Bất ngờ xe chở cán bộ từ Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu đến trung tâm hành chính phường Sài Gòn không có một ai đi

Ngày 1/7, nhiều địa phương như Đồng Nai, Ninh Bình, TP HCM bố trí ôtô đưa đón cán bộ, công chức đến cơ quan mới sau sáp nhập, đảm bảo công việc không gián đoạn.


Tại Đồng Nai, từ 5h, hàng trăm cán bộ, viên chức từ trung tâm hành chính tỉnh Bình Phước cũ (TP Đồng Xoài) được xe 45 chỗ đưa đến phường Trấn Biên (TP Biên Hòa) làm việc tại các sở ngành sau sáp nhập. Những cán bộ có nhu cầu đi xe chủ yếu làm ở Văn phòng UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và Môi trường, Công thương, Văn hóa, Xây dựng.

Chị Thu Thảo, cán bộ Văn phòng UBND tỉnh Bình Phước cũ, cho biết đã thuê nhà gần cơ quan mới để tiện đi lại: "Tôi sẽ đi xe về nhà cuối tuần, còn trong tuần ở lại tập trung cho công việc", chị nói.


Cán bộ tỉnh Bình Phước cũ được xe chở qua Trung tâm hành chính chính Đồng Nai tại phường Trấn Biên sáng 1/7. Ảnh: Phước Tuấn


Cán bộ tỉnh Bình Phước cũ được ôtô chở qua Trung tâm hành chính tỉnh Đồng Nai tại phường Trấn Biên sáng 1/7. Ảnh: Phước Tuấn


Ông Não Thiên Anh Minh, Phó giám đốc Sở Xây dựng Đồng Nai cho biết trong sáng nay, tỉnh đã bố trí 5 xe loại 45 chỗ chở 212 cán bộ từ Bình Phước qua. "Đến nay chúng tôi đã tiếp nhận gần 500 cán bộ đăng ký đi xe theo lịch trình của 25 sở ngành, đơn vị", ông Minh nói.

Các tuyến xe sẽ di chuyển từ Trung tâm hành chính Bình Phước đến Trung tâm hành chính tỉnh Đồng Nai dài 90 km, thời gian di chuyển khoảng 2 giờ. Giai đoạn đầu, 32 xe sẽ hoạt động mỗi tuần hai lượt đi - về, tổng kinh phí hơn 8,6 tỷ đồng trong 6 tháng.

Theo lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai, việc phân bố đều đặn các phương tiện này giúp tối ưu hóa thời gian làm việc trong tuần mà vẫn đảm bảo sự cân bằng cuộc sống cho cán bộ có gia đình tại Bình Phước.

Tại Ninh Bình, từ 5h30, hàng trăm cán bộ từ Nam Định, Hà Nam tập trung tại trụ sở UBND tỉnh cũ để lên xe về Hoa Lư (cách khoảng 30 km) làm việc. 12 xe 45 chỗ đưa hơn 500 cán bộ đến nơi làm việc theo lộ trình một tiếng.

Tỉnh bố trí 6 lượt xe mỗi ngày (sáng và chiều) trong tháng 7, ưu tiên cán bộ nữ, người nuôi con nhỏ, nhà xa hoặc đi xe máy. Từ tháng 8 đến cuối năm, số xe tăng lên 15 chuyến mỗi buổi để đáp ứng nhu cầu. Sở Xây dựng Ninh Bình được giao phối hợp tổ chức, bảo đảm an toàn, tiết kiệm.


Ôtô đưa đoàn cán bộ công chức đến trụ sở làm việc ở Hoa Lư lúc 5h30. Ảnh: Thành Nam


Ôtô đưa đoàn cán bộ công chức đến trụ sở làm việc ở Hoa Lư lúc 5h30. Ảnh: Thành Nam


Chị Bùi Thị Lệ, cán bộ Sở Xây dựng, cho hay hôm nay dậy sớm hơn thường lệ để kịp chuyến xe đưa đón về Hoa Lư làm việc. "Tôi cũng có băn khoăn đôi chút vì nơi làm việc xa nhà, song cũng yên tâm khi được tỉnh bố trí xe đưa đón", chị nói.

