Live 4 vị tướng cúi đầu bên giường một vị trung tá (nạn nhân của một vụ đấu tố)

Giỏi cái lồn gì mà giỏi,bán mạng cho +s cuối cùng bị đối xử chả khác éo gì súc vật,nếu biết bản thân ngu,biết thấy nhục nhã thì tự sát mẹ cho nhanh thoát kiếp chó ngu ảo tưởng
 
Thật
Giỏi cl gì bị nó dí như chó
Giỏi như napoleon
Lãnh đạo như l
Dẫn quân về đảo chính luôn
Đ có thg ngu nào ra lệnh cho mình đc nữa
Có phải thời pk như bạch khởi k dám làm phản đâu
Dẫn quân thì cũng đéo có cửa thì bọn CS nó cũng khốn nạn lắm, lúc đối phó với ông bố là nó cũng có p/án đối phó ông con rồi.

Chuẩn đàn ông là phải vào Nam, gia nhập quân đội VNCH, tố cáo tội ác CS tới dân ngu trong Nam.
 
Dẫn quân thì cũng đéo có cửa thì bọn CS nó cũng khốn nạn lắm, lúc đối phó với ông bố là nó cũng có p/án đối phó ông con rồi.

Chuẩn đàn ông là phải vào Nam, gia nhập quân đội VNCH, tố cáo tội ác CS tới dân ngu trong Nam.
Uh
giỏi cc gì bị nó giết cha cũng đ dám làm sao
Giỏi mà ngu ah
 
Uh
giỏi cc gì bị nó giết cha cũng đ dám làm sao
Giỏi mà ngu ah
Thế nên từ đầu tao mới post là tướng tá CS có vẻ nhu nhược sao đó.

Như thần tượng Giáp bị cho đi nắm quần chị em mà cũng chả dám làm mẹ gì.

Như ngày trước bảo phải trung với vua nên ko cãi thì còn chấp nhận được.
 
Thế nên từ đầu tao mới post là tướng tá CS có vẻ nhu nhược sao đó.

Như thần tượng Giáp bị cho đi nắm quần chị em mà cũng chả dám làm mẹ gì.

Như ngày trước bảo phải trung với vua nên ko cãi thì còn chấp nhận được.
Bọn l này giỏi nướng quân chứ giỏi cc gì gì
Óc chó sống đến tận bây giờ phí oxy vl
 
Dẫn quân thì cũng đéo có cửa thì bọn CS nó cũng khốn nạn lắm, lúc đối phó với ông bố là nó cũng có p/án đối phó ông con rồi.

Chuẩn đàn ông là phải vào Nam, gia nhập quân đội VNCH, tố cáo tội ác CS tới dân ngu trong Nam.
Dẫn quân nhưng vũ khí, đạn dược đéo có, tổng số quân dẫn lớn nhất cũng chỉ là 1 trung đoàn ~ vài trăm lính là căng, lúc ấy sau năm 54 quân đội TQ nó tràn ngập, có cầm cờ mà hô cũng chả có ai đi theo, vào nam thì càng ko cửa, lúc ấy ra cửa 1 bước là có 1 cảnh vệ theo đít rồi, chạy vào nồi.
 
Mỗi người một số phận. Ông nội tao cũng mới qua đời 4 ngày trước, sau gần 5 năm nằm liệt giường, mất ý thức do đột quỵ, tai biến nhiều lần. Ngày trước gia đình cụ tao là dân ngụ cư xuất thân bần nông, ông nội tao 17 tuổi nhét đá vào người cho đủ cân, khai gian tuổi để được đi bộ đội, ông cũng là một trong những thế hệ đầu tiên xung phong đi B vào Nam năm 1960 (ngày ấy đi B coi như đã chết, nhiều nhà lập bàn thờ sống, đi 10 người về được 2-3). Sau này qua đủ các trận đánh, gánh đủ các thương tích đầy mình thì cũng may mắn sống sót, là sĩ quan chính ủy trường quân chính quân đoàn 2, ra quân từ những năm 87, hàm thượng tá (những năm 8x hàm thượng tá là cực kỳ to lớn, ở địa phương tao thì ông tao là quân hàm lớn nhất khi ấy).

