Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng muốn Đại học Bách khoa Hà Nội phải là nơi sản sinh ra công nghệ

VIP0005

Đàn iem Duy Mạnh

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng muốn Đại học Bách khoa Hà Nội không chỉ là trường học mà còn là tổ hợp công nghệ quốc gia, sản xuất công nghệ, đưa đất nước phát triển bằng đổi mới sáng tạo.

Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã có buổi làm việc với Đại học Bách khoa Hà Nội chiều 4/7. Tại đây, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ dành nhiều giờ đối thoại với giảng viên, lãnh đạo nhà trường, giải đáp trăn trở của thầy cô về những chủ trương lớn của đất nước, quan điểm đầu tư của Bộ và vai trò của các trường đại học trong bức tranh chung.

Thông qua các trao đổi, định hướng, ông mong muốn Đại học Bách Khoa Hà Nội đổi mới về tư duy quản lý, xác định rõ sứ mệnh, mục tiêu và có những giải pháp cụ thể để tạo đột phá.

Cách tạo đột phá cho Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đại học Bách Khoa Hà Nội thành lập năm 1956, có 1.069 giảng viên, trong đó 75% có trình độ tiến sĩ, 28% là giáo sư và phó giáo sư. Mỗi năm trường công bố hơn 2.000 bài báo khoa học và 25 bằng sở hữu trí tuệ.

Trong ba năm qua, hơn 10 doanh nghiệp spin-off (doanh nghiệp khởi nguồn từ các tổ chức khoa học công nghệ) ra đời từ trường. Tổng giá trị hợp đồng của trường với các doanh nghiệp giai đoạn 2020-2024 đạt 200 tỷ đồng, với 461 hợp đồng được ký kết.
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: TTTT

Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn Đại học Bách Khoa Hà Nội đổi mới tư duy quản lý và có giải pháp tạo đột phá. Ảnh: TTTT

Mở đầu buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá Đại học Bách Khoa Hà Nội là một trong những lực lượng nòng cốt trong hệ sinh thái khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số tại Việt Nam. "Trường có nền tảng vững chắc và năng lượng nội tại lớn để trở thành một trung tâm sản xuất công nghệ, sản sinh đổi mới sáng tạo không chỉ của Việt Nam mà ở cả khu vực", ông nhận định.

Tuy nhiên, ông chỉ ra một số tồn tại mang tính hệ thống của trường, như hạn chế về khả năng thương mại hóa kết quả nghiên cứu. Mảng này chỉ chiếm 1% doanh thu của nhà trường, do cơ chế sở hữu trí tuệ chưa rõ ràng, thiếu lực lượng trung gian để thương mại hóa kết quả nghiên cứu.

Trường cũng chưa xác định rõ chiến lược công nghệ ưu tiên và lĩnh vực mũi nhọn. Các nhóm nghiên cứu còn dàn trải và thiếu liên kết. Một số ngành kỹ thuật truyền thống, vốn là thế mạnh như cơ khí, điện tử... chậm đổi mới, tụt lại so với các ngành công nghệ số. Cơ chế đánh giá giảng viên còn thiên về bài báo, nhẹ về ứng dụng. Trường cũng thiếu cơ chế phối hợp cấp nhà nước trong việc nhận các nhiệm vụ lớn quốc gia.

Để tạo đột phá, Bộ trưởng đề nghị Đại học Bách Khoa thành lập trung tâm công nghệ "big tech" với mục tiêu trở thành đầu não quốc gia về công nghệ lõi như AI, vật liệu mới, tự động hóa, cảm biến... Đây là nơi ươm tạo công nghệ, giúp trường chuyển dịch từ mô hình giảng dạy và nghiên cứu sang sáng tạo công nghệ lõi.

Một đề xuất khác là thí điểm mô hình "giảng viên - doanh nhân công nghệ", nhằm tạo ra đội ngũ nhà khoa học doanh nhân, là trụ cột cho hệ sinh thái đổi mới sáng tạo trong Đại học Bách Khoa Hà Nội. "Việc đánh giá giảng viên cần gắn với giá trị đổi mới sáng tạo chứ không thuần túy dựa vào số lượng bài báo khoa học, phải chuyển từ văn hóa điểm số sang văn hóa tạo ra giá trị", ông góp ý.

Bộ trưởng cũng gợi ý Đại học thiết lập quỹ đầu tư công nghệ nội bộ để đầu tư vào các startup do trường sinh ra, góp vốn bằng tài sản trí tuệ. Dòng vốn sẽ quay vòng từ nghiên cứu đến startup, tạo lợi nhuận rồi sau đó trở lại trường để tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu mới.

Một hướng đi nữa là trở thành "tổng thầu trí tuệ" cho các dự án công nghệ tích hợp cấp quốc gia. Đại học Bách Khoa Hà Nội cũng nên thí điểm mô hình hệ sinh thái đổi mới sáng tạo theo từng ngành như y sinh, năng lượng, giao thông... Cách tiếp cận này giúp tập trung nguồn lực và tăng tỷ lệ thương mại hóa kết quả nghiên cứu.

Nhiệm vụ đặt ra cho Đại học Bách khoa là chuyển từ đại học nghiên cứu sang đại học đổi mới sáng tạo. "Trong kỷ nguyên mà công nghệ là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh quốc gia, Việt Nam không thể đi vay mượn mà cần tự bồi dưỡng năng lực công nghệ. Điều này phải được kiến tạo từ bên trong, bởi chính các trường đại học", Bộ trưởng nhận định.
 
Đợt rồi bác Lâm bảo là đừng tự hào gì về xuất khẩu gạo, rồi gia công, rồi dày dép... ko biết các ông có suy nghĩ gì ko.
 
thằng mõm này chắc đéo hiểu công nghệ là con cặc gì :nosebleed:
công nghệ cho ngành nghề gì, đáp ứng yêu cầu gì??? những cái này phải đến từ doanh nghiệp, tức là phải có doanh nghiệp đặt hàng thì trường mới nghiên cứu được
để thằng trường tự làm thì nó biết nghiên cứu con cặc gì
 
Trường cũ mình lại tiếp Hùng mõm à :)))
Chắc mấy thầy ngồi dưới cười khinh lắm, mặc dù vẫn vỗ tay cười nói bth.
Con cặc, giờ đéo có mấy thằng có liêm sĩ. Toàn thợ dạy, đớp được thì đớp
Tao vẫn nhớ hồi đó trường tao xây khối nhà mới, bk hcm, ông trưởng khoa phụ trách csvc phải mang tiền quỹ ra ăn nhậu mời các thầy trong bgd thấy mẹ, tiền ngân sách giải ngân xây trường phải nộp phế cho mấy thầy trong ban giám đốc, hiệu trưởng đớp mới được giải ngân.
 
thằng mõm này chắc đéo hiểu công nghệ là con cặc gì :nosebleed:
công nghệ cho ngành nghề gì, đáp ứng yêu cầu gì??? những cái này phải đến từ doanh nghiệp, tức là phải có doanh nghiệp đặt hàng thì trường mới nghiên cứu được
để thằng trường tự làm thì nó biết nghiên cứu con cặc gì
Bdbc ba hoa xaolol quen rồi, hồi lão lãnh đạo vitteo là lúc patek đớp đất với buôn hàng lậu đó, giờ nhập bộ lại nói luyên thuyên tiếp, cái lotus với mạng mịe gì của thg VCCorp là tml này vẽ ra húp sạch @soi1102
 

Có thể bạn quan tâm

Top