Bài toán '7×4 = 28' của con bị chấm sai, cô giáo đưa ra đáp án khiến bố không phục

Tưởng chừng chỉ là một bài toán đơn giản dành cho học sinh tiểu học, nhưng cách chấm điểm và phản ứng của giáo viên lại khiến cộng đồng mạng tranh cãi.​


Mới đây, một ông bố ở Đài Loan (Trung Quốc) đã khiến dân mạng bàn tán xôn xao khi chia sẻ bài toán tiểu học của con gái mình lên Threads. Kèm theo đó là câu hỏi đầy thắc mắc: "Con tôi làm đúng mà cô giáo vẫn sửa, là sao nhỉ?".

Câu chuyện bắt đầu từ một bài tập đơn giản: “Trên sườn đồi có 7 con bò. Vậy tổng số chân của chúng là bao nhiêu?”. Cô bé đã tính đúng: 7 con bò × 4 chân = 28 chân. Tuy nhiên, điều gây khó hiểu là giáo viên đã đánh dấu sai và yêu cầu đổi lại thành 4×7 = 28.

Học trò đưa ra phép tính 7x4=28 bị chấm sai, cô giáo đưa ra đáp án đúng là: 4x7=28.

Học trò đưa ra phép tính "7x4=28" bị chấm sai, cô giáo đưa ra đáp án đúng là: 4x7=28.

Việc này khiến ông bố hoang mang và đăng tải để xin ý kiến cư dân mạng, không ngờ lại làm bùng lên một cuộc tranh cãi lớn. Một bộ phận cho rằng giáo viên làm vậy là có lý do, bởi theo họ, việc đặt thứ tự đúng trong phép nhân phản ánh cách tư duy logic:

Đề bài hỏi về “bao nhiêu cái chân”, vậy phải lấy số chân mỗi con (4) nhân với số lượng bò (7). Tức là: đơn vị (chân) × số lượng (bò) = tổng số chân.

Dù phép nhân có tính chất giao hoán, nhưng trong thực tế giảng dạy, cách sắp xếp thứ tự lại mang giá trị truyền đạt khác nhau. 4×7 giúp học sinh hiểu rõ hơn bản chất đơn vị cần tìm.

Nhiều người còn gợi ý mẹo để trẻ không nhầm lẫn:

Hãy đưa cái cố định lên trước. 4 chân là đặc điểm cố định của mỗi con bò, nên nên viết 4×7.

Tuy vậy, một số ý kiến khác lại cho rằng cách sửa của cô giáo là không cần thiết, nhất là với học sinh tiểu học. Miễn là học sinh hiểu được bản chất phép toán và cho ra kết quả đúng thì cả 7×4 hay 4×7 đều chấp nhận được, vì bản thân phép nhân vốn dĩ có thể đổi vị trí các thừa số.

Phụ huynh cần nhìn thấy gì đằng sau bài toán gây tranh cãi này?

Từ câu chuyện “7 con bò có bao nhiêu cái chân”, điều khiến người lớn nên suy ngẫm không nằm ở kết quả đúng hay sai, mà ở cách tiếp cận và khuyến khích tư duy của trẻ.

Khi một bài toán đơn giản lại gây tranh cãi vì thứ tự phép nhân, chúng ta thấy rõ: đôi khi người lớn quá coi trọng khuôn mẫu, mà quên rằng mục tiêu của việc học không phải là học thuộc, mà là hiểu bản chất.

Trẻ đã tư duy đúng, giải đúng thì thay vì bắt bẻ hình thức, người lớn nên khen ngợi quá trình suy nghĩ logic ấy. Học toán tư duy nghĩa là dạy trẻ lý do đằng sau mỗi phép tính, chứ không phải ép trẻ ghi nhớ thứ tự rập khuôn.

Tôn trọng cách nghĩ độc lập của con trẻ, đó mới là khởi đầu đúng đắn cho một tư duy linh hoạt và sáng tạo sau này.
 

Tưởng chừng chỉ là một bài toán đơn giản dành cho học sinh tiểu học, nhưng cách chấm điểm và phản ứng của giáo viên lại khiến cộng đồng mạng tranh cãi.​


Mới đây, một ông bố ở Đài Loan (Trung Quốc) đã khiến dân mạng bàn tán xôn xao khi chia sẻ bài toán tiểu học của con gái mình lên Threads. Kèm theo đó là câu hỏi đầy thắc mắc: "Con tôi làm đúng mà cô giáo vẫn sửa, là sao nhỉ?".

Câu chuyện bắt đầu từ một bài tập đơn giản: “Trên sườn đồi có 7 con bò. Vậy tổng số chân của chúng là bao nhiêu?”. Cô bé đã tính đúng: 7 con bò × 4 chân = 28 chân. Tuy nhiên, điều gây khó hiểu là giáo viên đã đánh dấu sai và yêu cầu đổi lại thành 4×7 = 28.

