CÁCH CHỌN VỢ CHỌN CHỒNG THEO CARL JUNG

Screen Shot 2021-06-17 at 10.13.58 AM.jpg

I. ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI CHA NGƯỜI MẸ SỐNG LỖI ĐẠO LÊN TÂM THẦN CỦA CON CÁI​

Hãy nhìn vào thực trạng xã hội VN ngày nay: phần lớn đơn vị người cha và người mẹ trong gia đình đã biến tướng, lệch Đạo nghiêm trọng. Hệ quả là họ sản sinh ra thế hệ F1 đầy rẫy mama-boy (những chàng trai bám váy mẹ) và damaged-girl, và các F1 này lại phối với nhau ra đám F2 cũng hỏng hóc tương tự và cái vòng lẩn quẩn sẽ lặp đi lặp lại.

Câu ông bà ta hay nói, rằng con trai gần mẹ và con gái gần cha, nó đúng ở góc độ tâm thần đấy.
Đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao các trai trẻ ngày nay cứ gù lưng, đầu chúi, bước đi thì lầm lũi, làm ăn tác phong ỏn à ỏn ẻn chả được cái mợ gì ra hồn; tính tình bám váy mẹ, mặt ngoài nice guy, bên trong để bụng, hành xử thì SIMP, soyboy vcl ra ?

Những trai trẻ này, họ vẫn còn kẹt lại trong archetype mama-boy, gây ra bởi đơn vị người cha soyboy yếu nhược trong gia đình và người mẹ nữ cường tướng quân đấy. Ai đọc bài trước tôi viết về tầm quan trọng của Jungian Psychology và Stoicism trong thời loạn thì sẽ rõ, những người cha như này bản thân họ còn lo chưa xong thì làm sao họ giúp người con khởi xướng bước vào tuổi trưởng thành ?

Người cha hèn nhược này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến NHÂN CÁCH (persona) của đứa con, tức là “like father, like son” ấy, người cha yếu nhược, hèn nhát, nhún nhường thì đứa con Y VẬY. Còn người mẹ nữ tướng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến TÂM THẦN của đứa con trai, cụ thể là anima archetype nằm sâu trong vô thức. Những chàng trai như thế này, nếu không có sự giúp đỡ cần thiết của những người đàn ông trưởng thành, thì mãi mãi bị kẹt lại ở level mama-boy bám váy mẹ nhu nhược hay còn gọi là mother-issues, mother complex, phức cảm Người Mẹ. Tệ hơn :

“Nhu cầu này sẽ đặc biệt lớn nếu animus của người mẹ (người mẹ nữ tướng, nữ cường) cắt đứt cậu bé khỏi khía cạnh nam tính nguyên thủy. Như Von Franz đã chỉ ra, trong nỗ lực xã hội hóa chàng trai, người mẹ nữ cường cắt đứt cậu bé khỏi nam tính vừa chớm nở quá nhiều, kiểu nam tính bé con như mang đất cát vào nhà, chửi tục và sải bước như một con gà trống. Sự bùng nổ của cá tính trẻ con như vậy, một cách tự nhiên, khiến người mẹ khó chấp nhận ở cấp độ xã hội, nhưng chúng chứa hạt giống của sự phát triển nam tính tích cực sau này. Quá thường xuyên, bà mẹ nữ cường này đè bẹp những dấu hiệu nam tính ban sơ ở cậu bé, đặc biệt ở một đứa trẻ nhạy cảm, kết quả là cậu bé mất kết nối với chính mình.

Quá trình đào tạo tôn giáo quá nghiêm ngặt có thể góp phần vào vấn đề này, nhấn mạnh quá nhiều giá trị của lòng tốt, sự tha thứ, v.v…trong khi cậu bé vẫn chưa thành công trong lần đầu tiên trở nên tự tin về năng lực nam tính vừa chớm nở. Khi điều này xảy ra, nhu cầu chưa được đáp ứng của chàng trai trẻ cho sự phát triển nam tính nguyên thủy, và sự thiếu vắng tình cảm nam tính mạnh mẽ từ cha mình, có thể được phản ánh trong khao khát gần gũi với những người đàn ông khác và có xu hướng ĐỒNG TÍNH LUYẾN ÁI. Mặt khác, phụ nữ bị a ta xa lánh, vì người đàn ông sợ hãi về sức mạnh tình dục của phụ nữ, cảm xúc và anima của chính anh ta. Để chấm dứt vấn đề này, một người đàn ông phải đủ tự tin về khía cạnh nam tính, bản năng của anh ta”.