Ấy vậy mà ông tao sống một đời liêm khiết. Phục viên về quê lại đi làm đậu phụ, làm ruộng mưu sinh, nuôi các cô chú tao, sống cuộc sống cực kỳ vất vả. Đến cuối đời ông vẫn không biết đi xe máy, cũng chưa từng nhờ con cái chở đi lần nào, cũng chẳng bao giờ mở miệng nhờ vả con cháu nấy điều gì, dù gần hay xa thì ông vẫn tự đạp con xe lam Phượng Hoàng theo ông đã 40 năm. Tầm chục năm trước thậm chí còn chở ve chai đi bán hộ bà nội tao (bà nội tao có sở thích đi đường tiện nhặt vỏ chai, bìa cacton các loại đem bán mua trầu cau, dù nhà không thiếu thốn, con cái can ngăn nhưng vẫn không cản được), ông thì "sợ" bà một phép, cả ngày chỉ nghe tiếng bà quát mắng và sai việc ông (câu cửa miệng của bà là "ông bỏ cái nhà này đi mấy chục năm giời không được tích sự gì, tôi khốn khổ một thân một mình nuôi chúng nó ;))". Tao cũng chưa từng thấy ông "phản đòn" bà một lần nào, chắc ông thương bà thời trẻ vất vả, một tay cáng đáng gia đình nên về già ông "trả nợ" bà. Ông thương bà nhiều lắm, việc nấu cơm, giặt giũ trong nhà một tay ông làm hết, nhà chỉ có hai ông bà sống với nhau.

Tao hơn 30 tuổi, chưa từng thấy ông nóng giận, to tiếng nấy 1 lần chứ đừng nói đến nói tục, chửi bậy. Ông nói to, rõng rạc, nói chuyện có đầu đuôi rõ ràng, đi đứng tác phong đĩnh đạc, đúng phẩm chất bộ đội cụ hồ thời xưa (tiếc là điều này ông dạy tao nhiều nhưng tao không học được). Đi đâu ông cũng một màu áo nâu lính đóng cúc gọn gàng, nhưng không bao giờ đeo hay khoe huy chương trước ngực trừ khi đi họp đảng, dự hội nghị gì đó. Sống rất tiết kiệm, thanh nhã, cả tủ 2-3 bộ áo lính quân nhu được cấp phát, thêm bộ áo the để đi vào Đình, vào Chùa. Trong nhà đáng giá nhất là cái TV 55 inch tao mua biếu hồi ông còn khỏe, còn đâu gọn gàng, không có tài sản gì nhiều. Có lẽ trong nhà nhiều nhất là bằng khen, huân chương chiến công các loại, có đến cả một sấp, nhưng ông lại không treo lên khoe như các nhà mà cấp gọn trong catap, để cẩn thận trong tủ. Ông tao là tuýp kiệm lời, hiền lành, ít nói, ít cười, cả ngày chỉ thấy mỉm mỉm, cũng chẳng bao giờ thấy ông nói chuyện chiến trường hay khoe khoang chiến tích. Chính vì thế tao rất dị ứng với mấy thằng mang danh thương binh lái xe 3 bánh chuyên đòi nợ thuê dưới HN, nhìn lũ thú vật đấy tao lại thấy chạnh lòng, xấu hổ thay cho những người lính chân chính như ông nội tao.

Nói thật, hồi bé tầm 5-8 tuổi tao ở với ông bà, hồi ấy còn hơi coi thường ông vì thấy nhà ông bà nghèo, ngồi bán đậu ở chợ, ông lại chẳng văn minh tân tiến, chẳng biết đi xe máy hay tiếp cận công nghệ gì (trong ký ức của tao thì hồi ấy ở nhà, cứ 2 rưỡi-3h sáng là ông bà đã dậy làm đậu, xong tầm 5 rưỡi - 6h là chở ra chợ bán, rất khổ. Khắp nhà thì toàn than bùn - loại than trộn mùn xong đóng phên theo dạng hình tròn như cái thớt rồi phơi khô để làm lò thời xưa). Nhưng hồi ấy tao cũng thấy lạ là dù ông bà tao chỉ là người bán đậu, nhà nghèo nhưng cả làng ai cũng cung kính, tôn trọng cực kỳ. Từ dân làng cho đến cán bộ, ai gặp ông tao cũng kính cẩn chào "cụ T", cái kiểu tôn trọng mà tao rất khó có thể miêu tả được bằng ngôn ngữ ấy. Và khi tao đi chơi hay phá phách, trộm cây, trộm quả, người ta bắt được hỏi con cháu nhà ai, tao bảo "cháu ông bà T" là người ta cũng dịu giọng khác thường.

