trong cần sa tươi dường như có một số đặc tính giống như các loại thuốc mua bán tự do như ibuprofen và aspirin. Đáng tiếc là hiện nay vẫn còn thiếu những thử nghiệm và nghiên cứu có tính thuyết phục về chủ đề này.

Tuy nhiên, trong hoạt động điều trị bệnh tật bằng cần sa y tế, nhiều bệnh nhân đau xơ cơ và viêm khớp vẫn sử dụng nước ép cần sa tươi để hỗ trợ giảm đau.

Nước ép thực phẩm có màu xanh từ lâu đã được biết đến là đặc biệt có lợi cho những người bị bệnh viêm khớp. Trong khi việc thực hiện một chế độ ăn với nhiều loại thực vật giàu dinh dưỡng là cần thiết cho việc giảm tình trạng đau nhức, những axit độc nhất này trong cây cần sa là một sự bổ sung rất tốt so với các loại nước ép hoặc sinh tố từ các thực phẩm xanh khác.

7. Không gây “phê”​

Nhiều người chuyên sử dụng cần sa tươi với mục đích kích thích thần kinh. Tuy nhiên, cần sa tươi lại không gây trạng thái “phê”.

Cần sa tươi chứa nhiều axit hơn khi còn tươi và chưa chịu tác động nhiệt, chưa bị sấy khô hoặc trải qua xử lý bảo quản. Ngay khi được sấy khô và xử lý bảo quản (curing), THCa sẽ chuyển hóa thành THC, và do đó cần sa sẽ có nhiều hiệu ứng tác động đến thần kinh hơn.

Tuy nhiên, bất kỳ ai cũng có thể ăn lá và hoa cần sa tươi mà không có thay đổi đáng kể về nhận thức và hành động. Ăn cần sa tươi cũng chỉ như ăn các loại rau thơm khác mà thôi. Thêm nhiều người hơn nữa sẽ có thể nhận lợi ích từ cần sa, bởi cách sử dụng này không gây kích thích thần kinh – điều mà một số người không mong muốn.

8. Các chất béo có lợi​

Việc ăn lá và hoa cần sa không phải là phương pháp duy nhất giúp giữ lại dinh dưỡng trong cây cần sa. Hạt gai dầu và dầu hạt gai dầu ép lạnh có chứa nhiều axit béo thiết yếu.

Gai dầu là một nguồn axit béo omega-3 từ thực vật, rất cần thiết cho sức khoẻ và sự phát triển của não bộ. Dầu gai dầu cũng có hàm lượng lớn axit linoleic, nhân tố quyết định duy trì một mái tóc đẹp và làn da khỏe mạnh.

Hạt gai dầu được bán trên mạng và tại các cửa hàng thực phẩm. Chúng là thành phần tuyệt vời để thêm vào món sốt pesto được làm từ cần sa tươi và các loại thảo mộc có giá trị khác. Một số nghiên cứu ban đầu cho thấy sử dụng dầu hạt gai dầu giúp làm giảm các triệu chứng của các chứng viêm như bệnh chàm. Cũng có những ý kiến cho rằng khẩu phần ăn bổ sung dầu gai dầu có thể đem lại lợi ích cho các bệnh nhân viêm khớp.

9. Nhiều terpen hơn​

10 Reasons You 7

Nhiệt là một nhân tố đặc biệt. Cần có nhiệt độ cao để các axit cannabinoid như THCa chuyển hóa thành các dạng có tác động đến thần kinh. Tuy nhiên, các terpen vốn đóng góp vào những giá trị về y tế của cần sa rất có thể sẽ mất đi trong quá trình gia nhiệt.

Terpen là các phân tử mùi hương được tìm thấy trong dịch nhựa thực vật. Một số terpen như linalool (tạo nên mùi hoa oải hương cho một số giống cần sa) được cho là có tác dụng giúp ngủ ngon và chống co giật, do đó mang lại trạng thái bình tĩnh.

Nhiều loại terpen và cannabinoid có điểm sôi gần giống nhau. Việc đun nóng các sản phẩm từ cần sa ở nhiệt độ trên 176°C có nguy cơ làm bốc hơi một số phần tử hương thơm có giá trị. Điều này có thể tránh được khi cần sa được sử dụng ở dạng tươi, cho phép bạn hấp thụ terpen và axit cannabinoid nhiều nhất có thể.

10. Liều dùng​

10 Reasons You 8

Khi cần sa tươi mới được thử nghiệm cho sức khỏe, rất khó để tìm ra liều dùng THC và CBD thích hợp. Việc hấp thụ quá nhiều một trong hai hợp chất trên có thể gây ra các phản ứng phụ, bao gồm nhức đầu và buồn nôn. THC liều cao còn có thể gây buồn ngủ, hoang tưởng, lo lắng, và tim đập nhanh.

