Cặc dái trong ca dao tục ngữ VN

Phang

Cái lồn nhăn nheo
Chẳng hạn phê phán cách ứng xử vô lễ, hỗn hào có những câu như: Cậy gần hàng nồi đút buồi vào niêu, Cậy gần hàng nồi đút buồi vào lọ, Dạ vâng trước mặt trật cặc sau lưng. Phê phán tính ki bo keo kiệt có câu: Chưa giàu đã lấy buồi làm then cửa; phê phán thói khôn lỏi, làm ăn tắc trách có câu: Chưa nặn Bụt đã nặn buồi; phê phán thói vô ơn bất nghĩa có câu: Qua sông đấm bòi vào sóng; phê phán những người yếu đuối, hèn kém, không thể hiện được sức mạnh và khả năng của một đấng nam nhi có câu: Chồng người vượt lạch rẽ ngòi/Chồng em xó bếp đầu bòi chấm gio. Bên cạnh ý nghĩa phê phán còn có ý nghĩa chê bai trong một loạt những câu như: Tự tay bóp dái (chê những kẻ tự gây tai họa cho mình), Buồi lắm lông mà đòi đóng khố lượt (chê những kẻ đòi hỏi cái họ không xứng đáng), Đầu buồi cuốn giẻ(chê những kẻ vô tích sự, không có năng lực), Già dái non hột (chê những kẻ nội dung không tương xứng với hình thức). Hàm ý coi thường được bộc lộ qua những câu như: Dân ngu cu đen, ăn cơm không biết trở đầu đũa. Những ý nghĩa âm tính khác liên quan đến sinh thực khí nam được bộc lộ qua những câu như: Chồng ướt dái vợ sái răng hàm (chỉ sự lao động cực nhọc, khổ sở, vất vả của người chồng), Đánh đĩ gặp năm toi buồi (chỉ công việc không gặp may mắn, không thuận lợi), Chơi với làng Bái dái có ngày mất, Nghĩ lại thì dái chẳng còn (chỉ sự thiệt hại mà người ta phải gánh chịu). Chỉ có duy nhất một trường hợp gắn với ý nghĩa ẩn dụ mang tính tích cực, dương tính, có sắc thái khen ngợi qua câu: To đầu mà dại nhỏ dái mà khôn.0723C990-F34C-4433-B251-F18CFCF0A377.jpeg
 
Tếp nha các tml:
Vẫn qua sinh thực khí nam, những lời khuyên về ứng xử từ môi trường gia đình đến môi trường xã hội đã được cha ông ta gửi gắm như những đúc kết của bao đời, chẳng hạn: Con mày con nuôi không bằng con buồi sinh ra (quan niệm con đẻ tốt hơn con nuôi), Giập dái rái cầu (lời khuyên phải thận trọng, cẩn thận đối với những sai lầm từng mắc phải), Giữ dao phải giữ lấy chuôi/Giữ chồng phải giữ cái buồi của anh; Mù u ba lá mù u/Vợ chồng cãi lộn con cu giải hòa (lời khuyên về ứng xử vợ chồng). Kinh nghiệm và kiến thức dân gian còn được thể hiện qua những câu như: Sướng con cu mù con mắt (bị đau mắt thì phải kiêng quan hệ nam nữ), Con trai đen dái, con gái đen đầu (dễ nuôi), Con trai sưng dái, con gái sa đì (bệnh thường gặp)
Trong một nhóm khác, sinh thực khí nam hiện lên như những miêu tả của đời sống sinh hoạt thường ngày với nhiều sắc màu. Có khi là chê bai như: Uống rượu ngồi dai dái mài xuống đất. Có khi miêu tả sự tương phản như: Cơm no cò đói. Có khi miêu tả sự thiếu thốn vất vả như: Mô phạm tiên sinh quần dính đít/Bù xu tiểu tử khố cong buồi. Có khi chỉ như một bức tranh biếm họa, gây chút hài hước nhẹ nhàng: Sáng trăng vằng vặc/Vác cặc đi chơi/Gặp đàn vịt trời/Giương cung anh bắn/Gặp cô yếm thắm/Đội gạo lên chùa/Thò tay bóp vú...Quan niệm ấu trĩ trọng nam khinh nữ của một thời còn để lại dấu vết qua câu: Một trăm con gái không bằng cái dái thằng con trai.
91F7A971-EF48-4EEB-A737-61FF4766E389.webp
 
Thuận buồm xuôi gió thì chén chú chén anh
Gió ngược chèo quanh thì buồi anh dái chú
:)))
Anh em trc mặt đút cặc sau lưng
.
.