Trong khi đó, ông Phạm Thành Đồng, một cán bộ di chuyển từ Nam Định, cho biết dù có chút xáo trộn vì nơi làm việc xa, nhưng đây là chủ trương lớn, nên bản thân sẽ nỗ lực thích nghi.

Trong khi đó, tại TP HCM, phương án đưa đón cán bộ từ Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu đến trung tâm hành chính phường Sài Gòn. Thành phố bố trí 10 xe (4 xe 45 chỗ, 6 xe 16 chỗ), xuất phát từ 4h30 theo ba khung giờ, nhưng không có cán bộ nào xuất hiện tại các điểm đón.

Đến hơn 6h, toàn bộ xe tập kết tại Trung tâm hành chính Bà Rịa - Vũng Tàu cũ, TP Bà Rịa, rồi tiếp tục hành trình về TP HCM trong tình trạng không có hành khách. Đại diện hãng vận tải cho biết, các chuyến chiều cùng ngày vẫn tiếp tục lăn bánh về Vũng Tàu như kế hoạch. Những ngày tới, tuyến xe sẽ được duy trì theo đúng lộ trình đã công bố.

Tuyến xe từ Bình Dương cũng trong tình trạng tương tự. Sáng nay có ba chuyến từ 5h30, 5h45 và 6h, song không có cán bộ đi. Dù vậy, đơn vị vận hành vẫn cho xe chạy đúng hợp đồng và lộ trình.


Xe bố trí chở cán bộ đậu trên đường Nguyễn An Ninh, phường Tam Thắng, sáng 1/7. Ảnh: Đăng Khoa


Xe bố trí chở cán bộ đậu trên đường Nguyễn An Ninh, phường Tam Thắng, sáng 1/7. Ảnh: Đăng Khoa


Đại diện Sở Xây dựng TP HCM cho biết nguyên nhân chủ yếu do việc bố trí nhân sự sau sáp nhập chưa hoàn tất, nhiều cán bộ vẫn làm việc tại địa phương cũ hoặc tự túc phương tiện. Các cơ quan đang tiếp tục rà soát để điều chỉnh kế hoạch phù hợp với nhu cầu thực tế.

Theo phương án đưa đón cán bộ tại Vũng Tàu, chiều đi, xe xuất phát từ siêu thị Coopmart (đường Nguyễn An Ninh), qua đường 2/9, Nguyễn Hữu Cảnh, Đường 3 Tháng 2, quốc lộ 51, Trường Chinh, Nguyễn Tất Thành, Bạch Đằng, vào Trung tâm hành chính Bà Rịa - Vũng Tàu cũ.

Sau đó, xe tiếp tục theo Bạch Đằng - Nguyễn Tất Thành - Trường Chinh - quốc lộ 51 - cao tốc Long Thành - Dầu Giây - Mai Chí Thọ - Ký Con - Trần Hưng Đạo - Nguyễn Thái Học - Lê Lai và dừng tại Bến xe buýt Sài Gòn. Xe xuất phát các khung giờ 5h10, 5h15 và 5h20.

Chiều về, từ Bến xe buýt Sài Gòn qua Phạm Ngũ Lão - Yersin - Ký Con - hầm Thủ Thiêm - Mai Chí Thọ - cao tốc Long Thành - Dầu Giây - quốc lộ 51 - Trường Chinh - Nguyễn Tất Thành - Bạch Đằng - Trung tâm hành chính Bà Rịa - Vũng Tàu cũ - Đường 3 Tháng 2 - Nguyễn Hữu Cảnh - Đường 2 Tháng 9 - Nguyễn An Ninh - siêu thị Coopmart. Xe xuất phát lúc 17h10, 17h30 và 17h40. Tổng thời gian di chuyển cả hai chiều khoảng 2h15 phút.

