Chị Trà My mua chiếc bánh mì có giá 7,9 USD (khoảng 208.000 đồng) ở sân bay Nội Bài (Hà Nội)

VIP0005

Đàn iem Duy Mạnh

Trong thời gian chờ lên máy bay, chị My quyết định mua một chiếc bánh mì 208.000 đồng để lót dạ. Theo chị, chiếc bánh có giá đắt đỏ nhưng ăn lại rất bình thường, nếu không nói là không ngon.
Biết đắt nhưng không còn lựa chọn nào khác

Nhiều hành khách sau mỗi chuyến bay lại có chung một nỗi bức xúc: Đồ ăn ở một số sân bay Việt Nam quá đắt đỏ. Từ ly cà phê, chai nước suối cho tới tô phở, chiếc bánh mì hay suất cơm đều “đội giá” lên gấp 2-3, thậm chí 4-5 lần so với bên ngoài.

Câu chuyện quen thuộc vẫn tiếp tục lặp lại ở các sân bay lớn như Nội Bài, Tân Sơn Nhất khiến nhiều hành khách thấy phiền lòng.

Tuần qua, có chuyến đi du lịch nước ngoài nên chị Trà My có mặt tại sân bay Nội Bài (Hà Nội) khá sớm trước giờ khởi hành. Do chờ đợi lâu nên chị cảm thấy khá đói bụng.

Quan sát tại khu vực gần cửa ra máy bay, chị My thấy nhiều cửa hàng bày bán các món ăn nổi tiếng của Việt Nam như phở và bánh mì, cơm. Người phụ nữ quyết định mua một chiếc bánh để lót dạ.

Bánh mì 208.000 đồng ở Nội Bài, khách than đắt hơn ở sân bay quốc tế - 1

Chiếc bánh mì 208.000 đồng chị My mua tại sân bay Nội Bài (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Mức giá bánh mì tại các cửa hàng khá đa dạng, từ 7,9 đến 8 USD và hơn 8 USD. Chị My mua chiếc bánh mì giá 7,9 USD (khoảng 208.000 đồng).

Theo chị My, mức giá này là quá đắt cho một chiếc bánh mì ăn rất bình thường. “Bên trong có ít nhân thịt heo kèm chút rau, dưa, hương vị không có gì đặc biệt. Tôi vẫn biết đồ ăn ở sân bay là đắt nhưng vì chờ chuyến bay quá lâu, không còn lựa chọn nào khác nên tôi phải ăn tạm”, nữ hành khách cho biết.

Đây không phải là lần đầu tiên chị My trải nghiệm các món ăn có giá đắt đỏ tại sân bay. Cách đây không lâu, khi chờ máy bay tại sân bay Tân Sơn Nhất (TPHCM), người phụ nữ này từng chi trả 560.000 đồng cho 1 bát phở và 1 suất cơm gà theo chị nhận xét là “siêu dở”.

Thường xuyên đi công tác, du lịch nước ngoài và di chuyển bằng máy bay, chị My nhận thấy, việc bán 208.000 đồng 1 chiếc bánh mì hay những tô phở 200.000-300.000 là quá đắt. Đồ ăn tại sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất, nhất là khu vực ga quốc tế nếu so với sân bay các nước khác trong khu vực như Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Indonesia… đều đắt hơn.

Có dịp trải nghiệm đồ ăn ở sân bay các nước này, chị My nhận thấy các món ăn khá ngon, giá hợp lý. “Tôi từng ăn những chiếc bánh mì chỉ 40.000-50.000 ở sân bay nước bạn, trong khi giá bán các loại đồ ăn ở sân bay Việt Nam cao hơn hẳn. Nhiều người lao động từng nói phải nhịn đói vì cái giá họ không thể chi trả cho bữa ăn tưởng chừng như rất bình dân”, chị My kể.

Câu chuyện về chiếc bánh mì 208.000 đồng chị My chia sẻ nhận về hàng chục nghìn lượt tương tác, bình luận. Nhiều người đồng tình cho rằng, giá các loại đồ ăn, nước uống ở hai sân bay lớn là Nội Bài và Tân Sơn Nhất luôn khiến họ giật mình. Các hàng quán ở khu vực ga quốc tế luôn có giá cao hơn ga quốc nội và cao gấp nhiều lần mặt bằng chung thị trường.