Sau này lớn, vô tình mấy lần nghe ông nói chuyện ôn lại kỷ niệm thời chiến với đồng đội đến thăm, hay nói chuyện tâm giao với ông ngoại tao (ông ngoại tao cũng đại tá) thì tao mới biết được cái quá khứ hào hùng của ông, mới thấy mắt ông sáng lên khi được sống lại những điều kiêu hãnh, oanh liệt thuở trẻ mà ông giấu kỹ trong lòng, và cũng mới biết được ông đã từng vất vả ra sao, mới biết nhân cách ông khiêm tốn đến nhường nào. Trước, hồi ông còn khỏe với hồi mới bị tai biến cũng nhiều đồng đội, cấp dưới, học viên cũ đến thăm. Cấp dưới ông tao ngày ấy trung tướng, thiếu tướng cũng có vài người, cấp tá thì nhiều không kể. Tất nhiên là họ cũng về hưu lâu rồi nhưng gặp ông tao vẫn một thủ trưởng, hai thủ trưởng, ông tao thì đối với lính ai cũng xưng cậu - tớ, tôi - anh.

Ông cũng chưa bao giờ dùng cái mác, cái uy của mình để phiền hà, nhũng nhiễu địa phương điều gì dù ông thừa khả năng, thậm chí ông tao ngày xưa còn đổi cả dãy đất được xã cấp ở mặt đường quốc lộ 2 để vào làng vì sợ ồn. Điều duy nhất mà ông làm được cho con cái khi đương chức là bố tao được một suất đi Liên Xô năm 80 dành cho con cái cán bộ, sĩ quan cấp cao. Còn lại gia đình do một tay bà nội cáng đáng. Ngày bao cấp nhà tao nghèo khủng khiếp, ông đóng quân miền trung cả năm về phép 1-2 lần, lương sĩ quan thì ngày ấy không đủ ăn, nhà lại đông người. Ông già tao 13-14 tuổi đã phải đạp xe lên miền ngược đổi sắn, cà chua... lấy gạo về nuôi các em, sau này ông già đi Liên Xô thì cuộc sống khá hơn một tý, khi ấy ông già lại là người nuôi hết cả nhà chứ không phải ông nội tao. Nên trong mắt các cô chú thì ông già tao cũng vừa là người anh, vừa là người cha (những năm 80 một người đi LX là nuôi được cả nhà, bố tao lo hết cho các em từ lúc bé cho đến lúc lấy vợ gả chồng, lo đất đai nhà cửa, đến cả cái cái xoong, cái nồi, quần áo cũng là do ông già gom góp gửi từ LX về cho. Ở bên nước ngoài thì ông già làm 16-20 tiếng 1 ngày, nhịn ăn nhịn mặc gửi về nhà cho mẹ và các em. Ông già cũng lấy vợ muộn, lo các em lấy vợ gả chồng xong hết ông mới lấy vợ, lúc ấy đã 34 tuổi. Thời xưa tuổi này đã là ế lắm rồi)

Cũng chính là vì phải ra đời sớm, phải vất vả cáng đáng thay vị trí của ông nội từ ngày bé nên ông già tao khá cọc cằn, nhiều lời, tính cách trái ngược hoàn toàn với ông nội nên sinh ra khắc khẩu (năm ông già tao 19 tuổi đang đóng quân trên bắc giang thì chú út tao mới 6 tuổi mất do bị bệnh. Hồi ấy do nhà nghèo nên không chạy chữa cẩn thận, ông nội tao khi ấy lại đang trong Nam không về được nên ông già tao bị vết thương lòng từ thời ấy), chẳng bao giờ bố với ông nội tao ngồi nói chuyện hay uống rượu chung, chuyện gì cũng được 3 câu 6 điều là cụt lủn. Tao biết ông già cũng thương bố những do trái tính, khắc khẩu nên 2 bố con có những khoảng cách không thể hàn gắn.

Vậy nhưng 5 năm cuối đời, khi ông nội mất ý thức nằm liệt giường thì ông già vẫn 1 tay lo ông ngày 3 bữa ăn, tắm rửa, vật lý trị liệu, chạy vạy thuốc thang, viện nọ viện kia chu toàn cho đến khi ông nhắm mắt xuôi tay. Hôm kia khi nhập quan cũng là lần đầu tiên trong đời tao thấy ông già tao khóc, tao biết khi ông còn sống tuy 2 bố con khó hợp tính những trong lòng ông già luôn luôn thương yêu, nể trọng ông nội, khi ông mất chắc hẳn ông cũng thấy trống vắng trong tâm hồn nhiều lắm.

