Atlas05 là 1 thằng ngu

Thời Tống mới rèn được đao lớn như cây Yểm Nguyệt.
Còn đao ngắn, hoàn thủ đao thì dùng trong quân sự rất sớm, do dễ tập, kết hợp tốt với quân trận, rèn đúc đại trà được.
Hơn nữa, tụi nó lậm hình tượng thằng tướng chạy ra vuốt râu thách đánh, hai bên giục ngựa quần nhau 300 hiệp. Trong khi lợi thế khi trang bị ngựa lag tính cơ động. Đéo thằng nào rảnh mà cầm vũ khí cho nặng chạy vòng vòng cho tốn sức ngựa. Đánh nhau thì dùng thương, kết hợp gia tốc ngựa khuếch đại lực đâm, dễ hất địch xuống đất. Xông trận thì dùng đội hình kỵ binh, lấy khí thế áp đảo lonhs bộ, dùng gia tốc ngựa húc vào đội hình địch. Chứ ngựa mà chạy lạc đàn một mình thì lính bộ nó đập chết toi.

Nói đến đây có thằng sẽ lôi Long Long thất tiến thất xuất vợ Bị ra dẫn chứng cho coi.
thứ nhất vụ vũ cầm đại đao chỉ là tiểu thuyết, đừng đem vào đây bàn. Thứ 2 mày nên đọc hết bài xem họ nói gì, bảo đại đao ko dùng cho đánh trận là ko hiểu gì, đến tận ngày nay nhiều bài đánh đại đao vẫn còn đc truyền lại
 
ngu, tướng đánh solo trước trận thì ít thôi nhưng đánh solo trong trận là nhiều.
chém tướng địch là cách nhanh nhất dẫn đến chiến thắng, khi tướng địch chết thì lòng quân hoảng loạn, hàng ngũ rối loạn, thế trận bị phá rất nhanh. Cho nên khi xung trận thì thằng nào cũng muốn chém đầu tướng địch hết.
Tại sao phải solo trong trận? Nếu giết tướng là thắng trận thì cứ đẩy quân đè thằng tướng mà giết chứ chẳng lẽ đang đánh nhau cả chiến trường mấy trăm ngàn thằng dừng lại chờ gửi thư 2 thằng tướng solo?
Nếu 2 bên giao chiến, 1 bên đang áp đảo thì thằng tướng có ngu ra solo để lỡ có thua thì quân mình thua không? Và ngược lại thì thằng đang thua dụ kiểu gì để thằng đang thắng chịu ra solo?
Trường hợp 2 bên cân bằng đánh mãi không thắng nhiều ngày liền thì may ra mới có vụ 2 thằng tướng solo để kết thúc trận. Còn thằng tướng mà trận nào cũng đòi solo thì triều đình có ngu không mà cho thằng chuyên bài bạc ra cầm quân?
Vài trận của mày được tính là nhiều?
Chưa kể cầm đại đao (nếu có) solo là 1 chuyện cực kỳ ngu dốt vì quá bất lợi
 
thứ nhất vụ vũ cầm đại đao chỉ là tiểu thuyết, đừng đem vào đây bàn. Thứ 2 mày nên đọc hết bài xem họ nói gì, bảo đại đao ko dùng cho đánh trận là ko hiểu gì, đến tận ngày nay nhiều bài đánh đại đao vẫn còn đc truyền lại
Đang trả lời thằng thớt về vụ Quan Vũ cầm đại đao. Không liên quan đến đại đao có được đưa vào trận không, mà thời điểm đó có xuất hiện ko, có thích hợp đưa vào ko.
 
Đúng rồi, phải có kỹ thuật.
Kỹ thuật căn bản là 1 tay thuận cầm vào giữa cán đao, tay kia cầm 1/3 đao, lúc nâng lên sẽ giảm được lực đáng kể so với cầm 1 đầu. Sau đó nhờ kinh nghiệm luyện tập nữa mà vung theo hướng đó.
Giống như tụi mày nâng tạ tập gym, phải biết nâng cầm ở đâu để cân bằng lực, tập nhiều nâng được 40, 50kg là chuyện bình thường.
Nhưng tao nghĩ với sức người tối đa chém 6 lần trong 30ph là quăng đao để lấy kiếm trong thắt lưng ra đánh tiếp.