Sáng 30/6, các tỉnh, thành phố trên cả nước đồng loạt tổ chức công bố Nghị quyết của Quốc hội sắp xếp lại các đơn vị hành chính. Sau sáp nhập, cả nước còn 34 tỉnh, thành. Cùng với việc tổ chức ôtô đưa đón, nhiều tỉnh đã bố trí chỗ ở cho cán bộ, công chức ở lại sau sáp nhập do nơi ở cách xa chỗ làm việc.
Mấy đoàn xe này có công lộ dẫn dg ko tụi mày..chứ ngáo ngáo ăn nguyên chiếc cont thì hả dạ biết bao.
 
Mấy đoàn xe này có công lộ dẫn dg ko tụi mày..chứ ngáo ngáo ăn nguyên chiếc cont thì hả dạ biết bao.
Dm bọn cán bộ quèn mới phải đi cái xe cùi hủi này, mày lại đòi thanh gươm lá chắn trân quý của Cảng đi dẫn đường cho bọn này à. 1 ngày dẫn đường 4 5 tiếng thì mất thu nhập của mấy cục vàng bao nhiu ko, nên nói thẳng là có cc nhé. :vozvn (19):
 
Cán bụ chưa ổn định , chưa quen thôi chứ sau đây vài bữa lại chen chúc nhau ấy chứ . Ngu gì đi xe tư nhân tốn xăng hao dầu , rồi nhậu nhẹt làm quen... về bị conan dí nồng độ cồn lại uổng !
 
he he, cần đéo gì đuổi đâu, gộp vào đi làm xa tự nó nghỉ. còn nếu mà không nghỉ thì ở trọ như thế, tình trạng ngoại tình sẽ lại tăng lên, rồi vỡ lở ra, rồi xấu hổ quá, lại nghỉ tiếp
uh xong nếu cái đám Vũng atuf bình dương nghỉ hết thì dưới địa bàn sẽ như thế nào nhỉ, tình hình giải quyết giấy tờ hay các công việc dưới đó sẽ ra sao. Thằng nào vẽ tiếp hộ tao cái
 
Đám công chức từ VT này nếu nữ & trẻ thì nó đi thuê mẹ nhà ở SG, già già chắc nghỉ thật. Tầm 5x thì con cái lớn rồi, tiền cũng bú đủ rồi, chồng đa phần cũng kiếm ăn tốt, chứ xác định ngày nào cũng 14, 15h chịu thế đéo nào nổi.
Mà mấy con nữ mà thuê nhà ở lại SG, khéo mấy bữa thằng chồng lại vác dao lao vào cơ quan thì bỏ mẹ.
Muốn đi kịp chuyến xe búyt 5h10 thì phải dậy từ 4h30 sáng (vệ sinh cá nhân, mặc đồ, ăn nhẹ, chạy xe máy ra bến xe búyt).

Chuyến búyt về từ 17h40, chạy lý tưởng là 2h10 phút, về đến nhà là 19h50, lấy xe máy chạy về nhà cho là 10p đi, thì đúng 8h tối về nhà. Ăn uống tắm giặt chơi với con, 10h đêm ngủ.

Nếu có kẹt xe, mà SG rất hay kẹt xe vào 7h-8h sáng và 5h-7h tối, thì có thể thời gian đi còn lâu hơn.

Tuy nhiên mọi người có thể ngủ trên xe.
 
Ngày 1/7, nhiều địa phương như Đồng Nai, Ninh Bình, TP HCM bố trí ôtô đưa đón cán bộ, công chức đến cơ quan mới sau sáp nhập, đảm bảo công việc không gián đoạn.