Còn đối với con gái thì sao ? Người mẹ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến NHÂN CÁCH (persona) trong khi người cha tác động đến TÂM THẦN (animus) của con. Một người mẹ nữ cường sẽ khiến con gái mình, một là giống hệt bà ta, tính tình cáu bẳn, cục cằn và có xu hướng tìm bạn trai yếu nhược giống hệt người cha ; hai là sợ sệt, thầm ghét bà ta và cái sự chống đối sẽ xảy ra khi đứa bé này lớn lên, nó muốn trở thành người khác mẹ nó hoàn toàn và có xu hướng phiêu lưu tình ái để trả thù cho người cha vốn bị bà vợ bắt nạt, sỉ vả ngày xưa. Đây chính là Damaged-girl hay những người con gái bị daddy-issues, father-complex, phức cảm Người Cha.

Qua đây, ta có thể thấy được bản chất thật của phong trào nữ cường và các trào lưu kích hoạt các gen bạc nhược trong người đàn ông như: tiêu thụ các sản phẩm từ đậu nành mang nhiều estrogen, ăn vegan, xem phim ngôn tình nghe nhạc nhẽo yêu đương ủy mị yếu ớt, khuyến khích lấy vợ mạnh mẽ độc lập, khuyến khích quay tay, nhậu nhẹt, lười thể thao, bị nhét vào đầu các học thuyết thổ tả như đàn ông 30 tuổi đã già…v…v…nhiều lắm !
Giải pháp ? Con trai thì hãy đọc lại đoạn viết về “King, Warrior, Magician, Lover” mà tôi đã viết bắt đầu quá trình tự khởi xướng, nâng cấp từ 4 archetype trẻ trâu lên các archetypes chuẩn men tương ứng.

Trang này chuyên viết về 4 archetypes này bằng tiếng Việt. Đồng thời, bắt đầu luôn quá trình individuation – thành toàn tự ngã. Con gái hãy cũng bắt đầu quá trình individuation, và đọc hết 9 bài viết của sách “người bạn vô hình” để kết nối lại với animus và sửa chữa tâm thức. Những quá trình này cần thời gian và sự quyết tâm cao, chứ không dễ nuốt như ba cái sách self-help rẻ tiền.

Để là một người trưởng thành, sống hiệu quả và mang lại hạnh phúc cho người khác thì trước tiên bạn phải chữa lành cho chính mình đã, và hãy dùng Jungian Psychology như công cụ sửa chữa và tối ưu hóa cho bộ não của bạn. Stoicism không chữa dứt được dứt điểm các vấn đề tâm thức sâu nặng.

II. KHÔNG CHỌN GÁI NGẨNG ĐẦU – KHÔNG CHỌN TRAI CÚI MẶT​

Bàn về soyboy nice guy và nữ cường theo cách của cổ nhân :

“Người xưa có câu: “Thú thê bất thú ngưỡng đầu nữ, giá hán bất giá đê đầu hán”, tạm dịch thoàng là: Chọn vợ, không chọn gái ngẩng đầu – Lấy chồng, không lấy trai cúi mặt. Đây là bài học chọn vợ chọn chồng đáng suy ngẫm không chỉ cho lớp nam thanh nữ tú mà còn cho những ai đã thành gia thất.

Chọn vợ, không chọn gái ngẩng đầu

“Gái ngẩng đầu” ở đây chính là chỉ kiểu phụ nữ không xét đạo lý, cao ngạo, không biết cách đối nhân xử thế. Những người này trong tư tưởng hoặc trên hành vi thường có tính cách quá mạnh mẽ, cố chấp, rất khó đạt được tiêu chuẩn dịu dàng, ôn hoà, khiêm nhu lễ phép của người phụ nữ.

Nếu một người vợ mà cao ngạo, thích “chèn ép” chồng thì gia đình sẽ khó mà yên ấm được, lúc đó sẽ dẫn tới “âm thịnh dương suy”, “người chồng chưa già đã yếu”, thậm chí nếu không để ý thì cả con cái cũng rất khó thành người.

Trong “Kinh Dịch” viết: “Âm tuy hữu mỹ, hàm chi dĩ tòng vương sự, phất cảm thành dã. Địa đạo dã, thê đạo dã, thần đạo dã”. Câu này ý nói: Cái “Âm” mặc dù có đức đẹp nhưng chỉ nên cất giữ không để lộ, nên lấy nó để giúp cho sự nghiệp chung, không dám nhận sự thành công là của mình. Đó là đạo lý của trời, đạo lý của người vợ, cũng là đạo lý của bề tôi trung với vua.

Vậy nên người phụ nữ dẫu tài sắc vẹn toàn, gia thế hơn người cũng cần hiểu rõ đạo lý khiêm nhu, chớ kiêu ngạo. Người xưa ví von, nhà có vợ hiền giống như quốc gia có tể tướng tài đức vậy. Người vợ chủ quản việc gia đình, cần dùng đức hạnh mà hành xử, đôi khi còn là lấy nhu khắc cương, có thể ôn nhu mà vẫn bảo toàn tất cả, như “nước chảy chỗ trũng”, không cần cao mà lại có đức sinh dưỡng vạn vật.

