Bác 936 nói về dự án lọc dầu 9 tỏi USD: các bên đều có lãi, riêng VN lấy lỗ làm lãi

diet_bo_do

Đẹp trai mà lại có tài
Canada

Thủ tướng nói về dự án lọc dầu 9 tỷ USD: Các bên tham gia đều có lãi, riêng Việt Nam thua lỗ

Long Vũ 30/06/2025 - 06:59
Chỉ sau 3 năm vận hành, dự án đã ghi nhận khoản lỗ lũy kế lên tới 61.200 tỷ đồng.


Sáng 29/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Maeda Tadashi – Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC), cùng đoàn công tác đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Thủ tướng đánh giá cao sự hỗ trợ của JBIC trong các dự án đầu tư trọng điểm tại Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực hạ tầng và năng lượng. Gần đây nhất, JBIC đã cung cấp khoản vay hơn 800 triệu USD cho dự án phát triển khí Lô B, giúp tái khởi động dự án này sau thời gian đình trệ.
Người đứng đầu Chính phủ đề nghị JBIC tiếp tục đồng hành với Việt Nam trong quá trình chuyển đổi xanh, nhất là trong việc hỗ trợ tài chính cho 15 dự án có tổng quy mô hơn 20 tỷ USD theo sáng kiến AZEC, được công bố khi Thủ tướng Nhật Bản thăm chính thức Việt Nam hồi tháng 4/2025.

[TR]
[td]
Thủ tướng nói về dự án lọc dầu 9 tỷ USD: Các bên tham gia đều có lãi, riêng Việt Nam thua lỗ
[/td]

[/TR]
[TR]
[td]
Thủ tướng đề nghị JBIC tiếp tục phối hợp tái cơ cấu dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP)
[/td]​
[/TR]
Đặc biệt, Thủ tướng nhấn mạnh đến Dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP) do liên doanh giữa các doanh nghiệp Việt Nam, Kuwait và Nhật Bản đầu tư. Theo Thủ tướng, hiện các bên nước ngoài đều có lãi, trong khi riêng Việt Nam lại đang thua lỗ. Ông đề nghị JBIC – với tư cách là bên cung cấp vốn lớn nhất cho dự án tiếp tục phối hợp, thúc đẩy các bên liên quan đẩy mạnh tái cơ cấu tài chính, song song với các nỗ lực đã và đang thực hiện như: Tái cơ cấu tổ chức, nhân sự, nguyên liệu đầu vào, nguồn điện và cắt giảm chi phí.
Thủ tướng đề nghị thực hiện theo tinh thần “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ”, đồng thời hướng đến triển khai giai đoạn 2 của dự án.


Về phía JBIC, ông Maeda Tadashi cho biết ngân hàng đã và đang tích cực phối hợp với các bên trong liên doanh để tìm ra phương án giải quyết khó khăn. Ông cam kết cá nhân sẽ nỗ lực cao nhất để đảm bảo dự án được xử lý hài hòa lợi ích các bên như tinh thần Thủ tướng đề cập.
Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn là dự án liên doanh giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Công ty Dầu khí Quốc tế Kuwait (KPI), Idemitsu Kosan và Mitsui Chemicals (Nhật Bản). Tổng mức đầu tư khoảng 9 tỷ USD, đây là một trong những dự án FDI lớn nhất tại Việt Nam, vận hành thương mại từ cuối năm 2018. Với công suất 10 triệu tấn dầu thô/năm, nhà máy cung ứng khoảng 35% nhu cầu xăng dầu nội địa.
Tuy nhiên, chỉ sau 3 năm vận hành, NSRP đã ghi nhận khoản lỗ lũy kế lên tới 61.200 tỷ đồng. Trong chuyến khảo sát nhà máy vào tháng 11/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu tái cấu trúc toàn diện dự án này.

