Cảnh báo lừa đảo‼️ Đọc cfs này bên Neu tao cứ thấy cấn cấn. Không biết phải bài bọn bodo không chứ đọc qua là thấy xạo lìn rồi

bồ tát

Khổ vì lồn
#37711: Nhớ cái thời đó, làng tôi còn nghèo lắm, bữa cơm trắng chỉ xuất hiện ở những gia đình khá giả còn những nhà nghèo như chúng tôi, ăn cơm độn khoai độn bắp là may mắn lắm rồi. Nhà tôi có 3 miệng người. Bố mẹ cặm cụi chăm nương chăm rẫy để nuôi chị em chúng tôi ăn học.
Nhà có ông nội là cựu chiến binh đã mất mấy năm trước, nên vẫn được hưởng chính sách hỗ trợ về học phí nên đỡ phần nào.
Tôi còn nhớ lắm, dù cả nhà ăn dè uống sẻn từng miếng. Nhưng tháng nào bố mẹ tôi cũng trích một ít tiền chính sách để mua gạo, rau và cả thịt để mang biếu cho bà goá làng bên.
Bà goá ấy, có chồng là liệt sỹ ở chiến trường Campuchia. Từ khi chồng mất, bà ở vậy, hồi trước ông nội tôi hay sang thăm biếu gạo rau. Bây giờ ông mất, việc ấy lại tới lượt bố mẹ tôi. Với tâm trí non nớt của một thằng nhóc mới học lớp 5, tôi không hiểu những việc ấy? Bà goá kia là ai? Mà sao gia đình tôi phải cung phụng đến như thế. Và rồi, sau một lần bố mẹ tôi mang gạo thịt cho bà goá. Rồi bữa cơm chiều hôm đó nhà tôi chỉ ăn cơm độn với vài miếng thịt lác đác trong nồi canh rau ngót. Tôi đã gào lên:
- Tại sao bố mẹ lại đem những thứ ngon cho cái bà goá già kia mà lại để mình ăn khổ như vậy? Bộ mình giàu lắm hả bố?
Bố tôi nghẹn lại, không nói gì, lẳng lặng bỏ chén cơm dở đi vào nhà. Mẹ tôi mắng tôi rồi bắt chúng tôi ăn nhanh. Mắt mẹ cũng rưng rưng nước mắt. Lại càng làm tôi khó chịu hơn.
**
Tối hôm đó, bố mẹ tôi gọi chúng tôi lại dưới ánh đèn dầu đầy khói cháy xì xoẹt. Bố mở tiếng trước:
- Trước khi ông nội mất, ông nội đã dặn bố mẹ, dù có khổ thế nào cũng đừng bỏ bà goá ấy. Vì bà ấy là vợ ân nhân của chúng ta, không có chồng bà ấy. Thì đã không có chúng ta ngày hôm nay.
Dừng một luc bố lại kể, câu chuyện của ông nội:
Ông nội tôi và chồng bà goá ấy đều là lính trên chiến trường Campuchia, hồi đó đánh Polpot ác liệt lắm. Chồng bà goá là tiểu đội trưởng lính khoá trước. Còn ông nội tôi là lính khoá sau mới vào. Là đồng hương lại cùng làng. Nên được chồng bà goá quý mến và bao bọc thân thiết.
Đêm trước trận đánh cửa mở. Ông nội nằm võng thủ thỉ với chồng bà goá:
- Anh ơi, vợ em ở nhà chắc sắp đẻ rồi đấy. Lúc em đi là vợ em đã mang được 3 tháng rồi.
Chồng bà goá cười chúc mừng:
- Chúc mừng chú nhé, tốt đấy. Còn anh thì chưa kịp gieo mầm đã đi tút lút rồi. - sau lời ấy là tiếng thở dài.
Ông nội tôi an ủi:
- Không sao anh ơi, xong trận này mà thắng , anh về phép rồi gieo mầm lại được mà.
Ông chồng bà goá cười nhẹ:
- Chú nói sao chớ, đời lính biết đâu được. Mai trận cửa mở đấy chú ạ. Căng đấy, đạn tránh mình chứ mình làm sao tránh được đạn.
Ông nội tôi im lặng một lúc, vì ai cũng biết, trận cửa mở là như nào, đơn vị nào được lệnh đánh cửa mở thì coi như là xác định thương vong lớn. Rồi ông nội tôi thở dài:
- Em sợ quá, sợ con em không thấy mặt bố nó như nào.
Chồng bà goá quay sang nạt:
- Vớ vẩn cái thằng này, xui rủi gì đâu không? Ngủ đi mai còn đi đánh.
Rồi tất cả chìm trong yên lặng, chỉ còn lại âm thanh tĩnh mịch của núi rừng, vài tiếng súng vọng lại đâu đó ở phía xa xa.
**
Ngày hôm sau, khi đang chuẩn bị để lên đường. Thì bất ngờ quân y tiểu đoàn gọi tôi về hậu cứ. Ông nội tôi không hiểu chuyện gì? Ông quân y bảo ông, là đồng chí tiểu đội trưởng đã ký giấy xác nhận ông nội thể lực yếu, bị kiết lị không đủ tiêu chuẩn để tham gia trận đánh nên cắt về quân y. Ông nội tôi bối rối muốn phân bua nhưng lệnh là lệnh. Ông tôi đành phải về hậu cứ.
Ông định sau trận đánh sẽ hỏi rõ ràng ông chồng bà goá. Nhưng đâu còn cơ hội nữa. Đơn vị ông nội tôi đánh trận cửa mở hôm ấy đã hy sinh gần hết, tiểu đội ông nội tôi đã nằm lại nơi biên giới bao gồm cả tiểu đội trưởng.
Lúc này ông nội tôi mới nhớ lá thư của quân y có bảo là tiểu đội trưởng gửi cho tôi, ông mở ra và nghẹn ngào:
- Hãy trở về, hãy sống sót để nhìn mặt con mình, em nhé. Trận này anh xin lỗi, nhưng chú sẽ không được dự phần vào trận này đâu.
Và sau lần đó, ông tôi được cử về nước làm dân quân xã. Và đó cũng là nguyên nhân mà suốt thời gian qua, ông nội tôi và bố mẹ tôi đã cung phụng cho bà goá ấy. Vì đó là ân nhân, nhờ đó mà bố tôi và chúng tôi mới được thấy ông nội.
Sáng hôm sau, tôi đã qua thăm bà goá với một chùm ổi.
Và đến bây giờ, làng tôi đã thoát nghèo, bố tôi đã mất sau một vụ tai nạn lao động. Mẹ tôi đã già hơn. Bà goá cũng đã về với người chồng anh hùng. Tôi đã trưởng thành và đi làm xa. Nhưng lần nào về quê. Tôi đều tới thăm mộ bà goá và dọn sạch cỏ cho bà. Sau này, tôi dạy các con mình rằng, hãy nhớ ơn những người đã cứu mình....
 