Thời Tây Chu, Chu Công từng khuyên răn con rằng: “Con phải biết luật Trời rằng bất cứ ai kiêu ngạo tự mãn sẽ mất hết và người khiêm nhường sẽ được lợi. Người ta ai cũng trân trọng đức tính khiêm nhường, không ai coi trọng tính kiêu căng ngạo mạn cả!”

Trong 64 quẻ của “Kinh Dịch”, mỗi quẻ đều có điềm hung, điềm cát, duy chỉ có quẻ 15, quẻ Khiêm (khiêm nhường) là không có điều hung, chỉ có điều cát, và là quẻ tốt nhất. Bởi vậy người xưa có câu “Thê hiền phu an”, vợ hiền đức thì chồng mới ít họa.

Lấy chồng, không lấy trai cúi mặt

“Trai cúi mặt” là chỉ kiểu đàn ông không có sự tự tin, hành sự sợ sệt nhút nhát, không có chủ trương, thiếu quyết đoán, cũng để chỉ kiểu người không có chính kiến, không biết vươn lên. Người xưa có câu: “Người đàn ông mà không có chí khí thì một việc làm cũng không thành.”

Đàn ông phải là trụ cột, kiếm kế sinh nhai, nuôi sống và là điểm tựa tinh thần cho mọi người trong gia đình. Trong nhà thì lấy mình làm gương cho con cái hiểu được đạo nghĩa đối nhân xử thế. Ngoài xã hội thì gánh vác việc công, giúp “định quốc, an dân”.

Phụ nữ hễ gả cho người đàn ông quá mức yếu đuối, hoặc giả lười biếng, thiếu trách nhiệm, thì người phụ nữ ấy cũng không thể có được một cuộc sống tốt đẹp. Bởi lẽ người phụ nữ ấy sẽ phải gánh vác việc của hai người, trong nhà thì phải gánh vác việc nhà, việc dòng tộc, ngoài xã hội lại phải gồng gánh để nuôi gia đình. Như vậy dù người phụ nữ ấy không mong muốn, nhưng cũng buộc phải sống trong cảnh “âm thịnh dương suy”.

Nữ sử gia đầu tiên của Trung Hoa, Ban Chiêu, bàn về đạo vợ chồng rằng: “Đặc tính âm-dương hai bên là bất đồng, hành vi nam-nữ cũng có sự khác biệt. Dương tính lấy cương cường làm phẩm cách, âm tính lấy ôn nhu làm biểu trưng; nam nhân lấy cường tráng làm cao quý, nữ nhân lấy mềm yếu làm mỹ lệ”.

“Chọn vợ, không chọn gái ngẩng đầu – Lấy chồng, không lấy trai cúi mặt”. Câu này trên bề mặt là chỉ ra kiểu người không đáng làm tri âm, giúp người ta có thể chọn vợ chọn chồng cho hợp ý. Nhưng kỳ thực hàm ý sâu xa của nó là đạo lý vợ chồng của người xưa: nam phải ra nam, nữ phải ra nữ – nữ phải có sự ôn nhu mềm mỏng của nhi nữ – nam phải có chí khí mạnh mẽ của bậc nam tử trượng phu.
 
Không lấy gái ngẩng đầu nma cũng không lấy gái cúi đầu về phía trước, đi cứ lao đầu về trước
 

View attachment 410059

I. ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI CHA NGƯỜI MẸ SỐNG LỖI ĐẠO LÊN TÂM THẦN CỦA CON CÁI​

Hãy nhìn vào thực trạng xã hội VN ngày nay: phần lớn đơn vị người cha và người mẹ trong gia đình đã biến tướng, lệch Đạo nghiêm trọng. Hệ quả là họ sản sinh ra thế hệ F1 đầy rẫy mama-boy (những chàng trai bám váy mẹ) và damaged-girl, và các F1 này lại phối với nhau ra đám F2 cũng hỏng hóc tương tự và cái vòng lẩn quẩn sẽ lặp đi lặp lại.

Câu ông bà ta hay nói, rằng con trai gần mẹ và con gái gần cha, nó đúng ở góc độ tâm thần đấy.
Đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao các trai trẻ ngày nay cứ gù lưng, đầu chúi, bước đi thì lầm lũi, làm ăn tác phong ỏn à ỏn ẻn chả được cái mợ gì ra hồn; tính tình bám váy mẹ, mặt ngoài nice guy, bên trong để bụng, hành xử thì SIMP, soyboy vcl ra ?

Những trai trẻ này, họ vẫn còn kẹt lại trong archetype mama-boy, gây ra bởi đơn vị người cha soyboy yếu nhược trong gia đình và người mẹ nữ cường tướng quân đấy. Ai đọc bài trước tôi viết về tầm quan trọng của Jungian Psychology và Stoicism trong thời loạn thì sẽ rõ, những người cha như này bản thân họ còn lo chưa xong thì làm sao họ giúp người con khởi xướng bước vào tuổi trưởng thành ?

