Ai rành luật đất đai , thừa kế cho tao hỏi trường hợp này cái

Chán ông vcc ra. Thứ nhất là m đang hiểu sai vấn đề nặng luôn. Bà nó chết trc bố nó thì cái m hiểu là đúng. Còn bà nó đang chưa chết . Nên nhớ rõ cái này. Thì việc mở thừa kế bắt buộc phải có tên của bà nó dù di trúc có hay không. Phần tài sản này sẽ thuộc sở hữu của bà nó. Bà sau khi bà nó chết thì tài sản này chia như bình thường
Thế thì có 2 trường hợp nếu bà nó còn sống:
- TH1: bà nó chấp nhận ký giấy KHÔNG nhận phần thừa kế từ ba nó --> Tên trong sổ đỏ sẽ là tên của nó với má nó --> chú bác nó hết vẹo
- TH2: bà nó lấy phần thừa kế từ ba nó --> trong sổ đỏ sẽ có tên bà nó --> lúc này chú bác mới có phần sau khi bà nó hẹo
 
Thế thì có 2 trường hợp nếu bà nó còn sống:
- TH1: bà nó chấp nhận ký giấy KHÔNG nhận phần thừa kế từ ba nó --> Tên trong sổ đỏ sẽ là tên của nó với má nó --> chú bác nó hết vẹo
- TH2: bà nó lấy phần thừa kế từ ba nó --> trong sổ đỏ sẽ có tên bà nó --> lúc này chú bác mới có phần sau khi bà nó hẹo
Cái này thì chuẩn r đấy.
 
Thế thì có 2 trường hợp nếu bà nó còn sống:
- TH1: bà nó chấp nhận ký giấy KHÔNG nhận phần thừa kế từ ba nó --> Tên trong sổ đỏ sẽ là tên của nó với má nó --> chú bác nó hết vẹo
- TH2: bà nó lấy phần thừa kế từ ba nó --> trong sổ đỏ sẽ có tên bà nó --> lúc này chú bác mới có phần sau khi bà nó hẹo
trong sổ ko nhất thiết phải có tên của bà già đâu,trừ khi tách thửa,còn bà già kiểu gì cũng có phần
 
Thế thì có 2 trường hợp nếu bà nó còn sống:
- TH1: bà nó chấp nhận ký giấy KHÔNG nhận phần thừa kế từ ba nó --> Tên trong sổ đỏ sẽ là tên của nó với má nó --> chú bác nó hết vẹo
- TH2: bà nó lấy phần thừa kế từ ba nó --> trong sổ đỏ sẽ có tên bà nó --> lúc này chú bác mới có phần sau khi bà nó hẹo
Có 1 chuyện nữa, ko nhớ chính xác nhưng nếu bà chủ thớt ko đủ nhận thức thì lăn tay, và người giám hộ của bà nội nó kí vào.
 
căn bản là nhà t chưa có cụ nào ký lấy thừa kế của con này để cho con khác nên éo nghĩ tới :vozvn (19):
M đang nói chuyện vs 1 ng có tên trong ds lsu cộng tác của 2vp luật đấy. Qtrong là thằng kia nó bảo bên văn phòng công chứng nhận làm nên t đéo nói thôi. Nước sông k phạm nước giếng. T chỉ nêu mấy cái logic theo luật cho chúng mày hiểu.p
 
m ko làm nhanh lên , đến lúc bà m tèo ra đấy thì 1 nửa đấy sẽ xét xuống các cô chú bác của m thì m có làm vào mắt
nếu bà nó tèo mà không ký cái gì thì lại dễ vì lại phần thừa kế lại về hàng thứ 1, lúc này 1 tờ giấy chứng tử là xong
 
M đang nói chuyện vs 1 ng có tên trong ds lsu cộng tác của 2vp luật đấy. Qtrong là thằng kia nó bảo bên văn phòng công chứng nhận làm nên t đéo nói thôi. Nước sông k phạm nước giếng. T chỉ nêu mấy cái logic theo luật cho chúng mày hiểu.p
vậy theo m thì nếu làm đúng luật thì sẽ giải quyết như nào
yêu cầu tòa án giám định bà cụ mất năng lực hành vi dân sự à
 
trong sổ ko nhất thiết phải có tên của bà già đâu,trừ khi tách thửa,còn bà già kiểu gì cũng có phần
edit: sổ ban đầu đứng tên 2 ông bà già rồi thì sau này vẫn còn tên bà già
sau này bà già sang tên cho thằng con thì mới không còn tên
 