Ừ, cũng có thể để hù dọa.
Kỹ thuật giời thì cũng có giới hạn, thực tế xưa đến giờ tất cả các vũ khí cầm tay mang đi phang nhau đều dưới 10 kg. Mày cầm múa được nhưng đi đánh nhau thì đéo hiệu quả nên đéo ai xài. Cái thanh đao mày post còn đéo chắc có phải của Mạc Thái Tổ hay ko :vozvn (2):
 
Trường đao siêu đao yểm nguyệt đao vãn đánh nhau như thường.
Hàng loại này ĐNA dùng không ít, Việt Cam Lào Thái Nhật Hàn đều có dùng thì không nên nghĩ là nó chỉ dùng làm lễ nghi.

Con hàng nặng từ 10kg trở lên là hàng cúng. Giờ ở Thái, Cam vũ khí từ thời Trịnh Nguyễn còn khá nhiều, chúng nó sưu tập ầm ầm, và đéo có con nào nặng thế cả.

Nhưng Siêu đao về ĐNA thì thường dùng trên voi là chính, hoặc cắt ngắn đi làm mã tấu tao cũng có thấy bên Thái làm rồi.

Thế nên nói các loại đao này làm lễ nghi là sai, vì VCLT đéo giàu thế, ko dùng đc thì ko mang về, nhưng nặng thế thì cút, Nhật Hàn các võ đường nó luyện KwanDo với Naginata đầy ra, chứ có phải thiếu thốn gì đâu nên đừng nói Đông Á nó toàn siêu nhân dùng đồ mấy chục kg.
 
Đang trả lời thằng thớt về vụ Quan Vũ cầm đại đao. Không liên quan đến đại đao có được đưa vào trận không, mà thời điểm đó có xuất hiện ko, có thích hợp đưa vào ko.
Tất nhiên nó là xạo lz vì thời đó làm đéo gì đúc đc đao nguyên khối cán+đầu, bảo trường đao cán gỗ giống naginata thì còn ok
 
Thôi ngưng xạo lồn đi, ra vác thử 2 bao xi măng xoay vài vòng xem
Mày nói lực f mày còn tính tới lực cản không khí và trọng lực kéo xuống ko?
Nói chi nhiều với nó nhiều .Bảo nó Chứng minh thực tế đi mua cây sắt làm xà ben. Nặng 20kg , đi đập vách tường gạch. Được bao lâu . Đập vách dễ nhất đấy, đéo phòng thủ vách tường thọt lại .
 
Kỹ thuật giời thì cũng có giới hạn, thực tế xưa đến giờ tất cả các vũ khí cầm tay mang đi phang nhau đều dưới 10 kg. Mày cầm múa được nhưng đi đánh nhau thì đéo hiệu quả nên đéo ai xài. Cái thanh đao mày post còn đéo chắc có phải của Mạc Thái Tổ hay ko :vozvn (2):
đao của Dung dài hơn 2,3m thì khả năng là dùng làm nghi lễ thật vì nó quá dài so vs đại đao bt, mà thừa chiều dài thì cũng khiến nó tăng cả 1 đống trọng lượng khiến khó điều khiển. Đao của dung dài hơn 2,3m trong khi đại đao bt 1,8m hết cỡ
 
đéo phải, đại đao khác trường đao chủ yếu ở cái cán, còn phần lưỡi nặng gần xấp xỉ nhau, thay mỗi cán gỗ bằng cán sắt đéo khiến nó nặng quá thể như đao của vũ hay đao của Mạc Đăng Dung, chúng m cứ bị mặc định là đại đao thì phải nặng như đao của Dung và Vũ nên cứ nghĩ nó ko thực chiến, thực tế đại đao cơ bản đa số dài tầm 1,5-1.8m, chứ đéo dài 2,3m như của Đăng Dung, bảo đao của Dung chỉ để làm nghi lễ thì ok vì nó quá dài và nặng, còn bảo tất cả đại đao đều dùng để làm nghi lễ thì đéo biết gì
Mày có thể trích dẫn tài liệu thằng tướng nào cầm trường đao phi ngựa xung trận đi cho mọi người mở rộng tầm mắt
 
Mày có thể trích dẫn tài liệu thằng tướng nào cầm trường đao phi ngựa xung trận đi cho mọi người mở rộng tầm mắt
Đại đao là vũ khí của võ tướng đánh bộ, đéo phải kỵ binh, ở VN vẫn còn gần 20 bài đánh đại đao được truyền lại đén tận bây giơ
 
