4 yêu cầu chấn động của chính quyền Trump để VN đc giảm thuế xuống 10-15% thậm chí 0%. Liệu Đảng CSVN có chấp nhận.?

2. Mở cửa cảng Cam Ranh cho tàu chiến Mỹ theo chế độ luân phiên;
Thằng l này chắc phải ngu có luyện tập thường xuyên mới được như vậy. Cho Mẽo vào Cam Ranh chẳng khác l gì tuyên chiến với Tàu thì 0% có tác dụng con mẹ gì Tàu nó đấm .Thằng ngu nào đi đàm phán cũng có thể nghĩ ra được . Phởn động thi cũng nên đi học :confuse:
 
TL đang bị "áp lực" mạnh?

"Chúng ta không chọn được địa lý. Nhưng chúng ta có thể chọn lịch sử." - Vũ Đức Khanh

Theo Bloomberg, Ngoại trưởng Marco Rubio cho biết cuộc gặp gần đây của ông với Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tại Kuala Lumpur không bàn về thuế quan, nhưng ông cũng không tiết lộ gì thêm về nội dung cuộc gặp.

Tuy nhiên, một nguồn tin thân cận với tòa Bạch Ốc cho biết chính quyền Trump đã nói rõ: "Nếu Việt Nam muốn được đối xử như một đối tác chiến lược toàn diện, Việt Nam phải hành động như một đối tác chiến lược toàn diện. Chấm hết!"

Có vẻ như ông Trump đã mất kiên nhẫn và không còn muốn vòng vo nữa. Ông được cho là đã yêu cầu Hà Nội bốn điều sau đây và Hà Nội chỉ có hai tuần để trả lời:

1. Ngăn chặn hàng hóa Trung Quốc quá cảnh sang Mỹ;

2. Mở cửa cảng Cam Ranh cho tàu chiến Mỹ theo chế độ luân phiên;

3. Tăng cường tham gia vào sáng kiến Liên minh Hàng hải Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương;

4. Ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược về đất hiếm.


Đổi lại, Việt Nam sẽ được giảm mức thuế xuống 10–15%, hoặc thậm chí về 0% nếu “thiện chí hợp tác” được thể hiện đúng mức.

Liên lạc viên này hỏi tôi nghĩ gì về bốn điều kiện này.

Tôi trả lời rằng một số người có thể coi đây là áp lực. Nhưng nếu nhìn xa hơn, đây là một cơ hội lịch sử - để Việt Nam thiết lập một vị thế địa chính trị độc lập, thoát khỏi cái bóng của Trung Quốc và định hình một mô hình phát triển tự chủ, bền vững và văn minh.

Tôi nghĩ rằng những yêu cầu về "đất hiếm, Cam Ranh và chuỗi cung ứng" không chỉ là về thương mại - chúng là những biểu hiện rõ ràng của cuộc đối đầu Mỹ-Trung đang bước vào giai đoạn phân cực toàn diện. Trong tình thế tiến thoái lưỡng nan đó, Việt Nam không thể tiếp tục "trung lập vĩnh viễn" như một ảo tưởng chính trị nữa.

Người đó tiếp tục: "Còn Trung Quốc thì sao?"

Tôi trả lời: "Hà Nội chỉ 'vờn' Bắc Kinh. Họ biết họ là ai và đang làm gì! Tôi không phủ nhận, Bắc Kinh đã nhiều lần cảnh báo sẽ không chấp nhận sự hiện diện quân sự Hoa Kỳ gần Biển Đông, dù chỉ dưới hình thức 'luân phiên kỹ thuật.' Trong logic của họ, Việt Nam là vùng đệm, không phải quốc gia có quyền tự quyết. Nhưng BCT ĐCSVN không quan tâm. Họ biết người Việt Nam muốn gì vào lúc này. Vấn đề cốt lõi là: liệu Hà Nội có đủ can đảm từ bỏ những đặc quyền đặc lợi của mình để chấm dứt tư duy "đu dây" – một tư duy lỗi thời, thiếu chủ động và đầy rủi ro hay không?"

