Chánh niệm là gì vậy mọi người ?

Là chỉ suy nghĩ về 1 thứ thôi, cơ bản là tập trung, đang làm gì thì chỉ nghĩ về việc đó thôi, còn ko làm gì thì tập trung vào hơi thở
Nói nghe dễ mà làm khó lắm, tập trung được bao lâu đâu là đã suy nghĩ chuyện khác rồi.
 
Là chỉ suy nghĩ về 1 thứ thôi, cơ bản là tập trung, đang làm gì thì chỉ nghĩ về việc đó thôi, còn ko làm gì thì tập trung vào hơi thở
Nói nghe dễ mà làm khó lắm, tập trung được bao lâu đâu là đã suy nghĩ chuyện khác rồi.
ok
 
Chánh niệm đơn giản là ý thức được những gì đang diễn ra trong hiện tại: tâm trí k nhảy nhót, ăn biết đang ăn, toàn tâm cho việc đang làm, ý thức được xung quanh ngay lúc đó : nhịp thở, bước chân đi... nghe dễ mà khó
 
Chánh niệm đơn giản là ý thức được những gì đang diễn ra trong hiện tại: tâm trí k nhảy nhót, ăn biết đang ăn, toàn tâm cho việc đang làm, ý thức được xung quanh ngay lúc đó : nhịp thở, bước chân đi... nghe dễ mà khó
ok
 
Sentient beings are pitiful in their unconsciousness and covetousness, so please be keen, aware and mindful! 🙏 🙏 🙏

ātāpī sampajāno satimā = nhiệt tâm tinh cần, chánh niệm tỉnh giác = keen, aware and mindful 🙏 🙏 🙏

What four? It’s when a mendicant meditates by observing an aspect of the body—keen, aware, and mindful, rid of covetousness and displeasure for the world. The idiom kāye kāyānupassī, literally “observes a body in the body” refers to focusing on a specific aspect of embodied experience, such as the breath, the postures, etc. | “Keen” (or “ardent”, ātāpī) implies effort, while “aware” (sampajāno) is the wisdom of understanding situation and context. | “Covetousness and displeasure” (abhijjhādomanassaṁ) are the strong forms of desire and aversion that are overcome by sense restraint in preparation for meditation.They meditate observing an aspect of feelings—keen, aware, and mindful, rid of covetousness and displeasure for the world. “Feelings” (vedanā) are the basic tones of pleasant, painful, or neutral, not the complexes we call “emotions”.They meditate observing an aspect of the mind—keen, aware, and mindful, rid of covetousness and displeasure for the world. “Mind” (citta) is simple awareness. In meditation contexts, “mind” is often similar in meaning to samādhi.They meditate observing an aspect of principles—keen, aware, and mindful, rid of covetousness and displeasure for the world
 
Chỉ đơn giản là mày tập trung vô thực tại - những gì đang diễn ra, và tập trung đúng việc đó; tránh trường hợp đang làm nhưng đầu óc bay tít bên tây thiên.
 
Chánh niệm (tiếng Pali: "sati") là một khái niệm quan trọng trong Phật giáo, được hiểu là sự nhận thức và ý thức tỉnh thức về hiện tại, mà không có sự đánh giá hoặc phê phán. Nó thường được dịch là "tính thấu hiểu", "tính tỉnh thức" hoặc "tính nhận thức tỉnh thức".

Chánh niệm không chỉ đơn thuần là sự lưu tâm đến hiện tại mà còn là khả năng đón nhận mọi trạng thái tâm trạng, ý nghĩ và trải nghiệm mà không bị quấn vào chúng hoặc phản ứng tức thì. Nó là việc giữ cho tâm trí trong tình trạng tỉnh thức và nhận biết mọi trạng thái cảm xúc, ý nghĩ và kinh nghiệm một cách không đánh giá, không phê phán, không gắn kết.

Thực hành chánh niệm trong Phật giáo thường đi kèm với việc thiền định. Khi thiền, người tu tập tập trung vào hơi thở, cảm nhận cơ thể, ý nghĩ và các trạng thái tâm trạng khác mà không dính vào chúng. Thông qua việc này, họ có thể trải nghiệm sự tỉnh thức và tự do từ sự gắn kết và khổ đau.