Tại Đồng Nai, từ 5h, hàng trăm cán bộ, viên chức từ trung tâm hành chính tỉnh Bình Phước cũ (TP Đồng Xoài) được xe 45 chỗ đưa đến phường Trấn Biên (TP Biên Hòa) làm việc tại các sở ngành sau sáp nhập. Những cán bộ có nhu cầu đi xe chủ yếu làm ở Văn phòng UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và Môi trường, Công thương, Văn hóa, Xây dựng.

Chị Thu Thảo, cán bộ Văn phòng UBND tỉnh Bình Phước cũ, cho biết đã thuê nhà gần cơ quan mới để tiện đi lại: "Tôi sẽ đi xe về nhà cuối tuần, còn trong tuần ở lại tập trung cho công việc", chị nói.


Cán bộ tỉnh Bình Phước cũ được xe chở qua Trung tâm hành chính chính Đồng Nai tại phường Trấn Biên sáng 1/7. Ảnh: Phước Tuấn


Cán bộ tỉnh Bình Phước cũ được ôtô chở qua Trung tâm hành chính tỉnh Đồng Nai tại phường Trấn Biên sáng 1/7. Ảnh: Phước Tuấn


Ông Não Thiên Anh Minh, Phó giám đốc Sở Xây dựng Đồng Nai cho biết trong sáng nay, tỉnh đã bố trí 5 xe loại 45 chỗ chở 212 cán bộ từ Bình Phước qua. "Đến nay chúng tôi đã tiếp nhận gần 500 cán bộ đăng ký đi xe theo lịch trình của 25 sở ngành, đơn vị", ông Minh nói.

Các tuyến xe sẽ di chuyển từ Trung tâm hành chính Bình Phước đến Trung tâm hành chính tỉnh Đồng Nai dài 90 km, thời gian di chuyển khoảng 2 giờ. Giai đoạn đầu, 32 xe sẽ hoạt động mỗi tuần hai lượt đi - về, tổng kinh phí hơn 8,6 tỷ đồng trong 6 tháng.

Theo lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai, việc phân bố đều đặn các phương tiện này giúp tối ưu hóa thời gian làm việc trong tuần mà vẫn đảm bảo sự cân bằng cuộc sống cho cán bộ có gia đình tại Bình Phước.

Tại Ninh Bình, từ 5h30, hàng trăm cán bộ từ Nam Định, Hà Nam tập trung tại trụ sở UBND tỉnh cũ để lên xe về Hoa Lư (cách khoảng 30 km) làm việc. 12 xe 45 chỗ đưa hơn 500 cán bộ đến nơi làm việc theo lộ trình một tiếng.

Tỉnh bố trí 6 lượt xe mỗi ngày (sáng và chiều) trong tháng 7, ưu tiên cán bộ nữ, người nuôi con nhỏ, nhà xa hoặc đi xe máy. Từ tháng 8 đến cuối năm, số xe tăng lên 15 chuyến mỗi buổi để đáp ứng nhu cầu. Sở Xây dựng Ninh Bình được giao phối hợp tổ chức, bảo đảm an toàn, tiết kiệm.


Ôtô đưa đoàn cán bộ công chức đến trụ sở làm việc ở Hoa Lư lúc 5h30. Ảnh: Thành Nam


Ôtô đưa đoàn cán bộ công chức đến trụ sở làm việc ở Hoa Lư lúc 5h30. Ảnh: Thành Nam


Chị Bùi Thị Lệ, cán bộ Sở Xây dựng, cho hay hôm nay dậy sớm hơn thường lệ để kịp chuyến xe đưa đón về Hoa Lư làm việc. "Tôi cũng có băn khoăn đôi chút vì nơi làm việc xa nhà, song cũng yên tâm khi được tỉnh bố trí xe đưa đón", chị nói.

Trong khi đó, ông Phạm Thành Đồng, một cán bộ di chuyển từ Nam Định, cho biết dù có chút xáo trộn vì nơi làm việc xa, nhưng đây là chủ trương lớn, nên bản thân sẽ nỗ lực thích nghi.