“Tôi từng mua chai nước với giá 50.000 đồng ở sân bay, giá bán gấp 10 lần ở ngoài”, chị Huyền (ở Nam Định) chia sẻ.

Đưa ra so sánh khi trải nghiệm đồ ăn ở sân bay Malaysia hay Singapore, anh Vũ Tuấn chia sẻ: “Giá đồ ăn trong sân bay không chênh lệch mấy so với giá bên ngoài. Nên việc đi sớm làm thủ tục và ngồi chậm rãi nhâm nhi đồ ăn cũng là thú vui của những người sợ bỏ lỡ chuyến bay khi bay ở các nước này”.

Nắm bắt được giá cả các mặt hàng ăn uống tại sân bay, nhiều du khách chia sẻ luôn chuẩn bị đồ ăn, nước uống khi chờ làm thủ tục, phòng khi máy bay thông báo chậm chuyến để không phải chịu cảnh mua đồ ăn đắt đỏ.

Bánh mì 208.000 đồng ở Nội Bài, khách than đắt hơn ở sân bay quốc tế - 2

Tô phở và suất cơm gà có giá 560.000 đồng chị My và người thân mua cách đây không lâu tại sân bay Tân Sơn Nhất (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Đồ ăn sân bay gánh nhiều chi phí

Giá thuê mặt bằng tại sân bay cao, kèm theo các chi phí vận hành, kiểm soát an ninh, vận chuyển nguyên vật liệu… là những lý do thường được đưa ra để lý giải cho việc đồ ăn giá “trên trời” tại sân bay.

Cách đây không lâu, phóng viên Dân trí cũng từng phản ánh về cảm nhận của du khách khi ăn bát phở 200.000 đồng tại sân bay Nội Bài.

Ông Hoàng Tùng - Chủ tịch F&B Investment - từng chia sẻ, việc tranh cãi về giá cả đồ ăn, thức uống tại sân bay không chỉ là câu chuyện riêng của Việt Nam mà còn diễn ra ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Theo ông Tùng, mức giá hàng hóa tại sân bay thường cao hơn so với bên ngoài vì các sản phẩm phải "gánh" nhiều loại chi phí. Người bán buộc phải định giá làm sao cho đủ bù đắp các chi phí, đồng thời đảm bảo có lãi.

Sân bay thường nằm xa khu vực trung tâm nên tiền vận chuyển nguyên liệu đầu vào sẽ tốn kém hơn. Đồ ăn và thức uống bán tại các cảng hàng không có tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cao hơn, giấy tờ chứng minh nguồn gốc rất kỹ lưỡng. Việc đưa các nguyên liệu vào bên trong để chế biến phải trải qua quá trình kiểm soát, soi chiếu chặt chẽ, đặc biệt là ở các nhà ga quốc tế.

Giá bán đồ ăn cao tại sân bay đã tồn tại nhiều năm, song theo ông Tùng, các đơn vị kinh doanh mặt hàng ăn uống có nhiều cách để làm hài lòng khách hàng, giúp cải thiện đánh giá của khách thay vì khiến họ chỉ nghĩ đến nỗi ám ảnh về giá. Chủ kinh doanh có quyền lựa chọn sản phẩm đảm bảo chất lượng song giá thành hợp lý nhất. Khách sẽ hài lòng nếu chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt.
 
Thường xuyên đi công tác, du lịch nước ngoài và di chuyển bằng máy bay, chị My nhận thấy, việc bán 208.000 đồng 1 chiếc bánh mì hay những tô phở 200.000-300.000 là quá đắt. Đồ ăn tại sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất, nhất là khu vực ga quốc tế nếu so với sân bay các nước khác trong khu vực như Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Indonesia… đều đắt hơn.

Có dịp trải nghiệm đồ ăn ở sân bay các nước này, chị My nhận thấy các món ăn khá ngon, giá hợp lý. “Tôi từng ăn những chiếc bánh mì chỉ 40.000-50.000 ở sân bay nước bạn, trong khi giá bán các loại đồ ăn ở sân bay Việt Nam cao hơn hẳn. Nhiều người lao động từng nói phải nhịn đói vì cái giá họ không thể chi trả cho bữa ăn tưởng chừng như rất bình dân”, chị My kể.