Chánh niệm không chỉ là một khía cạnh quan trọng của thực hành Phật giáo mà còn là một phương tiện hữu ích để sống một cuộc sống tỉnh thức và ý thức trong đời thường, giúp con người đối diện với mọi tình huống với sự bình tĩnh và đồng tình.
 
Chánh niệm (tiếng Pali: "sati") là một khái niệm quan trọng trong Phật giáo, được hiểu là sự nhận thức và ý thức tỉnh thức về hiện tại, mà không có sự đánh giá hoặc phê phán. Nó thường được dịch là "tính thấu hiểu", "tính tỉnh thức" hoặc "tính nhận thức tỉnh thức".

Chánh niệm không chỉ đơn thuần là sự lưu tâm đến hiện tại mà còn là khả năng đón nhận mọi trạng thái tâm trạng, ý nghĩ và trải nghiệm mà không bị quấn vào chúng hoặc phản ứng tức thì. Nó là việc giữ cho tâm trí trong tình trạng tỉnh thức và nhận biết mọi trạng thái cảm xúc, ý nghĩ và kinh nghiệm một cách không đánh giá, không phê phán, không gắn kết.

Thực hành chánh niệm trong Phật giáo thường đi kèm với việc thiền định. Khi thiền, người tu tập tập trung vào hơi thở, cảm nhận cơ thể, ý nghĩ và các trạng thái tâm trạng khác mà không dính vào chúng. Thông qua việc này, họ có thể trải nghiệm sự tỉnh thức và tự do từ sự gắn kết và khổ đau.

Chánh niệm không chỉ là một khía cạnh quan trọng của thực hành Phật giáo mà còn là một phương tiện hữu ích để sống một cuộc sống tỉnh thức và ý thức trong đời thường, giúp con người đối diện với mọi tình huống với sự bình tĩnh và đồng tình.
Hay quá, wikipedia hân hạnh tài trợ chương trình này 🙏
 
Chánh niệm ,kỷ niệm...tất cả đều k quan trọng bằng đói ăn. Khi đói ăn tay chân run rẫy, bần thần,đầu óc vô mình chỉ nghĩ đến thức ăn. Đói ăn là vô địch nên k cần biết chánh niệm ,kỷ niệm làm cc gì sất.

Trân trọng!
 
Chánh niệm là một loại thiền trong đó bạn tập trung vào việc nhận thức sâu sắc về những gì bạn đang cảm nhận và cảm nhận trong thời điểm hiện tại mà không cần giải thích hay phán xét. Thực hành chánh niệm bao gồm các phương pháp thở, hình ảnh được hướng dẫn và các phương pháp thực hành khác để thư giãn cơ thể và tâm trí, đồng thời giúp giảm căng thẳng.

lý thuyết là thế nhưng tựu chung lại là càng tập trung ko sao lãng mấy cái bá dơ là tốt nhất, gọi là flow
 
Lúc “ sex “ tao k mún chánh niệm vì lúc đó mờ tập trung thì xuất nhanh lém , lúc đó đầu tao toàn nghĩ cái khác thui
 
Chánh niệm là một loại thiền trong đó bạn tập trung vào việc nhận thức sâu sắc về những gì bạn đang cảm nhận và cảm nhận trong thời điểm hiện tại mà không cần giải thích hay phán xét. Thực hành chánh niệm bao gồm các phương pháp thở, hình ảnh được hướng dẫn và các phương pháp thực hành khác để thư giãn cơ thể và tâm trí, đồng thời giúp giảm căng thẳng.

lý thuyết là thế nhưng tựu chung lại là càng tập trung ko sao lãng mấy cái bá dơ là tốt nhất, gọi là flow
ok
 
Câu trả lời sẽ tùy vào trường phái của người bác hỏi. Theo quan điểm của tôi chánh niệm là trạng thái chú tâm, ghi nhận các kinh nghiệm giác quan mà không làm phát sinh các dục niệm.
Chi tiết hơn thì xin mời @dungdamchemnhau @Olineasdf @nguoics1 cho ý kiến
Chưa từng trải nghiệm " chánh niệm ". Còn miêu tả trong kinh điển mấy bro ở trên đã làm rõ rồi.
 
Top