Trong khi đó, tại TP HCM, phương án đưa đón cán bộ từ Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu đến trung tâm hành chính phường Sài Gòn. Thành phố bố trí 10 xe (4 xe 45 chỗ, 6 xe 16 chỗ), xuất phát từ 4h30 theo ba khung giờ, nhưng không có cán bộ nào xuất hiện tại các điểm đón.

Đến hơn 6h, toàn bộ xe tập kết tại Trung tâm hành chính Bà Rịa - Vũng Tàu cũ, TP Bà Rịa, rồi tiếp tục hành trình về TP HCM trong tình trạng không có hành khách. Đại diện hãng vận tải cho biết, các chuyến chiều cùng ngày vẫn tiếp tục lăn bánh về Vũng Tàu như kế hoạch. Những ngày tới, tuyến xe sẽ được duy trì theo đúng lộ trình đã công bố.

Tuyến xe từ Bình Dương cũng trong tình trạng tương tự. Sáng nay có ba chuyến từ 5h30, 5h45 và 6h, song không có cán bộ đi. Dù vậy, đơn vị vận hành vẫn cho xe chạy đúng hợp đồng và lộ trình.


Xe bố trí chở cán bộ đậu trên đường Nguyễn An Ninh, phường Tam Thắng, sáng 1/7. Ảnh: Đăng Khoa


Xe bố trí chở cán bộ đậu trên đường Nguyễn An Ninh, phường Tam Thắng, sáng 1/7. Ảnh: Đăng Khoa


Đại diện Sở Xây dựng TP HCM cho biết nguyên nhân chủ yếu do việc bố trí nhân sự sau sáp nhập chưa hoàn tất, nhiều cán bộ vẫn làm việc tại địa phương cũ hoặc tự túc phương tiện. Các cơ quan đang tiếp tục rà soát để điều chỉnh kế hoạch phù hợp với nhu cầu thực tế.

Theo phương án đưa đón cán bộ tại Vũng Tàu, chiều đi, xe xuất phát từ siêu thị Coopmart (đường Nguyễn An Ninh), qua đường 2/9, Nguyễn Hữu Cảnh, Đường 3 Tháng 2, quốc lộ 51, Trường Chinh, Nguyễn Tất Thành, Bạch Đằng, vào Trung tâm hành chính Bà Rịa - Vũng Tàu cũ.

Sau đó, xe tiếp tục theo Bạch Đằng - Nguyễn Tất Thành - Trường Chinh - quốc lộ 51 - cao tốc Long Thành - Dầu Giây - Mai Chí Thọ - Ký Con - Trần Hưng Đạo - Nguyễn Thái Học - Lê Lai và dừng tại Bến xe buýt Sài Gòn. Xe xuất phát các khung giờ 5h10, 5h15 và 5h20.

Chiều về, từ Bến xe buýt Sài Gòn qua Phạm Ngũ Lão - Yersin - Ký Con - hầm Thủ Thiêm - Mai Chí Thọ - cao tốc Long Thành - Dầu Giây - quốc lộ 51 - Trường Chinh - Nguyễn Tất Thành - Bạch Đằng - Trung tâm hành chính Bà Rịa - Vũng Tàu cũ - Đường 3 Tháng 2 - Nguyễn Hữu Cảnh - Đường 2 Tháng 9 - Nguyễn An Ninh - siêu thị Coopmart. Xe xuất phát lúc 17h10, 17h30 và 17h40. Tổng thời gian di chuyển cả hai chiều khoảng 2h15 phút.