Vậy đấy, qua bao biến cố, qua bao thăng trầm bể dâu, người lính cụ hồ già năm ấy cũng về với tổ tiên, về với lý tưởng cao đẹp mà ông theo đuổi suốt cuộc đời. Nay xong việc tang lễ tự nhiên trở buồn, ngồi tiện gặp thớt này viết vài dòng tâm sự, ôn lại kỷ niệm về người ông đáng kính, một phần ký ức tuổi thơ của tao...
Chia sẻ với mày

Ông tao gần giống hệt ông mày, cơ mà ông tao ra đi từ 2017 rồi

Người lính Cụ Hồ ngày xưa khác lắm …
 
“Chúng tôi muốn sống”
Nhớ hồi còn nhỏ xem cái clip youtube về cải cách ruộng đất ám ảnh vãi
Địa chủ VN khác địa chủ phong kiến bên TQ nhiều. Phần lớn chỉ là tiểu địa chủ, chứ hồi phong kiến ở Bắc Hà chiến tranh loạn lạc liên miên, gọi là địa chủ cũng chỉ có hơn dân cùng khổ một chút

Kể ra thì đau lòng bỏ mẹ, cái thời đó đéo có cái gì là luân thường đạo lý cả
Chắc chắn tao nghĩ đây giống như vết ô uế mà đéo bao giờ tẩy rửa được của …
 
Chúng Tôi Muốn Sống trình bày cuộc đời của đại đội trưởng Vinh trong quân đội Việt Minhnhư biết bao thanh niên trí thức đã bị lợi dụng lòng yêu nước. Anh là một chiến sĩ quốc gia, hăng say chiến đấu cho nền độc lập của Việt Nam trong cuộc Kháng Chiến chống Thực dân Pháp. Nhưng ngay sau đó, anh đã lại trở thành nạn nhân khi "cách mạng thành công" - bố, mẹ của Vinh, cùng với biết bao nạn nhân vô tội khác đã bị chôn sống, xử tử trong cuộc Cải Cách Ruộng Đất tại miền Bắc Việt Nam vào giữa những năm thập niên 1950.
 
Mấy thằng phản động bất mãn thôi nằm chờ VN vỡ nợ rồi chết chung với +s đi
 
Mỗi người một số phận. Ông nội tao cũng mới qua đời 4 ngày trước, sau gần 5 năm nằm liệt giường, mất ý thức do đột quỵ, tai biến nhiều lần. Ngày trước gia đình cụ tao là dân ngụ cư xuất thân bần nông, ông nội tao 17 tuổi nhét đá vào người cho đủ cân, khai gian tuổi để được đi bộ đội, ông cũng là một trong những thế hệ đầu tiên xung phong đi B vào Nam năm 1960 (ngày ấy đi B coi như đã chết, nhiều nhà lập bàn thờ sống, đi 10 người về được 2-3). Sau này qua đủ các trận đánh, gánh đủ các thương tích đầy mình thì cũng may mắn sống sót, là sĩ quan chính ủy trường quân chính quân đoàn 2, ra quân từ những năm 87, hàm thượng tá (những năm 8x hàm thượng tá là cực kỳ to lớn, ở địa phương tao thì ông tao là quân hàm lớn nhất khi ấy).

Ấy vậy mà ông tao sống một đời liêm khiết. Phục viên về quê lại đi làm đậu phụ, làm ruộng mưu sinh, nuôi các cô chú tao, sống cuộc sống cực kỳ vất vả. Đến cuối đời ông vẫn không biết đi xe máy, cũng chưa từng nhờ con cái chở đi lần nào, cũng chẳng bao giờ mở miệng nhờ vả con cháu nấy điều gì, dù gần hay xa thì ông vẫn tự đạp con xe lam Phượng Hoàng theo ông đã 40 năm. Tầm chục năm trước thậm chí còn chở ve chai đi bán hộ bà nội tao (bà nội tao có sở thích đi đường tiện nhặt vỏ chai, bìa cacton các loại đem bán mua trầu cau, dù nhà không thiếu thốn, con cái can ngăn nhưng vẫn không cản được), ông thì "sợ" bà một phép, cả ngày chỉ nghe tiếng bà quát mắng và sai việc ông (câu cửa miệng của bà là "ông bỏ cái nhà này đi mấy chục năm giời không được tích sự gì, tôi khốn khổ một thân một mình nuôi chúng nó ;))". Tao cũng chưa từng thấy ông "phản đòn" bà một lần nào, chắc ông thương bà thời trẻ vất vả, một tay cáng đáng gia đình nên về già ông "trả nợ" bà. Ông thương bà nhiều lắm, việc nấu cơm, giặt giũ trong nhà một tay ông làm hết, nhà chỉ có hai ông bà sống với nhau.