Chiến tranh thật bi thảm mà thế hệ này hở ra là đòi vắt cam này nọ đéo hiểu lúc có chuyện có dám cầm súng ra trận không
Vấn đề là thằng viết bài này tao thấy nó hơi xạo lol, năm 79 đánh Cam thì lúc đó bố nó chưa sinh, bố nó sinh năm 79, năm nay mới 46 tuổi mà nó giờ cũng 20 mấy thôi, tính từ lúc nó nhận biết được cơm độn sắn khoai thì khoảng nam 2013-14 chứ lúc đó làm đéo gì đến nỗi mạt như vậy
 
Vấn đề là thằng viết bài này tao thấy nó hơi xạo lol, năm 79 đánh Cam thì lúc đó bố nó chưa sinh, bố nó sinh năm 79, năm nay mới 46 tuổi mà nó giờ cũng 20 mấy thôi, tính từ lúc nó nhận biết được cơm độn sắn khoai thì khoảng nam 2013-14 chứ lúc đó làm đéo gì đến nỗi mạt như vậy
Tao đọc cũng thấy xạo lol vcc.ông già tao đánh cam mà mới 67 tuổi thì thằng lol này kể chuyện bị lệch mốc thời gian vcl.
 
Tao đọc cũng thấy xạo lol vcc.ông già tao đánh cam mà mới 67 tuổi thì thằng lol này kể chuyện bị lệch mốc thời gian vcl.
Ông già tao đi bộ đội năm 69 mà giờ cháu đầu cũng học lớp 11, nếu thằng kia thay bằng bố nó thì còn dễ hiểu, chứ đây hẳn cháu, nên đọc qua thấy xạo lol rồi
 
văn xạo Lồn sục cặc của mấy cháu bò đỏ bê hường đây mà :vozvn (17):
ông nó tham gia đánh Cam thì lòng vòng 1978-1979, tức là vẫn trong thời kỳ bao cấp tem phiếu, mỗi nhà có ấn định lượng gạo và rau với mỡ (nhà nào cắn bụ thì mới có thịt), thì nhà bà góa làm con cặc gì chết đói mà cần ông nó mang thực phẩm sang
sau bỏ bao cấp thì gia đình thương binh liệt sĩ cũng được trợ cấp, thiếu con cặc gì mà cần bố nó mang thực phẩm qua cứu tế
tóm lại và văn xạo Lồn sục cặc thôi
 

Có thể bạn quan tâm

Top