Sáng 30/6, các tỉnh, thành phố trên cả nước đồng loạt tổ chức công bố Nghị quyết của Quốc hội sắp xếp lại các đơn vị hành chính. Sau sáp nhập, cả nước còn 34 tỉnh, thành. Cùng với việc tổ chức ôtô đưa đón, nhiều tỉnh đã bố trí chỗ ở cho cán bộ, công chức ở lại sau sáp nhập do nơi ở cách xa chỗ làm việc.
Địt mẹ khét vậy, sao không có 1 hành khách mà vẫn chạy theo hợp đồng, chạy xe không đi xong lại xe không về. Tao mới chỉ thấy tưới cây khi trời mưa, nhưng xe như này tốn bao nhiêu chi phí
 
mua đường, bao xe hoa mai , toàn thắng cứ 100km/h mà đạp :surrender: ,
Công ty cũ tao có mấy người sáng từ VT lên SG làm. Toàn đi xe Hoa Mai, Toàn Thắng. Nó chăm như VIP vậy, đi quen là tài xế nó tới tận nơi đón luôn, còn không thì nhà xe cử xe trung chuyển tới
 
uh xong nếu cái đám Vũng atuf bình dương nghỉ hết thì dưới địa bàn sẽ như thế nào nhỉ, tình hình giải quyết giấy tờ hay các công việc dưới đó sẽ ra sao. Thằng nào vẽ tiếp hộ tao cái
rồi sẽ lại tốn một mớ tiền để chạy vào công chức, chú Phỉnh lại có thêm tiền chứ sao mày
 
Đám công chức từ VT này nếu nữ & trẻ thì nó đi thuê mẹ nhà ở SG, già già chắc nghỉ thật. Tầm 5x thì con cái lớn rồi, tiền cũng bú đủ rồi, chồng đa phần cũng kiếm ăn tốt, chứ xác định ngày nào cũng 14, 15h chịu thế đéo nào nổi.
Mà mấy con nữ mà thuê nhà ở lại SG, khéo mấy bữa thằng chồng lại vác dao lao vào cơ quan thì bỏ mẹ.
Đúng nghĩa là nhân viên quèn lương 5 - 7 tr thì vẫn phải đi. Còn loạt kiếm đủ tiền rồi chắc nó nghỉ hết thôi.
Ở tao 2 anh em làm ở sở ban đầu thuộc diện chuyển xuống xã, nhưng ông già dây to nên giữ lại, chọn 2 thằng khác về thay
 
Ngày 1/7, nhiều địa phương như Đồng Nai, Ninh Bình, TP HCM bố trí ôtô đưa đón cán bộ, công chức đến cơ quan mới sau sáp nhập, đảm bảo công việc không gián đoạn.
Clm chính sách khai triển như buồi. @Thích Vét Máng
Tại Đồng Nai, từ 5h, hàng trăm cán bộ, viên chức từ trung tâm hành chính tỉnh Bình Phước cũ (TP Đồng Xoài) được xe 45 chỗ đưa đến phường Trấn Biên (TP Biên Hòa) làm việc tại các sở ngành sau sáp nhập. Những cán bộ có nhu cầu đi xe chủ yếu làm ở Văn phòng UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và Môi trường, Công thương, Văn hóa, Xây dựng.

Chị Thu Thảo, cán bộ Văn phòng UBND tỉnh Bình Phước cũ, cho biết đã thuê nhà gần cơ quan mới để tiện đi lại: "Tôi sẽ đi xe về nhà cuối tuần, còn trong tuần ở lại tập trung cho công việc", chị nói.


Cán bộ tỉnh Bình Phước cũ được xe chở qua Trung tâm hành chính chính Đồng Nai tại phường Trấn Biên sáng 1/7. Ảnh: Phước Tuấn


Cán bộ tỉnh Bình Phước cũ được ôtô chở qua Trung tâm hành chính tỉnh Đồng Nai tại phường Trấn Biên sáng 1/7. Ảnh: Phước Tuấn


Ông Não Thiên Anh Minh, Phó giám đốc Sở Xây dựng Đồng Nai cho biết trong sáng nay, tỉnh đã bố trí 5 xe loại 45 chỗ chở 212 cán bộ từ Bình Phước qua. "Đến nay chúng tôi đã tiếp nhận gần 500 cán bộ đăng ký đi xe theo lịch trình của 25 sở ngành, đơn vị", ông Minh nói.