Trong khi theo tiêu chuẩn, liều lượng các cannabinoid như THC hoặc CBD chỉ khoảng 10 mg, liều lượng sử dụng các loại axit cannabinoid lại cao hơn nhiều. Bạn có thể hấp thụ một lượng THCa lớn hơn rất nhiều mà không cần lo ngại các phản ứng phụ về thần kinh gây ra chỉ bởi một lượng nhỏ THC.

Vườn rau tại Mai Á Mỳ, Phở Lò Rí Đã
Điều này có nghĩa là không giống như với cần sa tươi sử dụng bằng cách hút hoặc qua chế biến nhiệt, bạn có thể tiêu thụ một lượng lớn cần sa tươi với nhiều dinh dưỡng mà gặp bất kỳ tác dụng phụ không mong muốn nào.
@bogiacanada
 
10-ly-ban-nen-bat-dau-can-sa-tuoi


Bạn đã bao giờ thử món sinh tố cần sa tươi chưa? Dù với một số người, món này có vẻ hơi gớm, nhưng có những lý do hợp lý đến bất ngờ chứng tỏ cần sa tươi có thể sẽ là một loại siêu thực phẩm – mới mẻ nhưng đang ngày càng được hưởng ứng. Cần sa tươi không gây hiệu ứng tâm lý, nghĩa là đưa cần sa vào chế độ ăn là một lựa chọn an toàn và có lợi cho sức khỏe. Nó cũng rất giàu dinh dưỡng, có thể mang lại tác động lớn về mặt dinh dưỡng dù chỉ với những lượng rất nhỏ. Nếu bạn vẫn còn hoài nghi, thì sau đây là 10 lý do vì sao bạn nên ăn cần sa tươi.

1. Các axit cannabinoid​

421 hợp chất hóa học khác nhau được tìm thấy trong cây cần sa tươi. Hơn 100 trong số đó là những phân tử độc nhất vô nhị được gọi là cannabinoid. Trong khi các nghiên cứu gần gần đây nhận định các loài thực vật khác có thể chứa những chất hóa học mang chức năng tương tự cần sa tươi, nhưng những hợp chất đặc biệt này quả thật chỉ có ở trong cây cần sa tươ và cây gai dầu.

Hợp chất chủ yếu gây tác động đến thần kinh trong cần sa, tetrahydrocannabinol (THC), là một loại cannabinoid. Tuy nhiên bản thân cây cần sa không tạo ra nhiều THC. Thay vào đó, loại cannabinoid này hiện diện trong cây cần sa ở dạng thô: Axit tetrahydrocannabinolic (THCa).

Chỉ khi có tác động của nhiệt và biến đổi độ thành thục theo thời gian thì THCa mới chuyển hóa thành THC. Dù có tồn tại một lượng nhỏ THC đã thành thục và các cannabinoid hoạt tính khác trong hoa cần sa, phần lớn chúng đều ở các dạng axit cannabinoid. Một số người cho rằng các axit này có nhiều lợi ích về sức khỏe.

Nghiên cứu tiền lâm sàng nhận định THCa có tác dụng chống tăng sinh và chống co thắt. Axit này còn được xác định có khả năng kích hoạt một thụ thể tế bào được gọi là TRPA1, đóng vai trò quan trọng trong việc điều ổn định các vấn đề đau/viêm liên quan đến hệ thần kinh.

Cannabidiol (CBD) là một cannabinoid đang được nghiên cứu dưới góc độ một liệu pháp mới mẻ để điều trị bệnh động kinh. Dạng axit nguyên chất của cannabinoid này (CBDa) cũng đã cho thấy một số tiềm năng. Nghiên cứu ban đầu đã chỉ ra rằng CBDa cũng liên kết với chính những thụ thể tế bào – giống như tác dụng của các loại thuốc chống viêm được mua bán tự do. CBDa còn tương tác với thụ thể TRPA1 mang lại tác dụng giảm đau.



2. Chất xơ​

Nhiều người chỉ sử dụng lá và hoa cần sa tươi để làm nước ép. Tuy nhiên có một số lợi ích khác khi lựa chọn sinh tố cần sa tươi hoặc dùng vài lá cần sa làm salad. Giống như tất cả các loại cây lá xanh khác, lá cần sa chứa rất nhiều chất xơ cần thiết cho một chế độ ăn uống có lợi cho sức khỏe.

Ăn thực phẩm giàu chất xơ có thể duy trì hệ tiêu hóa khỏe mạnh và giúp phát triển hệ thống lợi khuẩn trong đường tiêu hóa.