Đại đao là vũ khí của võ tướng đánh bộ, đéo phải kỵ binh, ở VN vẫn còn gần 20 bài đánh đại đao được truyền lại đén tận bây giơ
Tao đang nói câu chuyện tướng cầm đại đao xung trận giống thằng chủ thớt đang nói
 
149975355534093800_a700xH.jpg

Đại Đao đã được dùng phổ biến từ thời Bắc Tống rồi. Dùng trong chiến trận thì từ 10-15 kg hiện đại hoặc có thể nhẹ hơn tùy chất lượng sắt. Loại này dùng trong chiến đấu chuyên để khắc chế kỵ binh. Cụ thể là chém ngựa là chính, chém người là phụ.
Các loại đao cong lưỡi này bắt đầu bị ảnh hưởng từ các vũ khí của tác tộc du mục phương Bắc từ người Kim, Khiết Đan.

Còn trước đó thì Đao toàn là loại cán ngắn làm lưỡi thẳng tuột, sắc cạnh. Có thể thời Hán còn chưa có khái niệm về Đại đao.
trien-dao-dang-1.png


Thanh Yểm Nguyệt Đao như trong phim thì thời Hán đéo có, nó chỉ phổ biến vào thời Nguyên - Minh. Đây cũng là thời mà ông La Quán Trung sống.
 
149975355534093800_a700xH.jpg

Đại Đao đã được dùng phổ biến từ thời Bắc Tống rồi. Dùng trong chiến trận thì từ 10-15 kg hiện đại hoặc có thể nhẹ hơn tùy chất lượng sắt. Loại này dùng trong chiến đấu chuyên để khắc chế kỵ binh. Cụ thể là chém ngựa là chính, chém người là phụ.
Các loại đao cong lưỡi này bắt đầu bị ảnh hưởng từ các vũ khí của tác tộc du mục phương Bắc từ người Kim, Khiết Đan.

Còn trước đó thì Đao toàn là loại cán ngắn làm lưỡi thẳng tuột, sắc cạnh. Có thể thời Hán còn chưa có khái niệm về Đại đao.
trien-dao-dang-1.png


Thanh Yểm Nguyệt Đao như trong phim thì thời Hán đéo có, nó chỉ phổ biến vào thời Nguyên - Minh. Đây cũng là thời mà ông La Quán Trung sống.
Trước đó có trường đao rồi, nhưng ít phổ biến hơn hẳn mâu kích thương
 
Kỹ thuật giời thì cũng có giới hạn, thực tế xưa đến giờ tất cả các vũ khí cầm tay mang đi phang nhau đều dưới 10 kg. Mày cầm múa được nhưng đi đánh nhau thì đéo hiệu quả nên đéo ai xài. Cái thanh đao mày post còn đéo chắc có phải của Mạc Thái Tổ hay ko :vozvn (2):
Tao nói cầm được, tao đã phân tích ở comment trên cho tụi mày rồi.
Không phải cầm đao là tụi mày cầm 1 đầu cán mà là cầm 1 tay ở giữa cán, tay kia cầm 1/3 cán, hơi nghiêng là có thế lợi dụng lực cân bằng mà cầm được, giảm được tác động lực cản.
Nhưng phải luyện tập thường xuyên và có kỹ thuật dùng.
 
Trước đó có trường đao rồi, nhưng ít phổ biến hơn hẳn mâu kích thương
Mâu kích thương được kị binh dùng nhiều tận dụng tốt xung lực của ngựa khi phi tốc độ nhanh.

Đao phù hợp trang bị đại trà số lượng lớn, kết hợp quân trận do dễ học, động tác đơn giản, dễ phổ biến trong quân.

Kỵ binh khi hành quân đánh trận phải tính toán sức ngựa để tận dụng tối đa tính cơ động của ngựa, do đó quên vụ trang bị trọng khí cho kỵ binh, rồi chạy ra gọi tướng đánh 300 hiệp đi, vì như thế rất hao sức ngựa, trong khi hiệu suất cực kỳ kém, cùng lắm giết được thằng tướng, trong khi thời gian đó, mã lực đó có thể giết được hơn chục thằng địch khác. Cũng quên vụ chém được thằng tướng thì quân trận của địch vỡ đi, vì
- Thằng tướng chỉ huy thật thụ đéo bao giờ óc chó chạy lên solo.
- Trên một chiến trường rộng, quá nhiều người, quá loạn, đéo có thằng nào nhìn được một thằng tướng để biết nó còn sống hay chết.