 
Dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP) là một dự án lớn với tổng vốn đầu tư lên đến 9,3 tỷ USD và được kỳ vọng sẽ đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia cho Việt Nam. Tuy nhiên, dự án này đã liên tục thua lỗ kể từ khi vận hành thương mại. Một cách khách quan, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này:
1. Cơ cấu tài chính và ưu đãi đầu tư không hiệu quả
* Tỷ lệ vốn vay lớn, lãi suất cao: Dự án có tỷ lệ vốn vay ngân hàng rất lớn, trong khi lãi suất vay cao đã tạo áp lực lớn lên chi phí tài chính của NSRP.
* Ưu đãi nhưng vẫn lỗ: NSRP được hưởng nhiều ưu đãi về thuế, hạ tầng và cơ chế bao tiêu sản phẩm từ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN). Tuy nhiên, dù được bao tiêu sản phẩm với số lượng lớn, PVN vẫn phải bù lỗ khi nhà máy vận hành thương mại, cho thấy hiệu quả của các ưu đãi này chưa đạt được như kỳ vọng.
* Các bên liên doanh có lãi, Việt Nam chịu lỗ: Điều đáng chú ý là trong liên doanh NSRP, các đối tác nước ngoài vẫn có lãi, trong khi bên Việt Nam (PVN) lại phải gánh chịu thua lỗ. Điều này đặt ra câu hỏi về sự cân bằng lợi ích và phân chia rủi ro giữa các bên.
2. Chi phí vận hành và quản lý
* Chi phí sản xuất cao: Ban đầu, nhà máy sử dụng điện tự phát từ dầu với chi phí cao thay vì sử dụng điện lưới quốc gia. Việc chuyển đổi sang sử dụng điện lưới quốc gia được kỳ vọng sẽ tiết kiệm đáng kể chi phí, cho thấy trước đó chi phí năng lượng là một gánh nặng.
* Quản trị và điều hành: Có những bất cập trong quản trị và điều hành nhà máy, đặc biệt với nhân sự chủ chốt là người nước ngoài. Việc chưa có đủ người Việt Nam tham gia vào ban lãnh đạo và thiếu sự phân cấp, phân quyền trong hoạt động cũng là một yếu tố được đề cập.
* Giá nguyên liệu đầu vào: NSRP chủ yếu nhập khẩu dầu thô từ Kuwait. Sự biến động của giá dầu thô trên thị trường thế giới và việc chưa đa dạng hóa các nguồn dầu thô có thể ảnh hưởng đến chi phí đầu vào của nhà máy.
3. Biến động thị trường và yếu tố vĩ mô
* Biên lợi nhuận lọc dầu giảm: Xu hướng chuyển dịch năng lượng toàn cầu và biến động thị trường đã dẫn đến việc biên lợi nhuận lọc dầu giảm mạnh, làm cho doanh thu và lợi nhuận của NSRP không đạt được kỳ vọng ban đầu.
* Thị trường xăng dầu trong nước: Mặc dù NSRP cung cấp khoảng 30-35% sản phẩm xăng dầu cho thị trường nội địa, nhưng sự phụ thuộc vào nguồn cung này cũng khiến thị trường dễ bị ảnh hưởng khi nhà máy gặp trục trặc, tạo áp lực cho NSRP phải duy trì hoạt động ngay cả khi thua lỗ.
4. Vấn đề kiểm soát và minh bạch
* Thiếu quyền kiểm soát của PVN: Với tỷ lệ góp vốn 25,1%, PVN được cho là có ít tiếng nói trong các vấn đề nội tại của NSRP, dẫn đến việc khó khăn trong việc đưa ra các giải pháp kịp thời và hiệu quả để cải thiện tình hình tài chính.
* Minh bạch tài chính: Yêu cầu kiểm toán để nắm rõ chính xác hiệu quả hoạt động của liên doanh cũng đã được đặt ra, nhằm làm rõ các khoản lỗ và đưa ra các điều chỉnh cần thiết.
Tóm lại, những khoản lỗ lớn của NSRP là kết quả của sự kết hợp giữa các yếu tố về cấu trúc tài chính, chi phí vận hành cao, quản lý nội bộ chưa hiệu quả, và biến động bất lợi từ thị trường toàn cầu. Để giải quyết dứt điểm tình trạng này, cần có một sự tái cấu trúc toàn diện, bao gồm cả tài chính, quản trị và hoạt động sản xuất kinh doanh.
 

