ĐỌC TRỌN BỘ KINH NIKAYA LÀ KHÓ

Hành giả vô danh

Địt mẹ đau lòng

17 LÝ DO THỜI NAY ÍT NGƯỜI ĐỌC KINH GỐC ( NIKAYA )​

1 – Những sư cúng lễ không thích kinh, bởi mất thu nhập do trong kinh Đức Phật dạy rằng cúng lễ là lãng phí thời gian và các sư thì không nên làm.

2 – Những người theo Vi Diệu Pháp thì không thích kinh, bởi kinh chỉ ra rằng Đức Phật không dạy Vi Diệu Pháp.

3 – Những nhà sư quản lý hệ thống chùa lớn không thích kinh, bởi họ muốn kiểm soát tập trung tăng đoàn, trong khi một tăng đoàn thực sự thì phi tập trung quyền lực và không nằm dưới quyền điều hành của một ai cả.

4 – Những người theo thiền quán ( Vipassana ) không thích kinh, bởi trong kinh dạy về thiền định và các tầng thiền. Trong kinh cũng không nói về con đường giác ngộ chỉ thuần thiền quán.

5 – Truyền thống trong rừng ( chủ yếu ở Thái lan ) không thích kinh, bởi trong kinh dạy rằng hãy dựa vào chính bản thân mình và lời dạy của Đức Phật, đừng chấp nhận mù quáng những điều thầy mình nói.

6 – Và bởi trong kinh không hề có thứ gọi là Bản Tâm hay Chân Tâm hay Phật tánh.

7 – Những người theo Mật tông không thích kinh, bởi trong kinh không có gì giống với Mật tông hay trì chú cả.

8 – Giới học thuật không thích kinh, bởi học ngôn ngữ cổ là rất khó và ít học sinh học, bởi phần lớn học sinh cũng cảm thấy bị thách thức bởi các kiến thức trong kinh.

9 – Những người theo Đại thừa không thích kinh, bởi kinh chỉ ra rằng những kinh sách Đại thừa là đời sau, không phải do Đức Phật dạy.

10 – Những người theo Bồ Tát Đạo không thích kinh, bởi trong kinh chẳng có Bồ Tát Đạo.

11 – Tương tự với những người thờ Phật A Di Đà.

12 – Những người theo chủ nghĩa dân tộc ( Thái, Miến, Sri Lanka ) không thích kinh bởi Đức Phật chưa đặt chân đến nước họ [như họ vẫn tin]; và rằng kinh Đức Phật thuyết xem nhẹ tất cả mọi chủ thuyết dân tộc.

13 – Các sư giàu không thích kinh vì kinh dạy về sự buông bỏ.

14 – Các sư có chức tước, áo đẹp và chức vị trọng vọng không thích kinh, bởi kinh chẳng liên quan gì đến mấy thứ linh tinh đó cả.

15 – Những người tin vào các truyện tiền thân Đức Phật không thích kinh, bởi kinh chỉ ra rằng những truyện tiền thân chỉ là tổng hợp lại các truyện dân gian.

16 – Bất cứ ai đã lựa chọn theo một truyền thống đều không thích kinh, bởi kinh thách thức các tư tưởng truyền thống.

17 – Những người mang sự kỳ thị giới tính không thích kinh bởi kinh có đề cập đến ni giới. Và trong kinh không tán đồng quan điểm: tái sinh làm nữ nhân là kết quả của nghiệp xấu.


Theo cố Hoà Thượng Minh Châu khi Ngài nghiên cứu, phiên dịch Kinh điển từ ngôn ngữ Pali ra tiếng Việt đã kết luận : Các bộ kinh Nikaya là gần với Nguyên thủy nhất. Nguyên thủy ở đây được hiểu là lời dạy nguyên thủy của Đức Phật chưa bị pha trộn bởi tri kiến của người sau.

Vì vậy, đọc, nghiên cứu, suy tư tìm hiểu các bộ kinh Nikaya, bỏ qua một bên Tạng Luận, bỏ qua một bên các tác phẩm của các vị tổ, các thiền sư nổi tiếng trong quá khứ và đương thời là cơ hội cho người học Phật tìm được lời dạy thật, tìm được chân nghĩa của Phật, vì như vậy sẽ không bị chi phối bởi kiến giải của người sau, không phải tiếp thu Giáo pháp lệch lạc bởi lăng kính các bộ phái.

Nhưng người có duyên, có trí say mê đọc và nghiền ngẩm các bộ kinh Nikaya là rất hiếm có. Đa phần người học Phật không đủ kiên nhẫn để đọc hết 5 bộ kinh Nikaya, đều ngán ngẩm với các chủ đề cứ lặp đi lặp lại nhiều lần có vẻ như vô tận, ngán ngẩn với những đoạn văn trùng trùng điệp điệp cứ nhắc đi nhắc lại hoài. Nhưng cũng có một số ít người, thậm chí rất ít, say mê đọc, tìm hiểu, nghiền ngẫm về 5 bộ kinh Nikaya.

