CoNguyetPhuongNguyen
Con chim biết nói

Trước đây tao nghĩ không quan trọng là chế độ nào, quan trọng là phẩm chất và năng lực của lãnh tụ - người cầm thần khí quốc gia.
Nhưng hiện tại tao nghĩ chế độ chỉ quan trọng sau yếu tố đầu tiên.
Dân chủ không phải là chế độ tốt nhất. (Vì tương lai ai biết được sẽ xuất hiện chế độ mới nào ưu việt hơn). Nhưng hiện tại nó là chế độ ít tệ nhất, nó có thể hạn chế và bó tay bó chân bọn ml tham lam vô độ, dục vọng vô cùng.
Đơn giản vì, không phải quân chủ nào cũng có năng lực mạnh, thậm chí tệ hại chiếm đa số, theo sử quan - số lượng minh quân thưa thớt, hôn quân bạo quân thì vô cùng nhiều, làng nhàng cũng không phải số ít.
Nhìn vào một số nước độc tài, tốc độ sáng tạo tài sản của dân không theo kịp tốc độ tham nhũng của tập đoàn nắm quyền lực. Pháp trị không được chương hiển, khiến kẻ cầm quyền không sợ hãi mà tùy ý làm bậy -> tốc độ tham càng nhanh, số lượng nhũng càng lớn.
Và bản tính tham lam một khi nảy mầm, trưởng thành, sẽ không bao giờ thay đổi, chỉ có trầm trọng thêm. Bất cứ lúc nào, mặc kệ kinh tế tốt hay xấu, chỉ cần có cơ hội là chúng xuống tay, khi tiền của chính phủ đã cạn, thậm chí vay tiền cũng không được, chúng sẽ giựt tiền trong túi người dân. Khi tiền của dân bị cướp sạch mà kinh tế đình trệ, vì giữ được chính quyền và lợi ích chúng sẽ càng áp bách người dân, thẳng đến mâu thuẫn xã hội sẽ tự lượng biến mà chất biến, nguy cơ xảy ra cách mạng.
Cơ chế phân phối tài nguyên dị dạng dưới thể chế chuyên chính sẽ ảnh hưởng kinh tế phát triển, dẫn tới trung hậu kỳ đình trệ và sụp đổ, đơn giản là vì :
+ Người cầm quyền vận dụng quyền lực để thúc đẩy kinh tế phát triển, đồng thời còn cấu kết gian thương và sân sau liều mạng lợi dụng quyền lực để cướp thành quả phát triển.
+ Mà người không cầm quyền, sự trả giá và thu hoạch của họ, là chênh lệch nghiêm trọng.
Cảnh tượng của nền kinh tế được hiện ra dưới số liệu rất tốt, nhưng bách tính sẽ cảm thấy đéo liên quan đến mình, thậm chí sống ngày càng khổ. Kẻ cầm quyền động tý là tiêu vài triệu đô, biệt thự lâu đài, con cái xuất dương du học. Còn ngoài kia không biết bao nhiêu người giật gấu vá vai bôn ba lao lực, chỉ đủ 3 bữa cơm không dư lại mấy.
Vào thời kỳ đầu, kinh tế mới phát triển, nhu cầu mọi người không cao, chính phủ ban chút ân huệ nhỏ có thể trấn an dân tâm. Nhưng theo đà người cầm quyền lực cướp càng ngày càng nhiều tiền lãi của nền kinh tế, chênh lệch với người thường càng lớn, mâu thuẫn xã hội đang không ngừng tích lũy và dâng cao.
Cái gọi là "Quốc tiến dân lui", trên thực tế là "Kẻ dính dáng đến quyền lực thì tiến, người không dính chút thì lui".
Dẫn đến những thứ này là quyền lực, ai giao cho chúng quyền lực vô hạn chế - chính là chế độ chuyên chính.
Nên chính trị có sức nặng lớn không kém quân chủ/lãnh đạo. Nếu cải cách chính trị không thành công, thì thành quả phát triển kinh tế cũng sẽ được rồi lại mất, thành quả bao năm cải cách cũng sẽ tan biến trong một sớm một chiều, khi cách mạng nổ ra, đặc biệt là bạo lực cách mạng.