Chất xơ được phân hủy bởi các vi khuẩn sống trong ruột. Các vi khuẩn này rất cần thiết cho sự sống của con người và các nghiên cứu gần đây cho thấy việc quan tâm tới hệ sinh thái trong cơ thể người này là cần thiết cho chức năng miễn dịchvà sức khoẻ tâm thần. Và chìa khóa để giữ cho các vi sinh vật này có thể sống được và luôn ở trong trạng thái cân bằng chính là bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ.

Một số người cảm thấy việc ăn lá cần sa có đôi chút khó chịu. Trong trường hợp này, sinh tố cần sa chính là một lựa chọn tuyệt vời để giữ lại một phần chất xơ mà không gây kích ứng với dạ dày.

Hãy thêm vài lá cần sa vào món sinh tố, sốt pesto hoặc hãy dùng một vài lá cần sa cắt nhỏ để trang trí cho món mỳ ý của bạn nhé.

3. Vitamin​

Giống như các cây lá xanh khác, lá cần sa rất giàu vitamin và khoáng chất. Có thể kể đến các chất dinh dưỡng có nhiều trong lá cần sa:

  • Folate (cần thiết cho quá trình chỉnh sửa DNA)
  • Sắt ((cần thiết cho việc vận chuyển oxy trong máu)
  • Canxi (giúp xương chắc khỏe)
  • Vitamin C (cần thiết cho chức năng miễn dịch)
  • Vitamin K (cần thiết quá trình đông máu và hấp thụ canxi)
Cần sa là loại cây đặc biệt và chứa nhiều axit cannabinoid. Tuy nhiên, các loại cây lá xanh có màu xanh đậm đều chứa các hợp chất ngăn chặn sự phát triển của ung thư. Nhìn chung, việc kết hợp càng nhiều loại cây rau có màu xanh càng mang lại tác dụng tốt hơn.

Để thu được tối đa lợi ích dinh dưỡng từ cần sa tươi, bạn đừng quên thêm chất béo trong các món chế biến ấy nhé.

4. Các chất chống oxy hóa​

Đến thời điểm hiện tại, đã có nhiều tài liệu về cây cần sa chỉ ra rằng loại thảo mộc này có rất nhiều hợp chất chống oxy hóa. Các cannabinoid như CBH và THC được coi là các hợp chất chống oxy hóa có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi những thương tổn do căng thẳng mang lại.

Cần sa tươi còn chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp tăng cường chống lão hóa mà không gây cảm giác “phê”.

5. Anthocyanin​

Nếu bạn có lá cần sa tím? Hãy ăn chúng. Những loại cần sa có màu đỏ sậm, màu tím và xanh đậm chứa rất nhiều những hợp chất flavonoid gọi là các anthocyanin. Anthocyanin mang lại sắc thẫm cho các loại thực phẩm như quả mâm xôi đen, mâm xôi đỏ, cà chua đen, mận và cà tím.

Các nghiên cứu chỉ ra rằng anthocyanin có tác dụng bảo vệ sức khỏe con người. Một đánh giá năm 2004 cho thấy bản thân các hợp chất đầy màu sắc này chính là những chất chống oxy hoá, có tác dụng bảo vệ DNA khỏi các thương tổn. Chúng dường như còn giúp bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh về hormon, điều chỉnh phản ứng miễn dịch; và ở những liều lượng cô đặc, một số anthocyanin thậm chí còn có thể giúp cải thiện thị lực.

6. Giảm đau​

Như đã đề cập ở trên, các axit cannabinoid trong cần sa tươi dường như có một số đặc tính giống như các loại thuốc mua bán tự do như ibuprofen và aspirin. Đáng tiếc là hiện nay vẫn còn thiếu những thử nghiệm và nghiên cứu có tính thuyết phục về chủ đề này.

Tuy nhiên, trong hoạt động điều trị bệnh tật bằng cần sa y tế, nhiều bệnh nhân đau xơ cơ và viêm khớp vẫn sử dụng nước ép cần sa tươi để hỗ trợ giảm đau.

Nước ép thực phẩm có màu xanh từ lâu đã được biết đến là đặc biệt có lợi cho những người bị bệnh viêm khớp. Trong khi việc thực hiện một chế độ ăn với nhiều loại thực vật giàu dinh dưỡng là cần thiết cho việc giảm tình trạng đau nhức, những axit độc nhất này trong cây cần sa là một sự bổ sung rất tốt so với các loại nước ép hoặc sinh tố từ các thực phẩm xanh khác.