Người cha hèn nhược này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến NHÂN CÁCH (persona) của đứa con, tức là “like father, like son” ấy, người cha yếu nhược, hèn nhát, nhún nhường thì đứa con Y VẬY. Còn người mẹ nữ tướng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến TÂM THẦN của đứa con trai, cụ thể là anima archetype nằm sâu trong vô thức. Những chàng trai như thế này, nếu không có sự giúp đỡ cần thiết của những người đàn ông trưởng thành, thì mãi mãi bị kẹt lại ở level mama-boy bám váy mẹ nhu nhược hay còn gọi là mother-issues, mother complex, phức cảm Người Mẹ. Tệ hơn :

“Nhu cầu này sẽ đặc biệt lớn nếu animus của người mẹ (người mẹ nữ tướng, nữ cường) cắt đứt cậu bé khỏi khía cạnh nam tính nguyên thủy. Như Von Franz đã chỉ ra, trong nỗ lực xã hội hóa chàng trai, người mẹ nữ cường cắt đứt cậu bé khỏi nam tính vừa chớm nở quá nhiều, kiểu nam tính bé con như mang đất cát vào nhà, chửi tục và sải bước như một con gà trống. Sự bùng nổ của cá tính trẻ con như vậy, một cách tự nhiên, khiến người mẹ khó chấp nhận ở cấp độ xã hội, nhưng chúng chứa hạt giống của sự phát triển nam tính tích cực sau này. Quá thường xuyên, bà mẹ nữ cường này đè bẹp những dấu hiệu nam tính ban sơ ở cậu bé, đặc biệt ở một đứa trẻ nhạy cảm, kết quả là cậu bé mất kết nối với chính mình.

Quá trình đào tạo tôn giáo quá nghiêm ngặt có thể góp phần vào vấn đề này, nhấn mạnh quá nhiều giá trị của lòng tốt, sự tha thứ, v.v…trong khi cậu bé vẫn chưa thành công trong lần đầu tiên trở nên tự tin về năng lực nam tính vừa chớm nở. Khi điều này xảy ra, nhu cầu chưa được đáp ứng của chàng trai trẻ cho sự phát triển nam tính nguyên thủy, và sự thiếu vắng tình cảm nam tính mạnh mẽ từ cha mình, có thể được phản ánh trong khao khát gần gũi với những người đàn ông khác và có xu hướng ĐỒNG TÍNH LUYẾN ÁI. Mặt khác, phụ nữ bị a ta xa lánh, vì người đàn ông sợ hãi về sức mạnh tình dục của phụ nữ, cảm xúc và anima của chính anh ta. Để chấm dứt vấn đề này, một người đàn ông phải đủ tự tin về khía cạnh nam tính, bản năng của anh ta”.

Còn đối với con gái thì sao ? Người mẹ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến NHÂN CÁCH (persona) trong khi người cha tác động đến TÂM THẦN (animus) của con. Một người mẹ nữ cường sẽ khiến con gái mình, một là giống hệt bà ta, tính tình cáu bẳn, cục cằn và có xu hướng tìm bạn trai yếu nhược giống hệt người cha ; hai là sợ sệt, thầm ghét bà ta và cái sự chống đối sẽ xảy ra khi đứa bé này lớn lên, nó muốn trở thành người khác mẹ nó hoàn toàn và có xu hướng phiêu lưu tình ái để trả thù cho người cha vốn bị bà vợ bắt nạt, sỉ vả ngày xưa. Đây chính là Damaged-girl hay những người con gái bị daddy-issues, father-complex, phức cảm Người Cha.

Qua đây, ta có thể thấy được bản chất thật của phong trào nữ cường và các trào lưu kích hoạt các gen bạc nhược trong người đàn ông như: tiêu thụ các sản phẩm từ đậu nành mang nhiều estrogen, ăn vegan, xem phim ngôn tình nghe nhạc nhẽo yêu đương ủy mị yếu ớt, khuyến khích lấy vợ mạnh mẽ độc lập, khuyến khích quay tay, nhậu nhẹt, lười thể thao, bị nhét vào đầu các học thuyết thổ tả như đàn ông 30 tuổi đã già…v…v…nhiều lắm !
Giải pháp ? Con trai thì hãy đọc lại đoạn viết về “King, Warrior, Magician, Lover” mà tôi đã viết bắt đầu quá trình tự khởi xướng, nâng cấp từ 4 archetype trẻ trâu lên các archetypes chuẩn men tương ứng.