Câu chuyện về chiếc bánh mì 208.000 đồng chị My chia sẻ nhận về hàng chục nghìn lượt tương tác, bình luận. Nhiều người đồng tình cho rằng, giá các loại đồ ăn, nước uống ở hai sân bay lớn là Nội Bài và Tân Sơn Nhất luôn khiến họ giật mình. Các hàng quán ở khu vực ga quốc tế luôn có giá cao hơn ga quốc nội và cao gấp nhiều lần mặt bằng chung thị trường.

“Tôi từng mua chai nước với giá 50.000 đồng ở sân bay, giá bán gấp 10 lần ở ngoài”, chị Huyền (ở Nam Định) chia sẻ.

Đưa ra so sánh khi trải nghiệm đồ ăn ở sân bay Malaysia hay Singapore, anh Vũ Tuấn chia sẻ: “Giá đồ ăn trong sân bay không chênh lệch mấy so với giá bên ngoài. Nên việc đi sớm làm thủ tục và ngồi chậm rãi nhâm nhi đồ ăn cũng là thú vui của những người sợ bỏ lỡ chuyến bay khi bay ở các nước này”.
:)) :)) =)) đm chị Trà My ,chị Huyền ,anh Vũ Tuấn toàn là lũ ngu đần khi thích mua đồ ở trong sân bay !!!,,,,,,,,,,,,,.......................................
 
:)) :)) =)) đm chị Trà My ,chị Huyền ,anh Vũ Tuấn toàn là lũ ngu đần khi thích mua đồ ở trong sân bay !!!,,,,,,,,,,,,,.......................................
đm chị Trà My ,chị Huyền ,anh Vũ Tuấn toàn là lũ ngu đần khi thích mua đồ ở trong sân bay đông lào !!!,,,,,,,,,,,,,.......................................
đm ra nước ngoài có cl có tình trạng này
 

Trong thời gian chờ lên máy bay, chị My quyết định mua một chiếc bánh mì 208.000 đồng để lót dạ. Theo chị, chiếc bánh có giá đắt đỏ nhưng ăn lại rất bình thường, nếu không nói là không ngon.
Biết đắt nhưng không còn lựa chọn nào khác

Nhiều hành khách sau mỗi chuyến bay lại có chung một nỗi bức xúc: Đồ ăn ở một số sân bay Việt Nam quá đắt đỏ. Từ ly cà phê, chai nước suối cho tới tô phở, chiếc bánh mì hay suất cơm đều “đội giá” lên gấp 2-3, thậm chí 4-5 lần so với bên ngoài.

Câu chuyện quen thuộc vẫn tiếp tục lặp lại ở các sân bay lớn như Nội Bài, Tân Sơn Nhất khiến nhiều hành khách thấy phiền lòng.

Tuần qua, có chuyến đi du lịch nước ngoài nên chị Trà My có mặt tại sân bay Nội Bài (Hà Nội) khá sớm trước giờ khởi hành. Do chờ đợi lâu nên chị cảm thấy khá đói bụng.

Quan sát tại khu vực gần cửa ra máy bay, chị My thấy nhiều cửa hàng bày bán các món ăn nổi tiếng của Việt Nam như phở và bánh mì, cơm. Người phụ nữ quyết định mua một chiếc bánh để lót dạ.

Bánh mì 208.000 đồng ở Nội Bài, khách than đắt hơn ở sân bay quốc tế - 1

Chiếc bánh mì 208.000 đồng chị My mua tại sân bay Nội Bài (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Mức giá bánh mì tại các cửa hàng khá đa dạng, từ 7,9 đến 8 USD và hơn 8 USD. Chị My mua chiếc bánh mì giá 7,9 USD (khoảng 208.000 đồng).

Theo chị My, mức giá này là quá đắt cho một chiếc bánh mì ăn rất bình thường. “Bên trong có ít nhân thịt heo kèm chút rau, dưa, hương vị không có gì đặc biệt. Tôi vẫn biết đồ ăn ở sân bay là đắt nhưng vì chờ chuyến bay quá lâu, không còn lựa chọn nào khác nên tôi phải ăn tạm”, nữ hành khách cho biết.