Sửa lần cuối:
vậy theo m thì nếu làm đúng luật thì sẽ giải quyết như nào
yêu cầu tòa án giám định bà cụ mất năng lực hành vi dân sự à
T bảo rồi. Nước sông k phạm nước giếng. Nghề nào ăn biết nghề đấy. Vp công chứng nó nhận làm thì để nó làm. Rủi ro lớn nhất thì nó chịu rồi thì sợ cái gì. Bọn nó làm sai thì giao dịch vô hiệu, nó trả lại về như cái vốn dĩ nó phải vậy. Còn phát hiện ra thì bọn nó mất nghề, còn thằng kia mất đéo gì đâu
 
nếu bà nó tèo mà không ký cái gì thì lại dễ vì lại phần thừa kế lại về hàng thứ 1, lúc này 1 tờ giấy chứng tử là xong
t thấy theo luật mới thì nếu bà nó mà tèo mà chưa kịp ký cái gì thì phần của bà nó sẽ dc chuyển cho hàng thừa kế thứ 2 là con của bà nó tức là có phần của cô chú bác của nó ấy lúc đấy lại phải cần chữ ký của những người này cơ
 
T bảo rồi. Nước sông k phạm nước giếng. Nghề nào ăn biết nghề đấy. Vp công chứng nó nhận làm thì để nó làm. Rủi ro lớn nhất thì nó chịu rồi thì sợ cái gì. Bọn nó làm sai thì giao dịch vô hiệu, nó trả lại về như cái vốn dĩ nó phải vậy. Còn phát hiện ra thì bọn nó mất nghề, còn thằng kia mất đéo gì đâu
thì m cứ nói theo quy trình thẳng căng thì sẽ làm ntn cho ae trên này bổ sung kiến thức
 
T bảo rồi. Nước sông k phạm nước giếng. Nghề nào ăn biết nghề đấy. Vp công chứng nó nhận làm thì để nó làm. Rủi ro lớn nhất thì nó chịu rồi thì sợ cái gì. Bọn nó làm sai thì giao dịch vô hiệu, nó trả lại về như cái vốn dĩ nó phải vậy. Còn phát hiện ra thì bọn nó mất nghề, còn thằng kia mất đéo gì đâu
Theo bác nghĩ nếu pcc làm ra được cái sổ rồi thì có nên bán gấp cầm tiền đi mua chổ khác cho yên tâm không

Hay ra sổ rồi thì cứ chắc cú không sợ kiện cáo hậu hoạ sau này .
 
thì m cứ nói theo quy trình thẳng căng thì sẽ làm ntn cho ae trên này bổ sung kiến thức
Bổ sung kiến thức thì ae trên này đầy thằng nói đúng r còn gì. Còn riêng m thì đang hiểu sai rất trầm trọng về hàng thừa kế, thời điểm mở thừa kế vị trí càng hàng thừa kế thế nào. Còn cái m nhìn nhận chỉ là 1 góc thực tế xung quanh mà chưa chắc nó đã đúng 100%
 
Theo bác nghĩ nếu pcc làm ra được cái sổ rồi thì có nên bán gấp cầm tiền đi mua chổ khác cho yên tâm không

Hay ra sổ rồi thì cứ chắc cú không sợ kiện cáo hậu hoạ sau này .
Ra sổ rồi thì m bán hay làm gì mặc mẹ mày chứ. Còn sau này tranh chấp nó sảy ra thì tính tiếp. Còn thời hạn khởi kiện lquan đến thừa kế bất động sản tận 30 năm cơ. Mà theo luật bà mày có 13,3% thì lo cái đéo gì nhỉ. Sau tranh chấp thì quy mẹ ra tiền là xong
 
Ba tao và mẹ tạo cùng đứng tên trên sổ hồng

Vừa rồi ba tao chết vấn đề ở đây là bà nội tao còn sống, nhưng kiểu nằm đơ 1 chổ rồi.

Bây giờ muốn sang tên hết qua cho mẹ tao để bán

Giờ mẹ tao ra phòng công chứng thì bên dịch vụ nó bảo nó làm được , nó đăng lên 2 tuần mà o ai khiếu nại thì nó sẽ đơn phương sang tên hết cho mẹ tạo , mà o cần phải có chữ ký từ chối thừa kế của bà nội tao .

Theo tụi mày nó làm kiểu gì nhỉ . Vì tao đọc luật thì nó nói tất cảc hàng thừa kế phải cùng ký vào đơn từ chối thừa kế mới được.