Có những người không chỉ đọc một hai lần mà có những bài kinh, những đoạn kinh họ còn đọc đến 5 – 600 lần, nhắc lại là năm sáu trăm lần chứ không phải năm sáu lần, không phải là đọc một vài thời điểm mà ngày nào cũng đọc, rảnh là đọc suốt cả chục năm dài chứ không phải một hai năm. Những người đó chắc chắn trong “bộ nhớ” tâm thức đã có những thông tin tương hợp với những thông tin của các bộ kinh nên xẩy ra tương tác như vậy.

Người nào có say mê như vậy sẽ dần dà khám phá ra chân nghĩa lời dạy của Đức Phật đang ẩn kín trong các ngôn từ của bộ kinh. Tuy trong các bộ kinh Nikaya cũng đầy rẫy các chi tiết do nhu cầu tôn giáo mà phải đưa vào, cũng có vô số tri kiến của người sau, vô số quan điểm của Ba la môn, trong đó có nghĩa đen nghĩa bóng, thật giả lẫn lộn nhưng người có duyên có trí sẽ tìm ra lời dạy nguyên thủy của Đức Phật giống như người thợ vàng thiện xảo tách được vàng ròng ra khỏi đống quặng lộn xộn kia.

Để có thể làm được điều đó người học có thể đọc qua 5 bộ kinh Nikaya gồm: Trường bộ, Trung bộ, Tương ưng bộ, Tăng chi bộ và Tiểu bộ nhưng phải đọc kỹ, nghiền ngẩm Trung bộ, Tương ưng bộ và Tăng chi bộ. Khi nghiền ngầm các bộ kinh đó phải nắm chắc tiêu chuẩn để phân biệt bài kinh, đoạn kinh nào là thật, bài kinh, đoạn kinh nào là giả và chỉ chấp nhận Giáo pháp mà Đức Thế Tôn đã khéo giảng gồm 5 tiêu chuẩn là :

  1. Thiết thực hiện tại
  2. Đến để mà thấy
  3. Không bị chi phối bởi thời gian
  4. Có tính hướng thượng
  5. Cho người trí tự mình giác ngộ
Trong đó, Thiết thực hiện tại là khi thực hành pháp, thì khổ chấm dứt tức thì, chấm dứt ngay bây giờ và tại đây, không còn phải chịu đựng khổ, khác hẳn với thế gian và mọi tôn giáo là làm việc và tu hành để chịu đựng khổ trong hiện tại, mục đích để hết khổ trong tương lai, hết khổ vào một ngày mai hay đời sau, hết khổ tại một nơi chốn nào đó trong tương lai.

Đến để mà thấy chứ không phải đến để mà tin, nghĩa là có thể kiểm tra, kiểm chứng ( bằng mắt thấy, tai nghe ) lời dạy của Phật. Đối với Sự thật Khổ và Sự thật Nguyên nhân Khổ ( Khổ đế và Tập đế ) người đọc có thể kiểm tra, kiểm chứng bằng kinh nghiệm của quảng đời mà mình đã sống. Đối với Diệt đế và Đạo đế người đọc hiểu được Diệt đế ( Chấm dứt Khổ hay Niết bàn ) và cách thức thực hành để đạt được Diệt đế ( Bát Chánh Đạo ), sau đó thực hành thì sẽ kiểm tra, kiểm chứng được điều đã học Diệt đế và Đạo đế là có thực hay không có thực.

Sự thực hành Bát Chánh Đạo sẽ tự mình thấy, tự mình biết, tự mình thân chứng được Diệt đế và Đạo đế chứ không phải chỉ tin vào lời dạy của Phật. Nghĩa là đến để mà thấy Khổ diệt hay Niết bàn, đến để mà thấy Chánh niệm về thân, về thọ, về tâm, về pháp; đến để mà thấy Chánh định với sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền; đến để mà thấy Chánh kiến với “tuệ tri sự sinh diệt của Thọ, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của Thọ”.

Đến để mà thấy Diệt đế và Đạo đế như vậy, vì nó xẩy ra nơi sáu căn tiếp xúc với sáu trần, xẩy ra nơi tấm thân dài độ thước mấy này cùng với Tưởng và Thức, chứ không phải xẩy ra nơi một Bản tâm không sinh không diệt nào đó, một cảnh giới Niết bàn thường lạc ngã tịnh hay thường lạc vô ngã tịnh, một cảnh giới Tây phương cực lạc, một thế giới tâm linh mầu nhiệm nào đó. Bởi những nơi như vậy chỉ đến để mà tin thôi chứ không thể đến để thấy, để kiểm tra, để kiểm chứng được.