Đây không phải là lần đầu tiên chị My trải nghiệm các món ăn có giá đắt đỏ tại sân bay. Cách đây không lâu, khi chờ máy bay tại sân bay Tân Sơn Nhất (TPHCM), người phụ nữ này từng chi trả 560.000 đồng cho 1 bát phở và 1 suất cơm gà theo chị nhận xét là “siêu dở”.

Thường xuyên đi công tác, du lịch nước ngoài và di chuyển bằng máy bay, chị My nhận thấy, việc bán 208.000 đồng 1 chiếc bánh mì hay những tô phở 200.000-300.000 là quá đắt. Đồ ăn tại sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất, nhất là khu vực ga quốc tế nếu so với sân bay các nước khác trong khu vực như Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Indonesia… đều đắt hơn.

Có dịp trải nghiệm đồ ăn ở sân bay các nước này, chị My nhận thấy các món ăn khá ngon, giá hợp lý. “Tôi từng ăn những chiếc bánh mì chỉ 40.000-50.000 ở sân bay nước bạn, trong khi giá bán các loại đồ ăn ở sân bay Việt Nam cao hơn hẳn. Nhiều người lao động từng nói phải nhịn đói vì cái giá họ không thể chi trả cho bữa ăn tưởng chừng như rất bình dân”, chị My kể.

Câu chuyện về chiếc bánh mì 208.000 đồng chị My chia sẻ nhận về hàng chục nghìn lượt tương tác, bình luận. Nhiều người đồng tình cho rằng, giá các loại đồ ăn, nước uống ở hai sân bay lớn là Nội Bài và Tân Sơn Nhất luôn khiến họ giật mình. Các hàng quán ở khu vực ga quốc tế luôn có giá cao hơn ga quốc nội và cao gấp nhiều lần mặt bằng chung thị trường.

“Tôi từng mua chai nước với giá 50.000 đồng ở sân bay, giá bán gấp 10 lần ở ngoài”, chị Huyền (ở Nam Định) chia sẻ.

Đưa ra so sánh khi trải nghiệm đồ ăn ở sân bay Malaysia hay Singapore, anh Vũ Tuấn chia sẻ: “Giá đồ ăn trong sân bay không chênh lệch mấy so với giá bên ngoài. Nên việc đi sớm làm thủ tục và ngồi chậm rãi nhâm nhi đồ ăn cũng là thú vui của những người sợ bỏ lỡ chuyến bay khi bay ở các nước này”.

Nắm bắt được giá cả các mặt hàng ăn uống tại sân bay, nhiều du khách chia sẻ luôn chuẩn bị đồ ăn, nước uống khi chờ làm thủ tục, phòng khi máy bay thông báo chậm chuyến để không phải chịu cảnh mua đồ ăn đắt đỏ.

Bánh mì 208.000 đồng ở Nội Bài, khách than đắt hơn ở sân bay quốc tế - 2

Tô phở và suất cơm gà có giá 560.000 đồng chị My và người thân mua cách đây không lâu tại sân bay Tân Sơn Nhất (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Đồ ăn sân bay gánh nhiều chi phí

Giá thuê mặt bằng tại sân bay cao, kèm theo các chi phí vận hành, kiểm soát an ninh, vận chuyển nguyên vật liệu… là những lý do thường được đưa ra để lý giải cho việc đồ ăn giá “trên trời” tại sân bay.

Cách đây không lâu, phóng viên Dân trí cũng từng phản ánh về cảm nhận của du khách khi ăn bát phở 200.000 đồng tại sân bay Nội Bài.

Ông Hoàng Tùng - Chủ tịch F&B Investment - từng chia sẻ, việc tranh cãi về giá cả đồ ăn, thức uống tại sân bay không chỉ là câu chuyện riêng của Việt Nam mà còn diễn ra ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Theo ông Tùng, mức giá hàng hóa tại sân bay thường cao hơn so với bên ngoài vì các sản phẩm phải "gánh" nhiều loại chi phí. Người bán buộc phải định giá làm sao cho đủ bù đắp các chi phí, đồng thời đảm bảo có lãi.

Sân bay thường nằm xa khu vực trung tâm nên tiền vận chuyển nguyên liệu đầu vào sẽ tốn kém hơn. Đồ ăn và thức uống bán tại các cảng hàng không có tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cao hơn, giấy tờ chứng minh nguồn gốc rất kỹ lưỡng. Việc đưa các nguyên liệu vào bên trong để chế biến phải trải qua quá trình kiểm soát, soi chiếu chặt chẽ, đặc biệt là ở các nhà ga quốc tế.