Tao hơn 30 tuổi, chưa từng thấy ông nóng giận, to tiếng nấy 1 lần chứ đừng nói đến nói tục, chửi bậy. Ông nói to, rõng rạc, nói chuyện có đầu đuôi rõ ràng, đi đứng tác phong đĩnh đạc, đúng phẩm chất bộ đội cụ hồ thời xưa (tiếc là điều này ông dạy tao nhiều nhưng tao không học được). Đi đâu ông cũng một màu áo nâu lính đóng cúc gọn gàng, nhưng không bao giờ đeo hay khoe huy chương trước ngực trừ khi đi họp đảng, dự hội nghị gì đó. Sống rất tiết kiệm, thanh nhã, cả tủ 2-3 bộ áo lính quân nhu được cấp phát, thêm bộ áo the để đi vào Đình, vào Chùa. Trong nhà đáng giá nhất là cái TV 55 inch tao mua biếu hồi ông còn khỏe, còn đâu gọn gàng, không có tài sản gì nhiều. Có lẽ trong nhà nhiều nhất là bằng khen, huân chương chiến công các loại, có đến cả một sấp, nhưng ông lại không treo lên khoe như các nhà mà cấp gọn trong catap, để cẩn thận trong tủ. Ông tao là tuýp kiệm lời, hiền lành, ít nói, ít cười, cả ngày chỉ thấy mỉm mỉm, cũng chẳng bao giờ thấy ông nói chuyện chiến trường hay khoe khoang chiến tích. Chính vì thế tao rất dị ứng với mấy thằng mang danh thương binh lái xe 3 bánh chuyên đòi nợ thuê dưới HN, nhìn lũ thú vật đấy tao lại thấy chạnh lòng, xấu hổ thay cho những người lính chân chính như ông nội tao.

Nói thật, hồi bé tầm 5-8 tuổi tao ở với ông bà, hồi ấy còn hơi coi thường ông vì thấy nhà ông bà nghèo, ngồi bán đậu ở chợ, ông lại chẳng văn minh tân tiến, chẳng biết đi xe máy hay tiếp cận công nghệ gì (trong ký ức của tao thì hồi ấy ở nhà, cứ 2 rưỡi-3h sáng là ông bà đã dậy làm đậu, xong tầm 5 rưỡi - 6h là chở ra chợ bán, rất khổ. Khắp nhà thì toàn than bùn - loại than trộn mùn xong đóng phên theo dạng hình tròn như cái thớt rồi phơi khô để làm lò thời xưa). Nhưng hồi ấy tao cũng thấy lạ là dù ông bà tao chỉ là người bán đậu, nhà nghèo nhưng cả làng ai cũng cung kính, tôn trọng cực kỳ. Từ dân làng cho đến cán bộ, ai gặp ông tao cũng kính cẩn chào "cụ T", cái kiểu tôn trọng mà tao rất khó có thể miêu tả được bằng ngôn ngữ ấy. Và khi tao đi chơi hay phá phách, trộm cây, trộm quả, người ta bắt được hỏi con cháu nhà ai, tao bảo "cháu ông bà T" là người ta cũng dịu giọng khác thường.

Sau này lớn, vô tình mấy lần nghe ông nói chuyện ôn lại kỷ niệm thời chiến với đồng đội đến thăm, hay nói chuyện tâm giao với ông ngoại tao (ông ngoại tao cũng đại tá) thì tao mới biết được cái quá khứ hào hùng của ông, mới thấy mắt ông sáng lên khi được sống lại những điều kiêu hãnh, oanh liệt thuở trẻ mà ông giấu kỹ trong lòng, và cũng mới biết được ông đã từng vất vả ra sao, mới biết nhân cách ông khiêm tốn đến nhường nào. Trước, hồi ông còn khỏe với hồi mới bị tai biến cũng nhiều đồng đội, cấp dưới, học viên cũ đến thăm. Cấp dưới ông tao ngày ấy trung tướng, thiếu tướng cũng có vài người, cấp tá thì nhiều không kể. Tất nhiên là họ cũng về hưu lâu rồi nhưng gặp ông tao vẫn một thủ trưởng, hai thủ trưởng, ông tao thì đối với lính ai cũng xưng cậu - tớ, tôi - anh.