Trước khi ra đấm nhau, lúc nào cũng có hội nghị quân cơ để phân công các cánh quân làm gì khi vào chiến trường. Trên chiến trường, chỉ huy toàn bằng trống, chiêng, tù và làm hiệu lệnh chứ đéo có thằng lính nào ngó xem thằng tướng huơ kiếm hướng nào mà bày trận cả. Còn biểu tượng của một đội quân không phải là thằng tướng mà là soái kỳ. Soái kỳ dựng cao ở hậu doanh cho biết trung tâm trận hình quân mình ở đâu, kiểm soát độ rộng của chiến trường. Trừ phi đột kích vào tận hậu quân để chém soái kỳ xuống thì mới mong quân bên kia loạn chứ còn chém thằng tướng thì đéo ăn thua.
 
Tao nói cầm được, tao đã phân tích ở comment trên cho tụi mày rồi.
Không phải cầm đao là tụi mày cầm 1 đầu cán mà là cầm 1 tay ở giữa cán, tay kia cầm 1/3 cán, hơi nghiêng là có thế lợi dụng lực cân bằng mà cầm được, giảm được tác động lực cản.
Nhưng phải luyện tập thường xuyên và có kỹ thuật dùng.
Mày nói thời điểm nào?

Trước Hung nô thì bàn đạp ngựa đéo hỗ trợ thăng bằng, phân phối lực nên chuyện cưỡi ngựa mà cầm vật nặng bằng 2 tay là không khả thi.

Tới thời Hung nô thì cung nỏ lên ngôi, mày vác cây đao to và dài chạy ra, bắt đầu nói về tình bạn thì cung kỵ nó tỉa cho thành con nhím rồi.

Còn full trọng giáp ngăn tên, lại cầm một cây trọng đao, ngựa lại full giáp thì ngựa chịu nổi không tao không biết chứ thằng người vác tải trọng đó thì chịu được trong bao lâu?
 
Tao nói cầm được, tao đã phân tích ở comment trên cho tụi mày rồi.
Không phải cầm đao là tụi mày cầm 1 đầu cán mà là cầm 1 tay ở giữa cán, tay kia cầm 1/3 cán, hơi nghiêng là có thế lợi dụng lực cân bằng mà cầm được, giảm được tác động lực cản.
Nhưng phải luyện tập thường xuyên và có kỹ thuật dùng.
Cầm được, dùng được nhưng chỉ trong tập luyện. Mang cái đấy đi đánh nhau khác gì tự sát :vozvn (2):
 

Sự Thật Lịch Sử: Quan Vũ Không Dùng Thanh Long Yển Nguyệt Đao​



Hình ảnh Quan Vũ oai phong lẫm liệt cùng với thanh Thanh Long Yển Nguyệt Đao đã trở thành một biểu tượng kinh điển trong văn hóa đại chúng. Tuy nhiên, theo các nhà sử học và những bằng chứng khảo cổ, đây là một chi tiết được hư cấu trong tiểu thuyết chứ không phải sự thật lịch sử.

Trên thực tế, vị tướng lừng danh của nhà Thục Hán không sử dụng loại vũ khí này. Hình tượng Quan Vũ gắn liền với Thanh Long Yển Nguyệt Đao chủ yếu bắt nguồn từ tiểu thuyết "Tam Quốc Diễn Nghĩa" của La Quán Trung, ra đời vào thế kỷ 14 (thời nhà Minh), tức là khoảng 1.200 năm sau thời kỳ Tam Quốc.

Các bằng chứng lịch sử cho thấy, vào thời Tam Quốc (220-280), công nghệ rèn vũ khí chưa đủ trình độ để tạo ra một cây đại đao to và nặng như Thanh Long Yển Nguyệt Đao được mô tả trong truyện (nặng 82 cân, tương đương khoảng 49 kg ngày nay).

Vậy vũ khí thực sự của Quan Vũ là gì?