Giá bán đồ ăn cao tại sân bay đã tồn tại nhiều năm, song theo ông Tùng, các đơn vị kinh doanh mặt hàng ăn uống có nhiều cách để làm hài lòng khách hàng, giúp cải thiện đánh giá của khách thay vì khiến họ chỉ nghĩ đến nỗi ám ảnh về giá. Chủ kinh doanh có quyền lựa chọn sản phẩm đảm bảo chất lượng song giá thành hợp lý nhất. Khách sẽ hài lòng nếu chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt.
Đm, bảo nghèo đừng đi máy bay thì tự ái.
Để thắng thầu cái sân bay phải bơm zô mõm các bác đớp, 7749 tầng lớp đớp, muốn hồi vốn sớm thì cho thuê kios phải đắt, thuế phí đắt thì tô phở, cái bánh cũng phải đắt.
Tụi ngu dân thấy xây sân bay to, tỷ usd khoái.
Đm nó húp 10% rồi về vườn con cái đi du học, còn tụi mày phải sử dụng dịch vụ đắt bỏ mẹ, góp thuế bù lỗ. 😆
 
Ông Hoàng Tùng - Chủ tịch F&B Investment - từng chia sẻ, việc tranh cãi về giá cả đồ ăn, thức uống tại sân bay không chỉ là câu chuyện riêng của Việt Nam mà còn diễn ra ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Theo ông Tùng, mức giá hàng hóa tại sân bay thường cao hơn so với bên ngoài vì các sản phẩm phải "gánh" nhiều loại chi phí. Người bán buộc phải định giá làm sao cho đủ bù đắp các chi phí, đồng thời đảm bảo có lãi.

Sân bay thường nằm xa khu vực trung tâm nên tiền vận chuyển nguyên liệu đầu vào sẽ tốn kém hơn. Đồ ăn và thức uống bán tại các cảng hàng không có tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cao hơn, giấy tờ chứng minh nguồn gốc rất kỹ lưỡng. Việc đưa các nguyên liệu vào bên trong để chế biến phải trải qua quá trình kiểm soát, soi chiếu chặt chẽ, đặc biệt là ở các nhà ga quốc tế.

Nói phét đéo biết ngượng
 
Mua trong sân bay mắc đúng rồi, lên bài để cho cả nước thấy độ ngu của mình à?
Ngoài sân bay cách mấy trăm mét dân bán có 15-20k một ổ bánh mì đéo mua. =))
Vấn đề là trên thế giới đéo có cái sân bay nào chặt chém như Lội Bài với TSN của lũ parky quản lý, hiểu chưa?
 
Đồ ăn mua ở sân bay TPE giá ngang với ngang bên ngoài, trong sân bay còn có 711 với Family cho bọn m mua đồ ăn rẻ, hốc cho đã rồi mới lên máy bay, có cây thêm nước, có máy bán hàng tự động
 
có ai đè chị ra dí dao vào cổ, chọc cu giả vào bím bắt chị ăn đâu, nó niêm yết giá là nó hợp pháp rồi ,chỉ cần văn hóa tẩy chay đều đéo ăn uống mua sắm gì ở đó tầm 1 tháng là chúng nó tự điều chỉnh giá thôi, như bọn trẻ genz giờ nó nằm thẳng đéo đẻ đái, vay bank mua bds con mẹ gì là khối thằng sợ chả cần phản kháng gào mồm cho mệt!
Còn chị có tích xanh bỏ ra chưa đến 10đô được 1 bài viết có nhiều tươgn tác thì giá vẫn rẻ, cũng như bọn nổi tiếng đi làm từ thiện đánh bóng tên tuổi.
 
ĐM đồ ăn chỗ ga quốc tế cả Hanoi lẫn SG: dở thúi lấy mẹ nước phở dở, làm luôn nước bún bò Huế
Phở sợi thì trữ tủ lạnh!
Bánh mì khô khốc
ĐM tau đi ga quốc tế là phải ngậm đắng nuốt cay mà ăn
 

Có thể bạn quan tâm

Top