Ông cũng chưa bao giờ dùng cái mác, cái uy của mình để phiền hà, nhũng nhiễu địa phương điều gì dù ông thừa khả năng, thậm chí ông tao ngày xưa còn đổi cả dãy đất được xã cấp ở mặt đường quốc lộ 2 để vào làng vì sợ ồn. Điều duy nhất mà ông làm được cho con cái khi đương chức là bố tao được một suất đi Liên Xô năm 80 dành cho con cái cán bộ, sĩ quan cấp cao. Còn lại gia đình do một tay bà nội cáng đáng. Ngày bao cấp nhà tao nghèo khủng khiếp, ông đóng quân miền trung cả năm về phép 1-2 lần, lương sĩ quan thì ngày ấy không đủ ăn, nhà lại đông người. Ông già tao 13-14 tuổi đã phải đạp xe lên miền ngược đổi sắn, cà chua... lấy gạo về nuôi các em, sau này ông già đi Liên Xô thì cuộc sống khá hơn một tý, khi ấy ông già lại là người nuôi hết cả nhà chứ không phải ông nội tao. Nên trong mắt các cô chú thì ông già tao cũng vừa là người anh, vừa là người cha (những năm 80 một người đi LX là nuôi được cả nhà, bố tao lo hết cho các em từ lúc bé cho đến lúc lấy vợ gả chồng, lo đất đai nhà cửa, đến cả cái cái xoong, cái nồi, quần áo cũng là do ông già gom góp gửi từ LX về cho. Ở bên nước ngoài thì ông già làm 16-20 tiếng 1 ngày, nhịn ăn nhịn mặc gửi về nhà cho mẹ và các em. Ông già cũng lấy vợ muộn, lo các em lấy vợ gả chồng xong hết ông mới lấy vợ, lúc ấy đã 34 tuổi. Thời xưa tuổi này đã là ế lắm rồi)

Cũng chính là vì phải ra đời sớm, phải vất vả cáng đáng thay vị trí của ông nội từ ngày bé nên ông già tao khá cọc cằn, nhiều lời, tính cách trái ngược hoàn toàn với ông nội nên sinh ra khắc khẩu (năm ông già tao 19 tuổi đang đóng quân trên bắc giang thì chú út tao mới 6 tuổi mất do bị bệnh. Hồi ấy do nhà nghèo nên không chạy chữa cẩn thận, ông nội tao khi ấy lại đang trong Nam không về được nên ông già tao bị vết thương lòng từ thời ấy), chẳng bao giờ bố với ông nội tao ngồi nói chuyện hay uống rượu chung, chuyện gì cũng được 3 câu 6 điều là cụt lủn. Tao biết ông già cũng thương bố những do trái tính, khắc khẩu nên 2 bố con có những khoảng cách không thể hàn gắn.

Vậy nhưng 5 năm cuối đời, khi ông nội mất ý thức nằm liệt giường thì ông già vẫn 1 tay lo ông ngày 3 bữa ăn, tắm rửa, vật lý trị liệu, chạy vạy thuốc thang, viện nọ viện kia chu toàn cho đến khi ông nhắm mắt xuôi tay. Hôm kia khi nhập quan cũng là lần đầu tiên trong đời tao thấy ông già tao khóc, tao biết khi ông còn sống tuy 2 bố con khó hợp tính những trong lòng ông già luôn luôn thương yêu, nể trọng ông nội, khi ông mất chắc hẳn ông cũng thấy trống vắng trong tâm hồn nhiều lắm.

Vậy đấy, qua bao biến cố, qua bao thăng trầm bể dâu, người lính cụ hồ già năm ấy cũng về với tổ tiên, về với lý tưởng cao đẹp mà ông theo đuổi suốt cuộc đời. Nay xong việc tang lễ tự nhiên trở buồn, ngồi tiện gặp thớt này viết vài dòng tâm sự, ôn lại kỷ niệm về người ông đáng kính, một phần ký ức tuổi thơ của tao...
Đọc lại nhớ đến ông nội và ông ngoại t lúc sinh thời. Dù các cụ không phục vụ lâu trong quân ngũ nhưng cái chân chất cần kiệm của cán bộ thời chiến không lẫn vào đâu được. Cảm ơn m đã chia sẻ.
 