Tôi đã từng chia sẻ rằng việc cho phép tàu chiến Mỹ ghé Cam Ranh không nhất thiết là chọn phe toàn diện. Đó có thể là bước khởi đầu của một chiến lược quốc phòng độc lập – cân bằng – linh hoạt, tương tự như mô hình Philippines đang thực hiện: tiếp cận Mỹ mà không đoạn tuyệt Trung Quốc, nhưng không còn cam chịu bị bắt nạt.

Trong khi đó, nếu khôn khéo khai thác thỏa thuận về đất hiếm và kiểm soát nghiêm ngặt hàng trung chuyển trá hình, Việt Nam có thể:

• Thu hút vốn đầu tư công nghệ cao, sạch và xanh, minh bạch từ Mỹ, Nhật, Hàn và EU;

• Thoát khỏi tình trạng xuất thô, nhập tinh – điều Trung Quốc luôn lợi dụng để kiểm soát công nghệ;

• Triệt để đổi mới tư duy sáng tạo, đầu tư công nghệ hiện đại, đưa Việt Nam thoát khỏi thân phận làm thuê gia công cho nước ngoài;

• Và trên hết, xây dựng một chuỗi giá trị chiến lược “Made in Vietnam for the Free World”.

Đây chính là cách để thoát Trung một cách âm thầm nhưng hiệu quả, không tuyên bố lớn tiếng nhưng tạo thay đổi cấu trúc.

Một tháng 8: Cái mốc đang gần kề. Việt Nam không còn thời gian để trì hoãn việc lựa chọn.

Nếu tiếp tục chần chừ, Việt Nam có thể:

• Bị đánh thuế nặng;
• Mất lòng tin của Mỹ và các nước dân chủ;
• Và rơi sâu hơn vào quỹ đạo Trung Quốc, nơi không có tương lai cho một nền kinh tế độc lập hay một xã hội cởi mở.

Nếu chấp nhận thách thức, Việt Nam có thể:

• Tái định vị mình như một trung tâm sản xuất có trách nhiệm, được tin cậy;

• Trở thành đối tác chiến lược thật sự trong một trật tự Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương mới;

• Và bắt đầu một hành trình cải cách thể chế không thể đảo ngược, vì quyền lợi lâu dài của chính dân tộc.

Chúng ta không chọn được địa lý.
Nhưng chúng ta có thể chọn lịch sử.

Ls vu duc khanh
đang là việt cộng k thik lại thik thành U cộng với Syria cộng àh, đm khôn như mẽo quê tao đầy
 
Những điều kiện trên vn làm được hết . nhưng ..... đảng cs có dám dũng cảm đốt sạch tất cả những thứ mà lâu nay đang giữ không. Áp lực rất lớn đối với nhà cầm quyền vn. T nghỉ Tô Năm không bao giờ dám làm chuyện đó để thay đổi thể chế. Hèn và mất mát lý tưởng cs.
năm 1975 đánh cho Tư Bản cút đánh cho Tư Bản nhào.
năm 2025 lại mở cửa cho tư bản vào
mấy triệu xương máu là chết oan sao?
 
Có một sự thật là theo Trung quốc thì vẫn được xưng vua chúa, có thực quyền trên đất mình. Còn theo pháp, mỹ thì chỉ đâu ngồi đấy, đéo đc phép phát biểu ngay tại quê hương. Đúng nhận sai cãi.
Cẩu nô đây à? có thằng nào theo Mỹ mà bị mất nước chưa, bị mỹ xâm lược chưa?
 
Lắm thằng buồn cười vcc. Theo mĩ cũng chửi, theo tàu cũng chửi. Thế chúng m muốn thế nào 😒. Địt mẹ cái Lồn gì cũng muốn. Cái lồn gì cũng chửi đc
 
Ăn thuế 30 50 là chết mẹ con vịt rồi, giờ bày trò dẹp xe xăng để dọn đường cho đám xe điện dư thừa ở Tàu tràn vào VN, tương lai sáng như pháo bông.
 

Có thể bạn quan tâm

Top