.=))
 
Tiếp nha:
Những từ ngữ để chỉ về hai bộ phận sinh dục của nam và nữ thì có nhiều, song điều đặc biệt hơn, nó là yếu tố từ vựng chỉ về bộ phận cơ thể đặc biệt quan trọng của con người (đối với nữ giới là bộ phận bất khả ly), một bộ phận có ý nghĩa vô cùng lớn lao trong việc duy trì nòi giống, sự sinh tồn cho cả một xã hội. Bởi ý nghĩa tối quan trọng như vậy nên trong những tín ngưỡng dân gian, ta thấy rất phổ biến ở nhiều cộng đồng việc thờ cơ quan sinh dục và thờ hành vi giao phối. Có thể thấy điều này trong tín ngưỡng văn hóa của người Ấn Độ cũng như cư dân nhiều vùng trong khu vực Đông Nam Á. Ở Việt Nam, thờ linga và yoni của văn hoá Chăm các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều mặt trống đồng có hình nam nữ đang giao phối (chẳng hạn trống động Đào Thịnh), một số hình ảnh động vật giao phối cũng được khắc trên mặt trống đồng Hoàng Hạ (Hòa Bình). Sinh thực khí cũng được tìm thấy qua việc khắc trên các cột đá có niên đại hàng ngàn năm trước Công nguyên. Sinh thực khí cũng được đưa vào trong nhiều lễ hội, chẳng hạn lễ hội rước sinh thực khí ở làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh) vào ngày mùng 6 tháng giêng, hoặc lễ hội Linh Tinh Tình Phộc ở Lâm Thao (Phú Thọ). Nói như vậy để thấy sinh dục có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống sinh hoạt và văn hóa của người Việt, phản ánh mong ước chung của các cư dân nông nghiệp về sự sinh sôi nảy nở phát triển của muôn loài.
4629E87A-6BA9-4F52-9214-E08736EC6189.jpeg
Một trường hợp đặc biệt khác, tư duy người Việt cho rằng ông trời cũng có cái đó, vì vậy mà có câu “xa như buồi giời”. Trong đời sống, thành ngữ này thường được sử dụng trong những ngữ cảnh như: “Ấy, cái thằng thế mà tài, việc xa như buồi giời mà nó cũng biết”. Có thể coi đây là một lối tư duy trực quan sinh động, rất hài hước, hóm hỉnh và ngộ nghĩnh của người Việt, thấp thoáng bóng dáng của cái nhìn vạn vật nhất thể, thể hiện sự hòa đồng ở mức độ cao của con người với thế giới tự nhiên cũng như xã hội. Cách nói “buồi giời” còn khiến chúng ta có thể nhớ về câu thơ của Hồ Xuân Hương, ông trời được nữ sĩ coi như một đứa trẻ qua động từ : Đang cơn nắng cực chửa mưa tè(Tát nước). Các định danh về sinh dục nam còn cho ta thấy những đặc điểm nổi trội mang tính vùng miền qua các danh ngữ như cặc Hành Thiện (to và dài) hay cặc Hải Hưng. Bên cạnh đó, những đặc điểm riêng khác manh tính bổ nghĩa cho danh từ trung tâm đứng trước đã hình thành nên những đơn vị định danh không kém phần độc đáo như: buồi xe điếu (buồi nhỏ), buồi tông cán(buồi to), cặc dài (trai thích chè đặc gái thích cặc dài), cặc lõ (việc thì bỏ cặc lõ thì theo).
4858CF86-A455-4B72-9DC7-8751E4AD3D1A.jpeg
 
Sửa lần cuối:
Hình như cái này là Ca dao tục tĩu chứ ca dao tục ngữ gì mày?
Cố tình lái câu lái chữ để làm gì thế?
Bạn ơi, chắc bạn hiểu từ "tục ngữ" phải không? tục tĩu mà bạn nói chính là tục ngữ, là nói bậy đó bạn.
 