Trang này chuyên viết về 4 archetypes này bằng tiếng Việt. Đồng thời, bắt đầu luôn quá trình individuation – thành toàn tự ngã. Con gái hãy cũng bắt đầu quá trình individuation, và đọc hết 9 bài viết của sách “người bạn vô hình” để kết nối lại với animus và sửa chữa tâm thức. Những quá trình này cần thời gian và sự quyết tâm cao, chứ không dễ nuốt như ba cái sách self-help rẻ tiền.

Để là một người trưởng thành, sống hiệu quả và mang lại hạnh phúc cho người khác thì trước tiên bạn phải chữa lành cho chính mình đã, và hãy dùng Jungian Psychology như công cụ sửa chữa và tối ưu hóa cho bộ não của bạn. Stoicism không chữa dứt được dứt điểm các vấn đề tâm thức sâu nặng.

II. KHÔNG CHỌN GÁI NGẨNG ĐẦU – KHÔNG CHỌN TRAI CÚI MẶT​

Bàn về soyboy nice guy và nữ cường theo cách của cổ nhân :

“Người xưa có câu: “Thú thê bất thú ngưỡng đầu nữ, giá hán bất giá đê đầu hán”, tạm dịch thoàng là: Chọn vợ, không chọn gái ngẩng đầu – Lấy chồng, không lấy trai cúi mặt. Đây là bài học chọn vợ chọn chồng đáng suy ngẫm không chỉ cho lớp nam thanh nữ tú mà còn cho những ai đã thành gia thất.

Chọn vợ, không chọn gái ngẩng đầu

“Gái ngẩng đầu” ở đây chính là chỉ kiểu phụ nữ không xét đạo lý, cao ngạo, không biết cách đối nhân xử thế. Những người này trong tư tưởng hoặc trên hành vi thường có tính cách quá mạnh mẽ, cố chấp, rất khó đạt được tiêu chuẩn dịu dàng, ôn hoà, khiêm nhu lễ phép của người phụ nữ.

Nếu một người vợ mà cao ngạo, thích “chèn ép” chồng thì gia đình sẽ khó mà yên ấm được, lúc đó sẽ dẫn tới “âm thịnh dương suy”, “người chồng chưa già đã yếu”, thậm chí nếu không để ý thì cả con cái cũng rất khó thành người.

Trong “Kinh Dịch” viết: “Âm tuy hữu mỹ, hàm chi dĩ tòng vương sự, phất cảm thành dã. Địa đạo dã, thê đạo dã, thần đạo dã”. Câu này ý nói: Cái “Âm” mặc dù có đức đẹp nhưng chỉ nên cất giữ không để lộ, nên lấy nó để giúp cho sự nghiệp chung, không dám nhận sự thành công là của mình. Đó là đạo lý của trời, đạo lý của người vợ, cũng là đạo lý của bề tôi trung với vua.

Vậy nên người phụ nữ dẫu tài sắc vẹn toàn, gia thế hơn người cũng cần hiểu rõ đạo lý khiêm nhu, chớ kiêu ngạo. Người xưa ví von, nhà có vợ hiền giống như quốc gia có tể tướng tài đức vậy. Người vợ chủ quản việc gia đình, cần dùng đức hạnh mà hành xử, đôi khi còn là lấy nhu khắc cương, có thể ôn nhu mà vẫn bảo toàn tất cả, như “nước chảy chỗ trũng”, không cần cao mà lại có đức sinh dưỡng vạn vật.

Thời Tây Chu, Chu Công từng khuyên răn con rằng: “Con phải biết luật Trời rằng bất cứ ai kiêu ngạo tự mãn sẽ mất hết và người khiêm nhường sẽ được lợi. Người ta ai cũng trân trọng đức tính khiêm nhường, không ai coi trọng tính kiêu căng ngạo mạn cả!”

Trong 64 quẻ của “Kinh Dịch”, mỗi quẻ đều có điềm hung, điềm cát, duy chỉ có quẻ 15, quẻ Khiêm (khiêm nhường) là không có điều hung, chỉ có điều cát, và là quẻ tốt nhất. Bởi vậy người xưa có câu “Thê hiền phu an”, vợ hiền đức thì chồng mới ít họa.

Lấy chồng, không lấy trai cúi mặt

“Trai cúi mặt” là chỉ kiểu đàn ông không có sự tự tin, hành sự sợ sệt nhút nhát, không có chủ trương, thiếu quyết đoán, cũng để chỉ kiểu người không có chính kiến, không biết vươn lên. Người xưa có câu: “Người đàn ông mà không có chí khí thì một việc làm cũng không thành.”

Đàn ông phải là trụ cột, kiếm kế sinh nhai, nuôi sống và là điểm tựa tinh thần cho mọi người trong gia đình. Trong nhà thì lấy mình làm gương cho con cái hiểu được đạo nghĩa đối nhân xử thế. Ngoài xã hội thì gánh vác việc công, giúp “định quốc, an dân”.