Đọc lại nhớ đến ông nội và ông ngoại t lúc sinh thời. Dù các cụ không phục vụ lâu trong quân ngũ nhưng cái chân chất cần kiệm của cán bộ thời chiến không lẫn vào đâu được. Cảm ơn m đã chia sẻ.
Đã là +s thì éo có thằng nào tử tế lương thiện cả
 
mày tìm hiểu hộ tao có phải anh em ông ấy từ mặt ông ấy k..và khi chết ae k thèm về.tao nghe kể k biết thực hư như nào
Ông ấy mất 25 tháng 9 năm 2021, mày thử nhớ lại xem tình hình Việt Nam lúc đó thế nào nhé.
Còn vụ từ mặt tao đéo biết, nếu có khả năng cao do bất đồng chính kiến 2 phe chứ clg đâu
 
Giỏi cái lồn gì mà giỏi,bán mạng cho +s cuối cùng bị đối xử chả khác éo gì súc vật,nếu biết bản thân ngu,biết thấy nhục nhã thì tự sát mẹ cho nhanh thoát kiếp chó ngu ảo tưởng
Mày đang sống trong chế độ đó đấy, cảm thấy đéo thay đổi dc thì cũng tự sát con mẹ mày đi cho nhanh thoát kiếp cho ngu, nấp sau bàn phím chửi làm con cặc gì =))
 
Ơ thằng này mày ngứa lồn à ? :baffle:

Tài hay không tài nó thể hiện xong mẹ rồi còn có gì mà bàn ?

Ai là vĩ tướng ở đây ?

Mà tao bảo ai tài ai ko tài cơ :nosebleed:

Mày ngứa lồn thì về tìm thằng bố mày mà gãi, cắn cắn cái thằng ông nội mày à ?

Hay ông nội mày đang gãi với bố mày rồi nên mày đéo có chỗ, nhảy lên như con chó thiếu địt thế ?
Bác đừng mất thời gian với những thằng thế này, người hiểu thì đã hiểu, người không hiểu thì kệ mẹ nó, chặn mẹ nó đi là xong
 
Khi về hưu, để mưu sinh ông đi bỏ mối bánh kẹo kiếm sống. Ông, bà vẫn đưa nhau đến CLB khiêu vũ, gần 90 tuổi vẫn ra sân đánh tennis. Thời gian rảnh, với chiếc xe 3 bánh, ông dành nhiều thời gian đi thăm bạn bè, đồng đội một cách lạc quan, quên đi mọi khó khăn, vất vả mà mình đã từng trải qua.
Thế là Cụ “Hùm Xám đường 4” đã về trời! - Ảnh 4
Thời gian rảnh, với chiếc xe 3 bánh, ông dành nhiều thời gian đi thăm bạn bè, đồng đội một cách lạc quan, quên đi mọi khó khăn, vất vả mà mình đã từng trải qua. Ảnh gia đình cung cấp
Với nền tảng kiến thức được đào tạo cơ bản, ông sử dụng thành thạo tiếng Anh, tiếng Pháp lại còn tự học để đọc được cả hai cổ ngữ là chữ Latin và chữ Hy Lạp cổ.Từ năm 1985, ông bắt đầu tham gia viết sách, Hồi ký "Đường số 4 rực lửa", của ông đã được tặng giải thưởng cao nhất của Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam vào năm 1999. Hồi ký được chính Đại tướng Võ Nguyên Giáp đích thân viết lời tựa, và Đại tướng Hoàng Văn Thái viết lời giới thiệu. “Hạ cờ triều đình Huế, giương cao cờ đỏ sao vàng- Một sự kiện vĩnh hằng” cũng là một tác phẩm được nhiều nhà nghiên cứu lịch sử đánh giá cao. Điều đặc biệt là ông tự dịch nhiều cuốn sách cho mình chấp bút ra tiếng Pháp hoặc tiếng Anh để giới thiệu với bạn bè 5 châu.
Ông là một trong những con người đại diện cho một thế hệ hào hùng của VN!
 