Các tuyến xe sẽ di chuyển từ Trung tâm hành chính Bình Phước đến Trung tâm hành chính tỉnh Đồng Nai dài 90 km, thời gian di chuyển khoảng 2 giờ. Giai đoạn đầu, 32 xe sẽ hoạt động mỗi tuần hai lượt đi - về, tổng kinh phí hơn 8,6 tỷ đồng trong 6 tháng.

Theo lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai, việc phân bố đều đặn các phương tiện này giúp tối ưu hóa thời gian làm việc trong tuần mà vẫn đảm bảo sự cân bằng cuộc sống cho cán bộ có gia đình tại Bình Phước.

Tại Ninh Bình, từ 5h30, hàng trăm cán bộ từ Nam Định, Hà Nam tập trung tại trụ sở UBND tỉnh cũ để lên xe về Hoa Lư (cách khoảng 30 km) làm việc. 12 xe 45 chỗ đưa hơn 500 cán bộ đến nơi làm việc theo lộ trình một tiếng.

Tỉnh bố trí 6 lượt xe mỗi ngày (sáng và chiều) trong tháng 7, ưu tiên cán bộ nữ, người nuôi con nhỏ, nhà xa hoặc đi xe máy. Từ tháng 8 đến cuối năm, số xe tăng lên 15 chuyến mỗi buổi để đáp ứng nhu cầu. Sở Xây dựng Ninh Bình được giao phối hợp tổ chức, bảo đảm an toàn, tiết kiệm.


Ôtô đưa đoàn cán bộ công chức đến trụ sở làm việc ở Hoa Lư lúc 5h30. Ảnh: Thành Nam


Ôtô đưa đoàn cán bộ công chức đến trụ sở làm việc ở Hoa Lư lúc 5h30. Ảnh: Thành Nam


Chị Bùi Thị Lệ, cán bộ Sở Xây dựng, cho hay hôm nay dậy sớm hơn thường lệ để kịp chuyến xe đưa đón về Hoa Lư làm việc. "Tôi cũng có băn khoăn đôi chút vì nơi làm việc xa nhà, song cũng yên tâm khi được tỉnh bố trí xe đưa đón", chị nói.

Trong khi đó, ông Phạm Thành Đồng, một cán bộ di chuyển từ Nam Định, cho biết dù có chút xáo trộn vì nơi làm việc xa, nhưng đây là chủ trương lớn, nên bản thân sẽ nỗ lực thích nghi.

Trong khi đó, tại TP HCM, phương án đưa đón cán bộ từ Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu đến trung tâm hành chính phường Sài Gòn. Thành phố bố trí 10 xe (4 xe 45 chỗ, 6 xe 16 chỗ), xuất phát từ 4h30 theo ba khung giờ, nhưng không có cán bộ nào xuất hiện tại các điểm đón.

Đến hơn 6h, toàn bộ xe tập kết tại Trung tâm hành chính Bà Rịa - Vũng Tàu cũ, TP Bà Rịa, rồi tiếp tục hành trình về TP HCM trong tình trạng không có hành khách. Đại diện hãng vận tải cho biết, các chuyến chiều cùng ngày vẫn tiếp tục lăn bánh về Vũng Tàu như kế hoạch. Những ngày tới, tuyến xe sẽ được duy trì theo đúng lộ trình đã công bố.

Tuyến xe từ Bình Dương cũng trong tình trạng tương tự. Sáng nay có ba chuyến từ 5h30, 5h45 và 6h, song không có cán bộ đi. Dù vậy, đơn vị vận hành vẫn cho xe chạy đúng hợp đồng và lộ trình.