Phụ nữ hễ gả cho người đàn ông quá mức yếu đuối, hoặc giả lười biếng, thiếu trách nhiệm, thì người phụ nữ ấy cũng không thể có được một cuộc sống tốt đẹp. Bởi lẽ người phụ nữ ấy sẽ phải gánh vác việc của hai người, trong nhà thì phải gánh vác việc nhà, việc dòng tộc, ngoài xã hội lại phải gồng gánh để nuôi gia đình. Như vậy dù người phụ nữ ấy không mong muốn, nhưng cũng buộc phải sống trong cảnh “âm thịnh dương suy”.

Nữ sử gia đầu tiên của Trung Hoa, Ban Chiêu, bàn về đạo vợ chồng rằng: “Đặc tính âm-dương hai bên là bất đồng, hành vi nam-nữ cũng có sự khác biệt. Dương tính lấy cương cường làm phẩm cách, âm tính lấy ôn nhu làm biểu trưng; nam nhân lấy cường tráng làm cao quý, nữ nhân lấy mềm yếu làm mỹ lệ”.

“Chọn vợ, không chọn gái ngẩng đầu – Lấy chồng, không lấy trai cúi mặt”. Câu này trên bề mặt là chỉ ra kiểu người không đáng làm tri âm, giúp người ta có thể chọn vợ chọn chồng cho hợp ý. Nhưng kỳ thực hàm ý sâu xa của nó là đạo lý vợ chồng của người xưa: nam phải ra nam, nữ phải ra nữ – nữ phải có sự ôn nhu mềm mỏng của nhi nữ – nam phải có chí khí mạnh mẽ của bậc nam tử trượng phu.
Cậu học Triết khóa nào đấy?
 

View attachment 410059

I. ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI CHA NGƯỜI MẸ SỐNG LỖI ĐẠO LÊN TÂM THẦN CỦA CON CÁI​

Hãy nhìn vào thực trạng xã hội VN ngày nay: phần lớn đơn vị người cha và người mẹ trong gia đình đã biến tướng, lệch Đạo nghiêm trọng. Hệ quả là họ sản sinh ra thế hệ F1 đầy rẫy mama-boy (những chàng trai bám váy mẹ) và damaged-girl, và các F1 này lại phối với nhau ra đám F2 cũng hỏng hóc tương tự và cái vòng lẩn quẩn sẽ lặp đi lặp lại.

Câu ông bà ta hay nói, rằng con trai gần mẹ và con gái gần cha, nó đúng ở góc độ tâm thần đấy.
Đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao các trai trẻ ngày nay cứ gù lưng, đầu chúi, bước đi thì lầm lũi, làm ăn tác phong ỏn à ỏn ẻn chả được cái mợ gì ra hồn; tính tình bám váy mẹ, mặt ngoài nice guy, bên trong để bụng, hành xử thì SIMP, soyboy vcl ra ?

Những trai trẻ này, họ vẫn còn kẹt lại trong archetype mama-boy, gây ra bởi đơn vị người cha soyboy yếu nhược trong gia đình và người mẹ nữ cường tướng quân đấy. Ai đọc bài trước tôi viết về tầm quan trọng của Jungian Psychology và Stoicism trong thời loạn thì sẽ rõ, những người cha như này bản thân họ còn lo chưa xong thì làm sao họ giúp người con khởi xướng bước vào tuổi trưởng thành ?

Người cha hèn nhược này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến NHÂN CÁCH (persona) của đứa con, tức là “like father, like son” ấy, người cha yếu nhược, hèn nhát, nhún nhường thì đứa con Y VẬY. Còn người mẹ nữ tướng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến TÂM THẦN của đứa con trai, cụ thể là anima archetype nằm sâu trong vô thức. Những chàng trai như thế này, nếu không có sự giúp đỡ cần thiết của những người đàn ông trưởng thành, thì mãi mãi bị kẹt lại ở level mama-boy bám váy mẹ nhu nhược hay còn gọi là mother-issues, mother complex, phức cảm Người Mẹ. Tệ hơn :

“Nhu cầu này sẽ đặc biệt lớn nếu animus của người mẹ (người mẹ nữ tướng, nữ cường) cắt đứt cậu bé khỏi khía cạnh nam tính nguyên thủy. Như Von Franz đã chỉ ra, trong nỗ lực xã hội hóa chàng trai, người mẹ nữ cường cắt đứt cậu bé khỏi nam tính vừa chớm nở quá nhiều, kiểu nam tính bé con như mang đất cát vào nhà, chửi tục và sải bước như một con gà trống. Sự bùng nổ của cá tính trẻ con như vậy, một cách tự nhiên, khiến người mẹ khó chấp nhận ở cấp độ xã hội, nhưng chúng chứa hạt giống của sự phát triển nam tính tích cực sau này. Quá thường xuyên, bà mẹ nữ cường này đè bẹp những dấu hiệu nam tính ban sơ ở cậu bé, đặc biệt ở một đứa trẻ nhạy cảm, kết quả là cậu bé mất kết nối với chính mình.