Chia sẻ với mày

Ông tao gần giống hệt ông mày, cơ mà ông tao ra đi từ 2017 rồi

Người lính Cụ Hồ ngày xưa khác lắm …
Chuẩn mày ơi, ông nội tao mới mất tháng rồi xong. Tao không được may mắn như chúng mày được ở cùng và nghe chuyện của ông do ông tao ở với bác cả ở quê, tao đi làm ở thành phố, chỉ gặp ông đồng bánh đồng quà lễ tết với giỗ chạp, ông tao cũng ít nói, tính lành và cũng không bao giờ phô trương. Ngày ông mất tao mới thấy ông già với chú bác tao lôi ra bao nhiêu là huân huy chương cùng với cái hòm đồ gỗ của ông. Tao chỉ ấn tượng mãi cái hòm đồ gỗ, nhìn nó cứ như toàn bộ cuộc đời ông trưng ra trước mắt vậy nhưng cũng chính là một thời quá khứ hào hùng, đau thương nhưng đầy tình cảm và tình yêu thương mà ông dành cho bà và các con ông. Trong hòm có mấy bộ quần áo quân nhân màu sờn, cũ rách tơi tả nhưng được giặt sạch sẽ, xếp gọn gàng, đôi cái ảnh trắng đen chụp ngày cưới của ông với bà được bọc nilon cẩn thận, đôi dép quai cao su kiểu bộ đội, chiếc mũ cối méo mó, mấy cái tem phiếu thời bao cấp ông để làm kỷ niệm, thậm chí còn mấy gói lương khô có ghi chữ tàu mà nhìn nhợt nhạt như đồ cổ mới đào dưới đất lên, trên mấy gói đấy thấy có nét bút ghi rõ tên của từng người con của ông. Hỏi ra thì mới bảo xưa đói, ông về hưu xong hành trang về quê của ông chỉ có mỗi mấy khẩu phần ăn lương khô mà ông đã chắt bóp hằng mấy năm để mang về làm quà cho các con, nhưng thời đấy người nhà nhường nhịn, chả ai dám ăn nên lương khô vẫn còn nguyên đấy. Còn có cả một chiếc khăn tay mà bà tao tặng ông trên đấy có nét chỉ thêu tay ghi ngày 10-10-1954. Ông tao từ hồi về hưu cũng như chuyện chúng mày, khách khứa, cấp dưới, lãnh đạo cấp cao đôi khi cũng đến thăm ông ra chiều cung kính, lâu lâu lại có mấy cậu đoàn thanh niên làm chương trình đến thăm hỏi tặng quà. Trong làng ai ai cũng kính nể nhưng ông tao tằn tiện, tối giản lại hay kính cẩn thái quá, gặp ai hỏi ai chào lúc nào cũng cúi người đáp lại, đi chợ mua thức ăn toàn nhận đồ bằng 2 tay. Đám ma ông cả xóm giềng có mấy người còn khóc to hơn cả người nhà tao, xã xuống đọc truy điệu văn truy điệu cũng không cầm được nước mắt, lễ phủ cờ tổ quốc lên quan tài cũng có 2 bác quân nhân về hưu cấp tá và 2 chú lính là con của bạn chiến đấu của ông năm xưa xung phong đảm nhận. Thế đấy, ông tao mất đi tự nhiên tao nghĩ nhiều khi tình cảm và thời gian tao dành cho ông lại không bằng những người anh em, bạn bè, đồng đội dành cho ông năm xưa, đúng là chỉ có thời đại đó mới sinh ra những con người anh hùng và những con người sống với nhau bằng tình yêu thương đích thực.
 
Ông là một trong những con người đại diện cho một thế hệ hào hùng của VN!
Thế mà cơ số thằng nhõi thời nay thuộc thành phần xét lại, chỉ vì những bất mãn xã hội lại sẵn sàng chà đạp, nguyền rủa những con người ở thế hệ ấy, trong khi chúng nó đéo hiểu đã làm dc clg cho đời =))
Chúng nó chê lý tưởng của họ, trong khi bản thân chúng nó còn sống đéo có nổi 1 lý tưởng =))
 
Giỏi cái lồn gì mà giỏi,bán mạng cho +s cuối cùng bị đối xử chả khác éo gì súc vật,nếu biết bản thân ngu,biết thấy nhục nhã thì tự sát mẹ cho nhanh thoát kiếp chó ngu ảo tưởng
Căn bản lúc đó ko ai biết cái đang chờ đợi mình ở cuối con đường mày ạ. Tại sao "họ" lại thay đổi lý tưởng của mình, người còn sống ko ai trả lời được!
 
Con ông cháu cha mới bò lên tướng được . Ngưòi ngoài có cái con cak ấy . Đấy là sự ưu biệt của Đảng ta .
 
Top