Trước mắt, chế độ dân chủ là chế độ ít tệ nhất mà tao biết.
Nhưng hiện tại tao nghĩ chế độ chỉ quan trọng sau yếu tố đầu tiên.
Dân chủ không phải là chế độ tốt nhất. (Vì tương lai ai biết được sẽ xuất hiện chế độ mới nào ưu việt hơn). Nhưng hiện tại nó là chế độ ít tệ nhất, nó có thể hạn chế và bó tay bó chân bọn ml tham lam vô độ, dục vọng vô cùng.
Đơn giản vì, không phải quân chủ nào cũng có năng lực mạnh, thậm chí tệ hại chiếm đa số, theo sử quan - số lượng minh quân thưa thớt, hôn quân bạo quân thì vô cùng nhiều, làng nhàng cũng không phải số ít.
Nhìn vào một số nước độc tài, tốc độ sáng tạo tài sản của dân không theo kịp tốc độ tham nhũng của tập đoàn nắm quyền lực. Pháp trị không được chương hiển, khiến kẻ cầm quyền không sợ hãi mà tùy ý làm bậy -> tốc độ tham càng nhanh, số lượng nhũng càng lớn.
Và bản tính tham lam một khi nảy mầm, trưởng thành, sẽ không bao giờ thay đổi, chỉ có trầm trọng thêm. Bất cứ lúc nào, mặc kệ kinh tế tốt hay xấu, chỉ cần có cơ hội là chúng xuống tay, khi tiền của chính phủ đã cạn, thậm chí vay tiền cũng không được, chúng sẽ giựt tiền trong túi người dân. Khi tiền của dân bị cướp sạch mà kinh tế đình trệ, vì giữ được chính quyền và lợi ích chúng sẽ càng áp bách người dân, thẳng đến mâu thuẫn xã hội sẽ tự lượng biến mà chất biến, nguy cơ xảy ra cách mạng.
Cơ chế phân phối tài nguyên dị dạng dưới thể chế chuyên chính sẽ ảnh hưởng kinh tế phát triển, dẫn tới trung hậu kỳ đình trệ và sụp đổ, đơn giản là vì :
+ Người cầm quyền vận dụng quyền lực để thúc đẩy kinh tế phát triển, đồng thời còn cấu kết gian thương và sân sau liều mạng lợi dụng quyền lực để cướp thành quả phát triển.
+ Mà người không cầm quyền, sự trả giá và thu hoạch của họ, là chênh lệch nghiêm trọng.
Cảnh tượng của nền kinh tế được hiện ra dưới số liệu rất tốt, nhưng bách tính sẽ cảm thấy đéo liên quan đến mình, thậm chí sống ngày càng khổ. Kẻ cầm quyền động tý là tiêu vài triệu đô, biệt thự lâu đài, con cái xuất dương du học. Còn ngoài kia không biết bao nhiêu người giật gấu vá vai bôn ba lao lực, chỉ đủ 3 bữa cơm không dư lại mấy.
Vào thời kỳ đầu, kinh tế mới phát triển, nhu cầu mọi người không cao, chính phủ ban chút ân huệ nhỏ có thể trấn an dân tâm. Nhưng theo đà người cầm quyền lực cướp càng ngày càng nhiều tiền lãi của nền kinh tế, chênh lệch với người thường càng lớn, mâu thuẫn xã hội đang không ngừng tích lũy và dâng cao.
Cái gọi là "Quốc tiến dân lui", trên thực tế là "Kẻ dính dáng đến quyền lực thì tiến, người không dính chút thì lui".
Dẫn đến những thứ này là quyền lực, ai giao cho chúng quyền lực vô hạn chế - chính là chế độ chuyên chính.
Nên chính trị có sức nặng lớn không kém quân chủ/lãnh đạo. Nếu cải cách chính trị không thành công, thì thành quả phát triển kinh tế cũng sẽ được rồi lại mất, thành quả bao năm cải cách cũng sẽ tan biến trong một sớm một chiều, khi cách mạng nổ ra, đặc biệt là bạo lực cách mạng.
Trước mắt, chế độ dân chủ là chế độ ít tệ nhất mà tao biết.