Quá trình đào tạo tôn giáo quá nghiêm ngặt có thể góp phần vào vấn đề này, nhấn mạnh quá nhiều giá trị của lòng tốt, sự tha thứ, v.v…trong khi cậu bé vẫn chưa thành công trong lần đầu tiên trở nên tự tin về năng lực nam tính vừa chớm nở. Khi điều này xảy ra, nhu cầu chưa được đáp ứng của chàng trai trẻ cho sự phát triển nam tính nguyên thủy, và sự thiếu vắng tình cảm nam tính mạnh mẽ từ cha mình, có thể được phản ánh trong khao khát gần gũi với những người đàn ông khác và có xu hướng ĐỒNG TÍNH LUYẾN ÁI. Mặt khác, phụ nữ bị a ta xa lánh, vì người đàn ông sợ hãi về sức mạnh tình dục của phụ nữ, cảm xúc và anima của chính anh ta. Để chấm dứt vấn đề này, một người đàn ông phải đủ tự tin về khía cạnh nam tính, bản năng của anh ta”.

Còn đối với con gái thì sao ? Người mẹ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến NHÂN CÁCH (persona) trong khi người cha tác động đến TÂM THẦN (animus) của con. Một người mẹ nữ cường sẽ khiến con gái mình, một là giống hệt bà ta, tính tình cáu bẳn, cục cằn và có xu hướng tìm bạn trai yếu nhược giống hệt người cha ; hai là sợ sệt, thầm ghét bà ta và cái sự chống đối sẽ xảy ra khi đứa bé này lớn lên, nó muốn trở thành người khác mẹ nó hoàn toàn và có xu hướng phiêu lưu tình ái để trả thù cho người cha vốn bị bà vợ bắt nạt, sỉ vả ngày xưa. Đây chính là Damaged-girl hay những người con gái bị daddy-issues, father-complex, phức cảm Người Cha.

Qua đây, ta có thể thấy được bản chất thật của phong trào nữ cường và các trào lưu kích hoạt các gen bạc nhược trong người đàn ông như: tiêu thụ các sản phẩm từ đậu nành mang nhiều estrogen, ăn vegan, xem phim ngôn tình nghe nhạc nhẽo yêu đương ủy mị yếu ớt, khuyến khích lấy vợ mạnh mẽ độc lập, khuyến khích quay tay, nhậu nhẹt, lười thể thao, bị nhét vào đầu các học thuyết thổ tả như đàn ông 30 tuổi đã già…v…v…nhiều lắm !
Giải pháp ? Con trai thì hãy đọc lại đoạn viết về “King, Warrior, Magician, Lover” mà tôi đã viết bắt đầu quá trình tự khởi xướng, nâng cấp từ 4 archetype trẻ trâu lên các archetypes chuẩn men tương ứng.

Trang này chuyên viết về 4 archetypes này bằng tiếng Việt. Đồng thời, bắt đầu luôn quá trình individuation – thành toàn tự ngã. Con gái hãy cũng bắt đầu quá trình individuation, và đọc hết 9 bài viết của sách “người bạn vô hình” để kết nối lại với animus và sửa chữa tâm thức. Những quá trình này cần thời gian và sự quyết tâm cao, chứ không dễ nuốt như ba cái sách self-help rẻ tiền.

Để là một người trưởng thành, sống hiệu quả và mang lại hạnh phúc cho người khác thì trước tiên bạn phải chữa lành cho chính mình đã, và hãy dùng Jungian Psychology như công cụ sửa chữa và tối ưu hóa cho bộ não của bạn. Stoicism không chữa dứt được dứt điểm các vấn đề tâm thức sâu nặng.

II. KHÔNG CHỌN GÁI NGẨNG ĐẦU – KHÔNG CHỌN TRAI CÚI MẶT​

Bàn về soyboy nice guy và nữ cường theo cách của cổ nhân :

“Người xưa có câu: “Thú thê bất thú ngưỡng đầu nữ, giá hán bất giá đê đầu hán”, tạm dịch thoàng là: Chọn vợ, không chọn gái ngẩng đầu – Lấy chồng, không lấy trai cúi mặt. Đây là bài học chọn vợ chọn chồng đáng suy ngẫm không chỉ cho lớp nam thanh nữ tú mà còn cho những ai đã thành gia thất.

Chọn vợ, không chọn gái ngẩng đầu

“Gái ngẩng đầu” ở đây chính là chỉ kiểu phụ nữ không xét đạo lý, cao ngạo, không biết cách đối nhân xử thế. Những người này trong tư tưởng hoặc trên hành vi thường có tính cách quá mạnh mẽ, cố chấp, rất khó đạt được tiêu chuẩn dịu dàng, ôn hoà, khiêm nhu lễ phép của người phụ nữ.