Tao cảm thấy lo lo , không biết nó làm được không

Có cái lol mà làm đc nếu ko tất cả cùng ký, ai ko ký đc thì điểm chỉ. :))
 
t thấy theo luật mới thì nếu bà nó mà tèo mà chưa kịp ký cái gì thì phần của bà nó sẽ dc chuyển cho hàng thừa kế thứ 2 là con của bà nó tức là có phần của cô chú bác của nó ấy lúc đấy lại phải cần chữ ký của những người này cơ
ko đâu m
bà nó mà tèo chưa ký cái gì thì mặc định phần của bà nó chuyển về cho hàng 1 của bố nó
chưa kịp sang tên mà hàng 1 tèo hết thì lúc đấy mới tính sang hàng 2, tính theo bố nó
 
nếu bà già thằng chủ thớt không muốn nhận thì phải ký giấy từ chối thừa kế, không thì vẫn có tên trong sổ
sổ mày nói là sổ hộ khẩu à,bà cụ ko nhất thiết phải có tên trong sổ đỏ nhưng vẫn có phần
cái này nó ko đơn giản với những người chưa có kinh nghiệm nên tao mới khuyên là tìm ngay 1 chỗ uy tín rồi giao cho bọn nó,mất tiền nhưng mà còn yên tâm và kín kẽ,chứ 1 khi nó liên quan đến nhiều người thì rách việc lắm
 
Bổ sung kiến thức thì ae trên này đầy thằng nói đúng r còn gì. Còn riêng m thì đang hiểu sai rất trầm trọng về hàng thừa kế, thời điểm mở thừa kế vị trí càng hàng thừa kế thế nào. Còn cái m nhìn nhận chỉ là 1 góc thực tế xung quanh mà chưa chắc nó đã đúng 100%
tao thực tế mà ra được sổ còn hơn thằng mõm đéo biết đã đi làm thừa kế bao giờ hay chưa mà cứ phán kiểu nguy hiểm
 
Ra sổ rồi thì m bán hay làm gì mặc mẹ mày chứ. Còn sau này tranh chấp nó sảy ra thì tính tiếp. Còn thời hạn khởi kiện lquan đến thừa kế bất động sản tận 30 năm cơ. Mà theo luật bà mày có 13,3% thì lo cái đéo gì nhỉ. Sau tranh chấp thì quy mẹ ra tiền là xong
Tôi sợ tới lúc tranh chấp bán o được, nên cứ bán cầm tiền là thấy chắc cú nhất
 
sổ mày nói là sổ hộ khẩu à,bà cụ ko nhất thiết phải có tên trong sổ đỏ nhưng vẫn có phần
cái này nó ko đơn giản với những người chưa có kinh nghiệm nên tao mới khuyên là tìm ngay 1 chỗ uy tín rồi giao cho bọn nó,mất tiền nhưng mà còn yên tâm và kín kẽ,chứ 1 khi nó liên quan đến nhiều người thì rách việc lắm
Thằng này hiểu ý tao nè
 
tao thực tế mà ra được sổ còn hơn thằng mõm đéo biết đã đi làm thừa kế bao giờ hay chưa mà cứ phán kiểu nguy hiểm
Vấn đề t k mõm hay không. Mà nó làm là làm theo căn cứ pháp luật m hiểu k ? Còn m cảm thấy t nói k đúng thì tra từ điều 609-615 bộ luật dân sự là rõ. Nó quy định rất rõ và cụ thể. Thay vì m bảo t mõm thì đọc 5p thì m sẽ hiểu. Còn t vẫn khuyên thằng kia là để văn phòng công chứng nó làm cơ mà.
 
Tôi sợ tới lúc tranh chấp bán o được, nên cứ bán cầm tiền là thấy chắc cú nhất
Thì bản thân m đã có câu tl rồi còn gì nữa. Lên hỏi trên này làm gì ? Còn gia đình ae đồng thuận thì kể cả sau này bà m chết vẫn okie. Còn không đồng thuận thì lúc đó ra toà rồi tính. Mà ra toà cùng lắm m chia lại tiền bán đất có 10% cho cô gì chú bác m tự mà xâu xé.
 
Theo mày nghĩ nếu con của bà nội tao tức anh em của ba tao mà nó muốn chơi đểu gây khó khăn biến nhà thành tài sản tranh chấp có được không
gia đình, anh em hòa thuận làm gì cũng dễ. Nếu mà họ đã có suy nghĩ gây khó dễ để vòi tiền thì đất ba m để lại không thể tránh việc tranh chấp được. Bà của m không còn năng lực hành vi dân sự nên nếu có tranh chấp các anh chị em của ba m (tức các cô các chú của m) sẽ có lý do để khởi kiện tuyên hủy văn bản khai nhận đó đòi lại quyền lợi cho bà nội của m.
 
Theo bác nghĩ nếu pcc làm ra được cái sổ rồi thì có nên bán gấp cầm tiền đi mua chổ khác cho yên tâm không

Hay ra sổ rồi thì cứ chắc cú không sợ kiện cáo hậu hoạ sau này .
cho dù m bán thì họ vẫn có thể kiện, chia số tiền m đã bán đất kia cho phần của bà nội m
 
Top