Học trò đưa ra phép tính 7x4=28 bị chấm sai, cô giáo đưa ra đáp án đúng là: 4x7=28.

Học trò đưa ra phép tính "7x4=28" bị chấm sai, cô giáo đưa ra đáp án đúng là: 4x7=28.

Việc này khiến ông bố hoang mang và đăng tải để xin ý kiến cư dân mạng, không ngờ lại làm bùng lên một cuộc tranh cãi lớn. Một bộ phận cho rằng giáo viên làm vậy là có lý do, bởi theo họ, việc đặt thứ tự đúng trong phép nhân phản ánh cách tư duy logic:

Đề bài hỏi về “bao nhiêu cái chân”, vậy phải lấy số chân mỗi con (4) nhân với số lượng bò (7). Tức là: đơn vị (chân) × số lượng (bò) = tổng số chân.

Dù phép nhân có tính chất giao hoán, nhưng trong thực tế giảng dạy, cách sắp xếp thứ tự lại mang giá trị truyền đạt khác nhau. 4×7 giúp học sinh hiểu rõ hơn bản chất đơn vị cần tìm.

Nhiều người còn gợi ý mẹo để trẻ không nhầm lẫn:

Hãy đưa cái cố định lên trước. 4 chân là đặc điểm cố định của mỗi con bò, nên nên viết 4×7.

Tuy vậy, một số ý kiến khác lại cho rằng cách sửa của cô giáo là không cần thiết, nhất là với học sinh tiểu học. Miễn là học sinh hiểu được bản chất phép toán và cho ra kết quả đúng thì cả 7×4 hay 4×7 đều chấp nhận được, vì bản thân phép nhân vốn dĩ có thể đổi vị trí các thừa số.

Phụ huynh cần nhìn thấy gì đằng sau bài toán gây tranh cãi này?

Từ câu chuyện “7 con bò có bao nhiêu cái chân”, điều khiến người lớn nên suy ngẫm không nằm ở kết quả đúng hay sai, mà ở cách tiếp cận và khuyến khích tư duy của trẻ.

Khi một bài toán đơn giản lại gây tranh cãi vì thứ tự phép nhân, chúng ta thấy rõ: đôi khi người lớn quá coi trọng khuôn mẫu, mà quên rằng mục tiêu của việc học không phải là học thuộc, mà là hiểu bản chất.

Trẻ đã tư duy đúng, giải đúng thì thay vì bắt bẻ hình thức, người lớn nên khen ngợi quá trình suy nghĩ logic ấy. Học toán tư duy nghĩa là dạy trẻ lý do đằng sau mỗi phép tính, chứ không phải ép trẻ ghi nhớ thứ tự rập khuôn.

Tôn trọng cách nghĩ độc lập của con trẻ, đó mới là khởi đầu đúng đắn cho một tư duy linh hoạt và sáng tạo sau này.
Đm dạy toán rập khuôn thế này hỏng mẹ hết não. Vkl
 
Cô giáo bị ngu à, thế sao ko cho đề : 1 còn bò có 4 cái chân, trên sườn đôi có 7 con bò. Hỏi có bao nhiêu chân? Lúc đó 4x7 theo ý bà.
 
Học theo kiểu rập khuôn này làm ngu mẹ hết não bọn trẻ. Thực tế ra đời có nhiều thứ càng rập khuôn càng chết, mà là cần phải có tính hiệu quả mà bỏ qua tiểu tiết. Ví dụ trong cty sạch là tốt, nhưng có 1 thằng coder được việc nhưng ở dơ vẫn phải cho nó làm, chứ mà đuổi việc nó để lấy tiêu chí sạch sẽ làm hàng đầu thì lụn bại công ty
 
vấn đề là đứa nhỏ ko có ghi 4 và 7 là số đại diện cho đơn vị tính gì . ko nên chấm sai , phải ghi là đúng nhưng chưa đủ
máy móc rập khuôn quá nên phải đi làm thợ dạy thôi @Olineasdf
 
Học theo kiểu rập khuôn này làm ngu mẹ hết não bọn trẻ. Thực tế ra đời có nhiều thứ càng rập khuôn càng chết, mà là cần phải có tính hiệu quả mà bỏ qua tiểu tiết. Ví dụ trong cty sạch là tốt, nhưng có 1 thằng coder được việc nhưng ở dơ vẫn phải cho nó làm, chứ mà đuổi việc nó để lấy tiêu chí sạch sẽ làm hàng đầu thì lụn bại công ty
a mới là dập khuôn, a biết nó đúng là bởi vì nhớ bảng cửu chương chứ k hiểu tại sao
 
Hoang mang vl. Ngày xưa cứ nhân chia cộng trừ đúng thứ tự ưu tiên là được. Giờ bắt bọn trẻ con tư duy cả đơn vị kết quả nữa.
 