Thủ tướng nói về dự án lọc dầu 9 tỷ USD: Các bên tham gia đều có lãi, riêng Việt Nam thua lỗ

Long Vũ 30/06/2025 - 06:59
Chỉ sau 3 năm vận hành, dự án đã ghi nhận khoản lỗ lũy kế lên tới 61.200 tỷ đồng.


Sáng 29/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Maeda Tadashi – Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC), cùng đoàn công tác đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Thủ tướng đánh giá cao sự hỗ trợ của JBIC trong các dự án đầu tư trọng điểm tại Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực hạ tầng và năng lượng. Gần đây nhất, JBIC đã cung cấp khoản vay hơn 800 triệu USD cho dự án phát triển khí Lô B, giúp tái khởi động dự án này sau thời gian đình trệ.
Người đứng đầu Chính phủ đề nghị JBIC tiếp tục đồng hành với Việt Nam trong quá trình chuyển đổi xanh, nhất là trong việc hỗ trợ tài chính cho 15 dự án có tổng quy mô hơn 20 tỷ USD theo sáng kiến AZEC, được công bố khi Thủ tướng Nhật Bản thăm chính thức Việt Nam hồi tháng 4/2025.


[TR]
[td]
Thủ tướng nói về dự án lọc dầu 9 tỷ USD: Các bên tham gia đều có lãi, riêng Việt Nam thua lỗ
[/td]

[/TR]
[TR]

[td]
Thủ tướng đề nghị JBIC tiếp tục phối hợp tái cơ cấu dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP)

[/td]​
[/TR]

Đặc biệt, Thủ tướng nhấn mạnh đến Dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP) do liên doanh giữa các doanh nghiệp Việt Nam, Kuwait và Nhật Bản đầu tư. Theo Thủ tướng, hiện các bên nước ngoài đều có lãi, trong khi riêng Việt Nam lại đang thua lỗ. Ông đề nghị JBIC – với tư cách là bên cung cấp vốn lớn nhất cho dự án tiếp tục phối hợp, thúc đẩy các bên liên quan đẩy mạnh tái cơ cấu tài chính, song song với các nỗ lực đã và đang thực hiện như: Tái cơ cấu tổ chức, nhân sự, nguyên liệu đầu vào, nguồn điện và cắt giảm chi phí.
Thủ tướng đề nghị thực hiện theo tinh thần “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ”, đồng thời hướng đến triển khai giai đoạn 2 của dự án.


Về phía JBIC, ông Maeda Tadashi cho biết ngân hàng đã và đang tích cực phối hợp với các bên trong liên doanh để tìm ra phương án giải quyết khó khăn. Ông cam kết cá nhân sẽ nỗ lực cao nhất để đảm bảo dự án được xử lý hài hòa lợi ích các bên như tinh thần Thủ tướng đề cập.
Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn là dự án liên doanh giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Công ty Dầu khí Quốc tế Kuwait (KPI), Idemitsu Kosan và Mitsui Chemicals (Nhật Bản). Tổng mức đầu tư khoảng 9 tỷ USD, đây là một trong những dự án FDI lớn nhất tại Việt Nam, vận hành thương mại từ cuối năm 2018. Với công suất 10 triệu tấn dầu thô/năm, nhà máy cung ứng khoảng 35% nhu cầu xăng dầu nội địa.
Tuy nhiên, chỉ sau 3 năm vận hành, NSRP đã ghi nhận khoản lỗ lũy kế lên tới 61.200 tỷ đồng. Trong chuyến khảo sát nhà máy vào tháng 11/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu tái cấu trúc toàn diện dự án này.


Vì Vẹm luôn lấy: Lỗ làm lãi :vozvn (19): :vozvn (19): :vozvn (19):
 
nhà máy này nhập dầu Kuwait về lọc, đéo thể xài dc dầu thô việt nam

còn dầu thô việt nam thì phải đem đi xuất khẩu mỗi năm 3 triệu tấn

dự án này đặt ở quê hương bác 936 thì bác và đàn em tha hồ chấm mút
hóng bò đỏ vô def hộ với.
 
thằng viết dự án chắc toàn Dự án tuy chi phí ban đầu cao nhưng lợi ích lâu dài rất lớn blah blah, trả nợ lãi ko cũng mấy đời rồi =))
 

Có thể bạn quan tâm

Top