Xe bố trí chở cán bộ đậu trên đường Nguyễn An Ninh, phường Tam Thắng, sáng 1/7. Ảnh: Đăng Khoa


Xe bố trí chở cán bộ đậu trên đường Nguyễn An Ninh, phường Tam Thắng, sáng 1/7. Ảnh: Đăng Khoa


Đại diện Sở Xây dựng TP HCM cho biết nguyên nhân chủ yếu do việc bố trí nhân sự sau sáp nhập chưa hoàn tất, nhiều cán bộ vẫn làm việc tại địa phương cũ hoặc tự túc phương tiện. Các cơ quan đang tiếp tục rà soát để điều chỉnh kế hoạch phù hợp với nhu cầu thực tế.

Theo phương án đưa đón cán bộ tại Vũng Tàu, chiều đi, xe xuất phát từ siêu thị Coopmart (đường Nguyễn An Ninh), qua đường 2/9, Nguyễn Hữu Cảnh, Đường 3 Tháng 2, quốc lộ 51, Trường Chinh, Nguyễn Tất Thành, Bạch Đằng, vào Trung tâm hành chính Bà Rịa - Vũng Tàu cũ.

Sau đó, xe tiếp tục theo Bạch Đằng - Nguyễn Tất Thành - Trường Chinh - quốc lộ 51 - cao tốc Long Thành - Dầu Giây - Mai Chí Thọ - Ký Con - Trần Hưng Đạo - Nguyễn Thái Học - Lê Lai và dừng tại Bến xe buýt Sài Gòn. Xe xuất phát các khung giờ 5h10, 5h15 và 5h20.

Chiều về, từ Bến xe buýt Sài Gòn qua Phạm Ngũ Lão - Yersin - Ký Con - hầm Thủ Thiêm - Mai Chí Thọ - cao tốc Long Thành - Dầu Giây - quốc lộ 51 - Trường Chinh - Nguyễn Tất Thành - Bạch Đằng - Trung tâm hành chính Bà Rịa - Vũng Tàu cũ - Đường 3 Tháng 2 - Nguyễn Hữu Cảnh - Đường 2 Tháng 9 - Nguyễn An Ninh - siêu thị Coopmart. Xe xuất phát lúc 17h10, 17h30 và 17h40. Tổng thời gian di chuyển cả hai chiều khoảng 2h15 phút.

Sáng 30/6, các tỉnh, thành phố trên cả nước đồng loạt tổ chức công bố Nghị quyết của Quốc hội sắp xếp lại các đơn vị hành chính. Sau sáp nhập, cả nước còn 34 tỉnh, thành. Cùng với việc tổ chức ôtô đưa đón, nhiều tỉnh đã bố trí chỗ ở cho cán bộ, công chức ở lại sau sáp nhập do nơi ở cách xa chỗ làm việc.
 
xong đám này làm dưới địa bàn hay là ở Sài gòn vậy
đây sẽ là cơ hội cho những thằng mà nhà ở gần với trụ sở, tao nghĩ là từ từ rồi sẽ ổn định thôi. bọn ở xa với lương công chức như thế thì bật bãi sớm. lúc đó thì đéo cần đuổi và đéo cần tốn một mớ tiền cho chúng nó nữa.
 
uh xong nếu cái đám Vũng atuf bình dương nghỉ hết thì dưới địa bàn sẽ như thế nào nhỉ, tình hình giải quyết giấy tờ hay các công việc dưới đó sẽ ra sao. Thằng nào vẽ tiếp hộ tao cái
Đám cơ sở (phường) thì sau khi gộp, thằng nào có ghế vẫn chuyển về phường ngồi, đám tỉnh, thành chạy tốt thì hạ 1 cấp mà xuống phường, coi vẫn nằm im, còn đám ngồi bàn giấy của phòng, sở mới phải xách đít chạy, mà đám này nghỉ thì đám sở tại của SG nó làm thay cái một.
 

Có thể bạn quan tâm

Top