a mới là dập khuôn, a biết nó đúng là bởi vì nhớ bảng cửu chương chứ k hiểu tại sao
Liên quan j đến bcc mà nhắc vậy mậy?
4 chân x 7 con bò
Hoặc
7 con bò x 4 chân
Chả có cái nào sai cả. Nếu sai là do chố đệ này nhồi sọ con người hướng đến nuôi dạy như 1 con bò đỏ thôi.
Giáo dục phương tây đề cao ý chí tự do, suy nghĩ đa chiều chứ làm đéo j có kiểu vặn vẹo thế này. Đây là bắt ai cũng suy nghĩ như ai, hỏng cmnr nếu muốn đào tạo cho con người tư duy sáng tạo
 
Đúng về kết quả nhưng sai về bản chất à.

Giống như việc ông bố đi đá phò, thanh toán tiền cho con phò.

Nó khác về bản chất nếu nói con phò đi đá bố và nhận tiền từ ông bố.

Nhưng mà tao thấy bài toán kia đéo sai chỗ nào
 
Học theo kiểu rập khuôn này làm ngu mẹ hết não bọn trẻ. Thực tế ra đời có nhiều thứ càng rập khuôn càng chết, mà là cần phải có tính hiệu quả mà bỏ qua tiểu tiết. Ví dụ trong cty sạch là tốt, nhưng có 1 thằng coder được việc nhưng ở dơ vẫn phải cho nó làm, chứ mà đuổi việc nó để lấy tiêu chí sạch sẽ làm hàng đầu thì lụn bại công ty
Nhiều thằng nó còn lập dị luôn ý. Làm đéo cần giờ giấc nhưng giấc. Nhưng dc việc thì nhắm mắt cho qua. Lũ ú ớ hết giờ về làm vừa tròn trách nhiệm mà ai cũng làm dc mới cần khuôn khổ
 
Liên quan j đến bcc mà nhắc vậy mậy?
4 chân x 7 con bò
Hoặc
7 con bò x 4 chân
Chả có cái nào sai cả. Nếu sai là do chố đệ này nhồi sọ con người hướng đến nuôi dạy như 1 con bò đỏ thôi.
Giáo dục phương tây đề cao ý chí tự do, suy nghĩ đa chiều chứ làm đéo j có kiểu vặn vẹo thế này. Đây là bắt ai cũng suy nghĩ như ai, hỏng cmnr nếu muốn đào tạo cho con người tư duy sáng tạo
Giáo dục đào tạo ra trạng quỳnh mà.
Đây là điển hình cho 2 con bò đọc báo..

Một ông bố ở Đài Loan (Trung Quốc) khi chia sẻ bài toán của con mình...

Đài Loan đấy 2 con lơn ạ..
 
Thứ 7 bò có 2 loại bò đỏ ( chăn bò ) và bò nuôi sinh sản hoặc ăn thịt . bố tổ thợ dạy nhồi nhét cái méo gì vậy.
 
Liên quan j đến bcc mà nhắc vậy mậy?
4 chân x 7 con bò
Hoặc
7 con bò x 4 chân
Chả có cái nào sai cả. Nếu sai là do chố đệ này nhồi sọ con người hướng đến nuôi dạy như 1 con bò đỏ thôi.
Giáo dục phương tây đề cao ý chí tự do, suy nghĩ đa chiều chứ làm đéo j có kiểu vặn vẹo thế này. Đây là bắt ai cũng suy nghĩ như ai, hỏng cmnr nếu muốn đào tạo cho con người tư duy sáng tạo
chưa học giao hoán. bản chất nhân là cộng thêm. mày có 7 con bò là số lần cần cộng thêm chứ k fai con bò là đơn vị cần tính, 7 con bò cộng thêm 4 lần của 7 con bò thì ra 28 con bò à. tư duy sáng tạo mà k hiểu bản chất thì lớn lên chỉ có hô hào đi tắt đón đầu thôi
 
Phép nhân từ phép cộng: nguyên tắc tao đếm từ con 1, 1 con 4 chân đếm tới tức là: 4+4+4+4+4+4+4, tổng là 7 lần của số 4. Tức 7 lần 4= 7x4. Ngày xưa tao học cửu chương đọc là 7 lần 4, 5 lần 2, 6 lần 3 ....Mời ý kiến, cùng phân tích.

Phép nhân từ phép cộng: nguyên tắc tao đếm từ con 1, 1 con 4 chân đếm tới tức là: 4+4+4+4+4+4+4, tổng là 7 lần của số 4. Tức 7 lần 4= 7x4. Ngày xưa tao học cửu chương đọc là 7 lần 4, 5 lần 2, 6 lần 3 ....Mời ý kiến, cùng phân tích.
 

Có thể bạn quan tâm

Top