Sử sách không ghi chép một cách cụ thể và duy nhất về vũ khí của Quan Vũ. Tuy nhiên, dựa trên các ghi chép trong "Tam Quốc Chí" của Trần Thọ và các nghiên cứu khảo cổ về vũ khí thời Hán, các loại vũ khí mà một võ tướng cấp cao như Quan Vũ có khả năng sử dụng nhất là:

  • Thương (Giáo): Đây là loại vũ khí phổ biến và hiệu quả nhất trên chiến trường thời bấy giờ, đặc biệt là đối với kỵ binh. Nhiều tài liệu lịch sử cho rằng vũ khí chính của các tướng lĩnh hàng đầu như Quan Vũ, Trương Phi hay Lữ Bố đều là thương hoặc các biến thể của nó như mâu, kích.
  • Đao: Các loại đao được sử dụng trong quân đội thời Tam Quốc thường là "Hoàn Thủ Đao", có lưỡi thẳng hoặc hơi cong, dài khoảng 1 mét và có một vòng ở cuối chuôi. Loại đao này phù hợp cho cả bộ binh và kỵ binh trong các trận chiến giáp lá cà.
Việc La Quán Trung sáng tạo ra hình ảnh Quan Vũ với Thanh Long Yển Nguyệt Đao được cho là một biện pháp nghệ thuật nhằm xây dựng nên hình tượng một vị "Võ Thánh" phi thường, với sức mạnh và khí chất hơn người. Thanh đao với hình rồng và lưỡi cong như trăng khuyết không chỉ là một vũ khí mà còn là một biểu tượng cho sự uy nghi, chính trực và sức mạnh vô song của Quan Vũ.

Dù không có thật trong lịch sử, hình ảnh Quan Vũ và Thanh Long Yển Nguyệt Đao đã ăn sâu vào tiềm thức của nhiều thế hệ, trở thành một phần không thể tách rời trong các tác phẩm văn học, sân khấu, điện ảnh và trò chơi điện tử về đề tài Tam Quốc.
 
Đại đao có được sử dụng trong chiến trận, nhưng không phổ biến và không phải là vũ khí tiêu chuẩn trong thời Tam Quốc.

1. Thời Điểm Xuất Hiện​

Loại đại đao cán dài với lưỡi cong, to bản mà chúng ta thường thấy (còn gọi là "Yển Nguyệt Đao") chỉ thực sự xuất hiện và được ghi nhận trong các tài liệu quân sự từ thời nhà Tống (960–1279), tức là sau thời Tam Quốc hàng trăm năm. Vì vậy, nó không thể là vũ khí được dùng trên các chiến trường của Tào Tháo, Lưu Bị hay Tôn Quyền.


2. Công Năng Thực Tế Trong Chiến Trận​

Mặc dù có tồn tại, đại đao không phải là vũ khí thực chiến phổ biến vì những lý do sau:
  • Quá nặng và cồng kềnh: Trọng lượng lớn khiến việc sử dụng đại đao trong các trận chiến kéo dài rất tốn sức và thiếu linh hoạt. So với thương (giáo) hay kích, đại đao khó xoay trở và ra đòn nhanh chóng.
  • Khó sử dụng: Để phát huy được sức mạnh của đại đao, người lính cần có thể lực phi thường và trải qua quá trình luyện tập công phu. Điều này không thực tế để trang bị đại trà cho binh lính.

3. Các Mục Đích Sử Dụng Chính​

Thay vì là một vũ khí chiến trường chủ lực, đại đao được sử dụng chủ yếu cho các mục đích khác:

  • Vũ khí nghi lễ: Với hình dáng uy phong, to lớn, đại đao thường được dùng trong các cuộc duyệt binh, nghi lễ quân đội hoặc để các tướng lĩnh mang theo nhằm thể hiện sự oai nghiêm và sức mạnh.
  • Công cụ luyện tập và thi cử: Từ thời nhà Thanh, những cây đại đao với trọng lượng khác nhau (thậm chí rất nặng) được dùng trong các kỳ thi võ để kiểm tra sức mạnh của các ứng viên muốn trở thành sĩ quan quân đội.
  • Sử dụng hạn chế trong thực chiến: Trong một số trường hợp đặc biệt, đại đao có thể được dùng bởi những võ tướng cực khỏe. Sức chém mạnh của nó có thể phát huy tác dụng khi chống lại kỵ binh hoặc khi phòng thủ ở những vị trí cố định như cổng thành. Tuy nhiên, đây là những trường hợp cá biệt, không mang tính đại trà.