7. Không gây “phê”​

Nhiều người chuyên sử dụng cần sa tươi với mục đích kích thích thần kinh. Tuy nhiên, cần sa tươi lại không gây trạng thái “phê”.

Cần sa tươi chứa nhiều axit hơn khi còn tươi và chưa chịu tác động nhiệt, chưa bị sấy khô hoặc trải qua xử lý bảo quản. Ngay khi được sấy khô và xử lý bảo quản (curing), THCa sẽ chuyển hóa thành THC, và do đó cần sa sẽ có nhiều hiệu ứng tác động đến thần kinh hơn.

Tuy nhiên, bất kỳ ai cũng có thể ăn lá và hoa cần sa tươi mà không có thay đổi đáng kể về nhận thức và hành động. Ăn cần sa tươi cũng chỉ như ăn các loại rau thơm khác mà thôi. Thêm nhiều người hơn nữa sẽ có thể nhận lợi ích từ cần sa, bởi cách sử dụng này không gây kích thích thần kinh – điều mà một số người không mong muốn.

8. Các chất béo có lợi​

Việc ăn lá và hoa cần sa không phải là phương pháp duy nhất giúp giữ lại dinh dưỡng trong cây cần sa. Hạt gai dầu và dầu hạt gai dầu ép lạnh có chứa nhiều axit béo thiết yếu.

Gai dầu là một nguồn axit béo omega-3 từ thực vật, rất cần thiết cho sức khoẻ và sự phát triển của não bộ. Dầu gai dầu cũng có hàm lượng lớn axit linoleic, nhân tố quyết định duy trì một mái tóc đẹp và làn da khỏe mạnh.

Hạt gai dầu được bán trên mạng và tại các cửa hàng thực phẩm. Chúng là thành phần tuyệt vời để thêm vào món sốt pesto được làm từ cần sa tươi và các loại thảo mộc có giá trị khác. Một số nghiên cứu ban đầu cho thấy sử dụng dầu hạt gai dầu giúp làm giảm các triệu chứng của các chứng viêm như bệnh chàm. Cũng có những ý kiến cho rằng khẩu phần ăn bổ sung dầu gai dầu có thể đem lại lợi ích cho các bệnh nhân viêm khớp.

9. Nhiều terpen hơn​

10 Reasons You 7

Nhiệt là một nhân tố đặc biệt. Cần có nhiệt độ cao để các axit cannabinoid như THCa chuyển hóa thành các dạng có tác động đến thần kinh. Tuy nhiên, các terpen vốn đóng góp vào những giá trị về y tế của cần sa rất có thể sẽ mất đi trong quá trình gia nhiệt.

Terpen là các phân tử mùi hương được tìm thấy trong dịch nhựa thực vật. Một số terpen như linalool (tạo nên mùi hoa oải hương cho một số giống cần sa) được cho là có tác dụng giúp ngủ ngon và chống co giật, do đó mang lại trạng thái bình tĩnh.

Nhiều loại terpen và cannabinoid có điểm sôi gần giống nhau. Việc đun nóng các sản phẩm từ cần sa ở nhiệt độ trên 176°C có nguy cơ làm bốc hơi một số phần tử hương thơm có giá trị. Điều này có thể tránh được khi cần sa được sử dụng ở dạng tươi, cho phép bạn hấp thụ terpen và axit cannabinoid nhiều nhất có thể.

10. Liều dùng​

10 Reasons You 8

Khi cần sa tươi mới được thử nghiệm cho sức khỏe, rất khó để tìm ra liều dùng THC và CBD thích hợp. Việc hấp thụ quá nhiều một trong hai hợp chất trên có thể gây ra các phản ứng phụ, bao gồm nhức đầu và buồn nôn. THC liều cao còn có thể gây buồn ngủ, hoang tưởng, lo lắng, và tim đập nhanh.

Trong khi theo tiêu chuẩn, liều lượng các cannabinoid như THC hoặc CBD chỉ khoảng 10 mg, liều lượng sử dụng các loại axit cannabinoid lại cao hơn nhiều. Bạn có thể hấp thụ một lượng THCa lớn hơn rất nhiều mà không cần lo ngại các phản ứng phụ về thần kinh gây ra chỉ bởi một lượng nhỏ THC.

Vườn rau tại Mai Á Mỳ, Phở Lò Rí Đã
Điều này có nghĩa là không giống như với cần sa tươi sử dụng bằng cách hút hoặc qua chế biến nhiệt, bạn có thể tiêu thụ một lượng lớn cần sa tươi với nhiều dinh dưỡng mà gặp bất kỳ tác dụng phụ không mong muốn nào.
Ăn cái này có bảo vệ môi trường không @hạt bụi nhỏ ?
 
Top