Nếu một người vợ mà cao ngạo, thích “chèn ép” chồng thì gia đình sẽ khó mà yên ấm được, lúc đó sẽ dẫn tới “âm thịnh dương suy”, “người chồng chưa già đã yếu”, thậm chí nếu không để ý thì cả con cái cũng rất khó thành người.

Trong “Kinh Dịch” viết: “Âm tuy hữu mỹ, hàm chi dĩ tòng vương sự, phất cảm thành dã. Địa đạo dã, thê đạo dã, thần đạo dã”. Câu này ý nói: Cái “Âm” mặc dù có đức đẹp nhưng chỉ nên cất giữ không để lộ, nên lấy nó để giúp cho sự nghiệp chung, không dám nhận sự thành công là của mình. Đó là đạo lý của trời, đạo lý của người vợ, cũng là đạo lý của bề tôi trung với vua.

Vậy nên người phụ nữ dẫu tài sắc vẹn toàn, gia thế hơn người cũng cần hiểu rõ đạo lý khiêm nhu, chớ kiêu ngạo. Người xưa ví von, nhà có vợ hiền giống như quốc gia có tể tướng tài đức vậy. Người vợ chủ quản việc gia đình, cần dùng đức hạnh mà hành xử, đôi khi còn là lấy nhu khắc cương, có thể ôn nhu mà vẫn bảo toàn tất cả, như “nước chảy chỗ trũng”, không cần cao mà lại có đức sinh dưỡng vạn vật.

Thời Tây Chu, Chu Công từng khuyên răn con rằng: “Con phải biết luật Trời rằng bất cứ ai kiêu ngạo tự mãn sẽ mất hết và người khiêm nhường sẽ được lợi. Người ta ai cũng trân trọng đức tính khiêm nhường, không ai coi trọng tính kiêu căng ngạo mạn cả!”

Trong 64 quẻ của “Kinh Dịch”, mỗi quẻ đều có điềm hung, điềm cát, duy chỉ có quẻ 15, quẻ Khiêm (khiêm nhường) là không có điều hung, chỉ có điều cát, và là quẻ tốt nhất. Bởi vậy người xưa có câu “Thê hiền phu an”, vợ hiền đức thì chồng mới ít họa.

Lấy chồng, không lấy trai cúi mặt

“Trai cúi mặt” là chỉ kiểu đàn ông không có sự tự tin, hành sự sợ sệt nhút nhát, không có chủ trương, thiếu quyết đoán, cũng để chỉ kiểu người không có chính kiến, không biết vươn lên. Người xưa có câu: “Người đàn ông mà không có chí khí thì một việc làm cũng không thành.”

Đàn ông phải là trụ cột, kiếm kế sinh nhai, nuôi sống và là điểm tựa tinh thần cho mọi người trong gia đình. Trong nhà thì lấy mình làm gương cho con cái hiểu được đạo nghĩa đối nhân xử thế. Ngoài xã hội thì gánh vác việc công, giúp “định quốc, an dân”.

Phụ nữ hễ gả cho người đàn ông quá mức yếu đuối, hoặc giả lười biếng, thiếu trách nhiệm, thì người phụ nữ ấy cũng không thể có được một cuộc sống tốt đẹp. Bởi lẽ người phụ nữ ấy sẽ phải gánh vác việc của hai người, trong nhà thì phải gánh vác việc nhà, việc dòng tộc, ngoài xã hội lại phải gồng gánh để nuôi gia đình. Như vậy dù người phụ nữ ấy không mong muốn, nhưng cũng buộc phải sống trong cảnh “âm thịnh dương suy”.

Nữ sử gia đầu tiên của Trung Hoa, Ban Chiêu, bàn về đạo vợ chồng rằng: “Đặc tính âm-dương hai bên là bất đồng, hành vi nam-nữ cũng có sự khác biệt. Dương tính lấy cương cường làm phẩm cách, âm tính lấy ôn nhu làm biểu trưng; nam nhân lấy cường tráng làm cao quý, nữ nhân lấy mềm yếu làm mỹ lệ”.

“Chọn vợ, không chọn gái ngẩng đầu – Lấy chồng, không lấy trai cúi mặt”. Câu này trên bề mặt là chỉ ra kiểu người không đáng làm tri âm, giúp người ta có thể chọn vợ chọn chồng cho hợp ý. Nhưng kỳ thực hàm ý sâu xa của nó là đạo lý vợ chồng của người xưa: nam phải ra nam, nữ phải ra nữ – nữ phải có sự ôn nhu mềm mỏng của nhi nữ – nam phải có chí khí mạnh mẽ của bậc nam tử trượng phu.
Các bài viết cùng chủ đề đâu ad, hóng
 
“King, Warrior, Magician, Lover” mấy bài viết này ở đâu thế thớt ?
 
Top