4. Đại Đao Trong Lịch Sử Hiện Đại​

Một điều thú vị là "đại đao" đã có một sự trở lại bất ngờ trong lịch sử Trung Quốc vào thế kỷ 20. Trong cuộc kháng chiến chống Nhật, do thiếu thốn súng đạn, một số đơn vị quân đội Trung Quốc (nổi tiếng là "Đại đao đội" của Quân đoàn 29) đã được trang bị những cây đao lớn, bản rộng. Dù đơn giản hơn Yển Nguyệt Đao về mặt thiết kế, chúng vẫn phát huy hiệu quả trong các trận cận chiến và trở thành một biểu tượng cho tinh thần chiến đấu dũng cảm.

Tóm lại: Đại đao là một vũ khí có thật trong lịch sử quân sự Trung Hoa, nhưng nó xuất hiện muộn hơn thời Tam Quốc rất nhiều. Vai trò chính của nó là một vũ khí nghi lễ, dùng để luyện tập và chỉ được sử dụng hạn chế trong thực chiến bởi những cá nhân kiệt xuất, chứ không phải là một vũ khí phổ thông trên chiến trường.
 
cây đao nó dài, nếu mày cầm 1 đầu của cán thì mày sẽ chịu 1 lực 30X, còn nếu mày cầm ở vị trí 1/3 cây đao thì chắc giảm xuống còn 15X. Nó có lực cân bằng làm giảm trọng lực nên cầm được.
Đó là m mới tính nó nâng lên theo chiều thẳng, còn khi m vung đao dựng ngược lên để chém xuống thì chịu lực hoàn toàn nhé. Đơn giản ra ngay phòng gym cầm thanh tạ nặng 20kg m múa t xem thử.
Chưa nói đến việc cưỡi ngựa 1 tay cầm cương, 1 tay cầm đao. Chưa vung được đã chém mẹ vào đầu ngựa của mình.
 
Tại sao phải solo trong trận? Nếu giết tướng là thắng trận thì cứ đẩy quân đè thằng tướng mà giết chứ chẳng lẽ đang đánh nhau cả chiến trường mấy trăm ngàn thằng dừng lại chờ gửi thư 2 thằng tướng solo?
Nếu 2 bên giao chiến, 1 bên đang áp đảo thì thằng tướng có ngu ra solo để lỡ có thua thì quân mình thua không? Và ngược lại thì thằng đang thua dụ kiểu gì để thằng đang thắng chịu ra solo?
Trường hợp 2 bên cân bằng đánh mãi không thắng nhiều ngày liền thì may ra mới có vụ 2 thằng tướng solo để kết thúc trận. Còn thằng tướng mà trận nào cũng đòi solo thì triều đình có ngu không mà cho thằng chuyên bài bạc ra cầm quân?
Vài trận của mày được tính là nhiều?
Chưa kể cầm đại đao (nếu có) solo là 1 chuyện cực kỳ ngu dốt vì quá bất lợi
Solo trước khi 2 quân giao chiến vẫn có.
Binh pháp cũng nói về việc giữ thế phòng ngự thì khó bị đánh bại, còn bên tấn công thì dễ lộ điểm yếu. Dẫn đến bên nào cũng muốn đối phương tiến quân trước. Mà khi 1 bên đang ở vị trí có lợi thế về phòng thủ như thành trì, gò đất cao thì sẽ có xu hướng là không động thủ trước, chỉ giữ thế phòng ngự. Điều này khiến phe bên kia phải nghĩ ra cách để dụ bên đang phòng thủ phải rời bỏ vị trí để tấn công. Cách thường làm nhất là khiêu khích, chế nhạo bên phòng ngự là hèn nhát. Bên khiêu khích có thể cử 1 người ra đòi giao chiến solo. Nếu bên phòng thủ cho người ra giao chiến và thua thì sẽ khiến sĩ khí của lính phe mình suy sụp. Nên tướng bên phòng ngự phải tính đến là xuất quân để tránh tinh thần binh sĩ xuống thấp.
Đó là một trong những kịch bản của việc 2 bên cử người ra tỉ thí 1vs1. Mà thường là sĩ quan cấp thấp thôi, chứ tướng chỉ huy không ngu mà làm chuyện đó.
 

Có thể bạn quan tâm

Top