Bạn ơi, chắc bạn hiểu từ "tục ngữ" phải không? tục tĩu mà bạn nói chính là tục ngữ, là nói bậy đó bạn.
Vl tao sợ mấy thằng như mày hơn đám côn đồ ngoài đường nhiều luôn!
Cái này gọi là côn đồ văn hoá!
Tục không phải là tục tĩu mà là tập tục, thói quen!
Ca dao tục ngữ là câu ca từ ngữ quen dùng trong dân gian!
Vãi Lồn đổi câu đổi chữ thành tục tĩu hết mẹ!
Mày đáng sợ hơn đám ba que sỏ lá phản động nhiều lần!
 
Vl tao sợ mấy thằng như mày hơn đám côn đồ ngoài đường nhiều luôn!
Cái này gọi là côn đồ văn hoá!
Tục không phải là tục tĩu mà là tập tục, thói quen!
Ca dao tục ngữ là câu ca từ ngữ quen dùng trong dân gian!
Vãi lồn đổi câu đổi chữ thành tục tĩu hết mẹ!
Mày đáng sợ hơn đám ba que sỏ lá phản động nhiều lần!
Xỏ m nhé. Đéo phải sỏ. Ngữ pháp m như z là t biết mày giỏi tiếng Việt cở nào rồi. =))
 
Em ơi đừng có bồn chồn
Đến năm 16 thì Lồn mọc lông
17 chỗ có chỗ không
Bước qua 18 thì lông mọc đều
 
Chẳng hạn phê phán cách ứng xử vô lễ, hỗn hào có những câu như: Cậy gần hàng nồi đút buồi vào niêu, Cậy gần hàng nồi đút buồi vào lọ, Dạ vâng trước mặt trật cặc sau lưng. Phê phán tính ki bo keo kiệt có câu: Chưa giàu đã lấy buồi làm then cửa; phê phán thói khôn lỏi, làm ăn tắc trách có câu: Chưa nặn Bụt đã nặn buồi; phê phán thói vô ơn bất nghĩa có câu: Qua sông đấm bòi vào sóng; phê phán những người yếu đuối, hèn kém, không thể hiện được sức mạnh và khả năng của một đấng nam nhi có câu: Chồng người vượt lạch rẽ ngòi/Chồng em xó bếp đầu bòi chấm gio. Bên cạnh ý nghĩa phê phán còn có ý nghĩa chê bai trong một loạt những câu như: Tự tay bóp dái (chê những kẻ tự gây tai họa cho mình), Buồi lắm lông mà đòi đóng khố lượt (chê những kẻ đòi hỏi cái họ không xứng đáng), Đầu buồi cuốn giẻ(chê những kẻ vô tích sự, không có năng lực), Già dái non hột (chê những kẻ nội dung không tương xứng với hình thức). Hàm ý coi thường được bộc lộ qua những câu như: Dân ngu cu đen, ăn cơm không biết trở đầu đũa. Những ý nghĩa âm tính khác liên quan đến sinh thực khí nam được bộc lộ qua những câu như: Chồng ướt dái vợ sái răng hàm (chỉ sự lao động cực nhọc, khổ sở, vất vả của người chồng), Đánh đĩ gặp năm toi buồi (chỉ công việc không gặp may mắn, không thuận lợi), Chơi với làng Bái dái có ngày mất, Nghĩ lại thì dái chẳng còn (chỉ sự thiệt hại mà người ta phải gánh chịu). Chỉ có duy nhất một trường hợp gắn với ý nghĩa ẩn dụ mang tính tích cực, dương tính, có sắc thái khen ngợi qua câu: To đầu mà dại nhỏ dái mà khôn.View attachment 235473
Hay đấy
 

Có thể bạn quan tâm

Top