Có Hình Bà Doãn Ngọc Trâm, thân mẫu con ngu Đặng Thùy Trâm qua đời ở tuổi 100

Bà Doãn Ngọc Trâm, mẹ của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm đã qua đời vào sáng nay (ngày 16-4), hưởng thọ tròn 100 tuổi.

Ngày 16-4, trao đổi với PLO, nhà văn Đặng Vương Hưng (Câu lạc bộ Trái Tim người lính) cho biết theo tin từ gia đình, bà Doãn Ngọc Trâm, mẹ liệt sĩ Đặng Thùy Trâm đã về với tổ tiên lúc 4 giờ 48 phút sáng nay, ngày 16-4, hưởng thọ tròn 100 tuổi.

Bà Đặng Kim Trâm, con gái út của bà Doãn Ngọc Trâm cho hay mẹ bà mất tại Bệnh viện 354 vì tuổi cao, sức yếu, khi bước sang tuổi 100.

Bà Doãn Ngọc Trâm sinh ngày 23-12-1925 tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Bà là giảng viên Trường đại học Dược Hà Nội, vợ của bác sĩ ngoại khoa Đặng Ngọc Khuê (1916-1999).

Theo nhà văn Đặng Vương Hưng, sinh thời, bà Doãn Ngọc Trâm sống rất tình cảm, khiêm tốn và giản dị. Vài năm gần đây, do tuổi cao, sức yếu, phải ngồi xe lăn, nhưng trí tuệ vẫn còn cực kỳ minh mẫn. Bà thường xuyên đi dự các sự kiện do Mãi mãi tuổi 20, Trái tim người lính tổ chức.

Bà Doãn Ngọc Trâm, mẹ liệt sĩ Đặng Đặng Thùy Trâm Trâm. Ảnh: Đ.V.H.

Bà Doãn Ngọc Trâm, mẹ liệt sĩ Đặng Đặng Thùy Trâm Trâm. Ảnh: Đ.V.H.


Sinh ra trong một gia đình trí thức có bố là bác sĩ, mẹ là dược sỹ, Đặng Thùy Trâm tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội năm 1966.
Theo tiếng gọi của miền Nam ruột thịt, người con gái Hà Nội ấy đã xung phong vào miền Nam chiến đấu. Ngày 22-6-1970, chị ngã xuống khi còn rất trẻ, khi còn biết bao ước mơ, hoài bão chưa kịp dâng hiến cho đất nước. Những dòng tiếp theo ấy, bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm đã vĩnh viễn không ghi được nữa, nó thuộc về chúng ta hôm nay.
Tháng 6-1970, khi Fredric Whitehurst, một lính Mỹ, tại chiến trường Đức Phổ, Quảng Ngãi tính châm lửa đốt quyển sổ tay được bọc bằng vải, thu được sau một trận càn quét, người thông dịch của ông đã cản: "Đừng đốt. Bản thân nó đã có lửa rồi!". Nghe lời khuyên, người lính Mỹ ấy đã không đốt quyển sổ tay.
Năm 2005, sau 35 năm lưu lạc trên đất Mỹ, cuốn nhật ký của bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm đã trở về Việt Nam trong vòng tay yêu thương của người thân, bạn bè.
Từ khi cuốn nhật ký được biết đến, đã có biết bao cuộc vận động, bao phong trào ý nghĩa được phát động để người trẻ hôm nay học tập và noi gương người con gái Hà Nội kiên cường, bất khuất.
 
Ngày xưa có Đặng Thùy Châm
Làm nghề buôn bán mặt hàng Châm dơi
Ai nứng thì ghé mà chơi
Thiếu tiền không trả ghi nơi sổ này
Một ngày bom nổ bấy nhày
Còn bìa cuốn sổ nhật ký mày đó Châm
 
Sửa lần cuối:
Liệt sĩ Đặng Thùy Trâm, mày nghe tới cuốn nhật ký của cô ấy dc xuất bản chưa.
Tao biết, nhưng cũng chỉ là 1 cuốn nhật ký. Hàng ngày tao lên đây xàm lồn cũng là 1 hình thức viết nhật ký.

Nên tao thắc mắc giá trị hay tầm ảnh hưởng của cô ấy thật sự là gì?

Trước tao mua được quyển Tôi là Anne Frank thấy cũng bảo nhật ký kinh lắm giá trị lắm. Đọc xong thấy phí cmn tiền.
 
Tao biết, nhưng cũng chỉ là 1 cuốn nhật ký. Hàng ngày tao lên đây xàm lồn cũng là 1 hình thức viết nhật ký.

Nên tao thắc mắc giá trị hay tầm ảnh hưởng của cô ấy thật sự là gì?

Trước tao mua được quyển Tôi là Anne Frank thấy cũng bảo nhật ký kinh lắm giá trị lắm. Đọc xong thấy phí cmn tiền.
À nhưng tao khá chắc 1 điều là tới hiện tại, người ta cho rằng “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm” và “Tôi là Anne Frank” có nhiều giá trị hơn “nhật ký” của mày.

Chúc mày, đến một ngày nào đó, có người nhận ra giá trị hay tầm ảnh hưởng thật sự của Nhật ký phapsu7dan và xuất bản nó trên khắp 6 châu lục nhé.
 
À nhưng tao khá chắc 1 điều là tới hiện tại, người ta cho rằng “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm” và “Tôi là Anne Frank” có nhiều giá trị hơn “nhật ký” của mày.

Chúc mày, đến một ngày nào đó, có người nhận ra giá trị hay tầm ảnh hưởng thật sự của Nhật ký phapsu7dan và xuất bản nó trên khắp 6 châu lục nhé.
Giá trị hay không thì do thằng bán hàng và thằng quảng cáo quyết định. :vozvn (20):

Chắc đéo gì đúng là cuốn nhật ký của bà Trâm, hay lại của một thằng nhà văn bò đỏ nào đấy viết rồi bảo là tìm đc kỷ vật.
 
Giá trị hay không thì do thằng bán hàng và thằng quảng cáo quyết định. :vozvn (20):

Chắc đéo gì đúng là cuốn nhật ký của bà Trâm, hay lại của một thằng nhà văn bò đỏ nào đấy viết rồi bảo là tìm đc kỷ vật.
Một tg dài tuyên láo nó PR quyển này suốt
 
GỬI ANH
Bao giờ cho đến tháng tư
Anh sang bên ấy em đu theo cùng
Lời thề bỏ lại bên sông
Mang đi mấy cuộc lưu vong ngậm ngùi
Tháng tư súng gãy càng rơi
Nhớ về ngày ấy... thuyền ơi ngậm ngùi.
 
Rác quá bác ơi
Bất kể cái gì 1 màu, định hướng thì đều nên suy nghĩ đa chiều xem có đúng là thật hay ko.
Như bà Sáu, trên sách nói khác chứ tao đi du lịch tới khu đó mấy ông bà già nói khác. :vozvn (20):
Cũng có thể quyển đó là thật, vì tuyên láo nó muốn tuyền truyên định hướng đây là cuộc chiến phóng dé dưn tộc, trong khi tg nó vẫn gọi là Vietnam War, nội chiến Bắc Nam
 
Có 1 điều lạ, bọn quan chức CS làm sao mua đc quốc tịch tư bản nhỉ? vì nếu là đảng viên thì bị cấm
Đẽng diên bt thì ra khỏi Đẽng 5 năm, cao cấp là 10 năm, đâu phải nó cấm ko cho định cư đâu
 
Top