Đa phần người học Phật, kể cả các tín đồ Phật giáo Nam tông tại gia hay xuất gia đều không thích thú đọc, không kiên nhẩn đọc năm bộ kinh Nikaya, là năm bộ kinh gần với lời dạy nguyên thủy của Phật nhất, bởi trong “bộ nhớ” tâm thức chưa có các thông tin tương hợp với các thông tin của bộ kinh nên không xẩy ra tương tác. Những thông tin trong kho chứa tâm thức phản ánh cái “tư kiến” của mỗi người nên họ chỉ thích những thông tin nào phù hợp với tư kiến của họ, họ có xu hướng bẻ công sự thật, bẻ công kinh điển cho phù hợp với tư kiến của họ.

Bài viết được trích dẫn dưới đây của Sujato là người am hiểu sâu sắc các bộ kinh Nikaya, đã lý giải chính xác, lý do tại làm sao mà người ta lại không thích đọc các bản kinh gốc này, KHÔNG THỰC HÀNH THEO KINH, mà chỉ thích đọc và hành theo các bản chú giải, thích đọc và hành theo tạng Luận, thích đọc và hành theo sách của các thiền sư nổi tiếng hoặc các truyện tiền thân …
 

17 LÝ DO THỜI NAY ÍT NGƯỜI ĐỌC KINH GỐC ( NIKAYA )​

1 – Những sư cúng lễ không thích kinh, bởi mất thu nhập do trong kinh Đức Phật dạy rằng cúng lễ là lãng phí thời gian và các sư thì không nên làm.

2 – Những người theo Vi Diệu Pháp thì không thích kinh, bởi kinh chỉ ra rằng Đức Phật không dạy Vi Diệu Pháp.

3 – Những nhà sư quản lý hệ thống chùa lớn không thích kinh, bởi họ muốn kiểm soát tập trung tăng đoàn, trong khi một tăng đoàn thực sự thì phi tập trung quyền lực và không nằm dưới quyền điều hành của một ai cả.

4 – Những người theo thiền quán ( Vipassana ) không thích kinh, bởi trong kinh dạy về thiền định và các tầng thiền. Trong kinh cũng không nói về con đường giác ngộ chỉ thuần thiền quán.

5 – Truyền thống trong rừng ( chủ yếu ở Thái lan ) không thích kinh, bởi trong kinh dạy rằng hãy dựa vào chính bản thân mình và lời dạy của Đức Phật, đừng chấp nhận mù quáng những điều thầy mình nói.

6 – Và bởi trong kinh không hề có thứ gọi là Bản Tâm hay Chân Tâm hay Phật tánh.

7 – Những người theo Mật tông không thích kinh, bởi trong kinh không có gì giống với Mật tông hay trì chú cả.

8 – Giới học thuật không thích kinh, bởi học ngôn ngữ cổ là rất khó và ít học sinh học, bởi phần lớn học sinh cũng cảm thấy bị thách thức bởi các kiến thức trong kinh.

9 – Những người theo Đại thừa không thích kinh, bởi kinh chỉ ra rằng những kinh sách Đại thừa là đời sau, không phải do Đức Phật dạy.

10 – Những người theo Bồ Tát Đạo không thích kinh, bởi trong kinh chẳng có Bồ Tát Đạo.

11 – Tương tự với những người thờ Phật A Di Đà.

12 – Những người theo chủ nghĩa dân tộc ( Thái, Miến, Sri Lanka ) không thích kinh bởi Đức Phật chưa đặt chân đến nước họ [như họ vẫn tin]; và rằng kinh Đức Phật thuyết xem nhẹ tất cả mọi chủ thuyết dân tộc.

13 – Các sư giàu không thích kinh vì kinh dạy về sự buông bỏ.

14 – Các sư có chức tước, áo đẹp và chức vị trọng vọng không thích kinh, bởi kinh chẳng liên quan gì đến mấy thứ linh tinh đó cả.

15 – Những người tin vào các truyện tiền thân Đức Phật không thích kinh, bởi kinh chỉ ra rằng những truyện tiền thân chỉ là tổng hợp lại các truyện dân gian.

16 – Bất cứ ai đã lựa chọn theo một truyền thống đều không thích kinh, bởi kinh thách thức các tư tưởng truyền thống.

17 – Những người mang sự kỳ thị giới tính không thích kinh bởi kinh có đề cập đến ni giới. Và trong kinh không tán đồng quan điểm: tái sinh làm nữ nhân là kết quả của nghiệp xấu.


Theo cố Hoà Thượng Minh Châu khi Ngài nghiên cứu, phiên dịch Kinh điển từ ngôn ngữ Pali ra tiếng Việt đã kết luận : Các bộ kinh Nikaya là gần với Nguyên thủy nhất. Nguyên thủy ở đây được hiểu là lời dạy nguyên thủy của Đức Phật chưa bị pha trộn bởi tri kiến của người sau.

Vì vậy, đọc, nghiên cứu, suy tư tìm hiểu các bộ kinh Nikaya, bỏ qua một bên Tạng Luận, bỏ qua một bên các tác phẩm của các vị tổ, các thiền sư nổi tiếng trong quá khứ và đương thời là cơ hội cho người học Phật tìm được lời dạy thật, tìm được chân nghĩa của Phật, vì như vậy sẽ không bị chi phối bởi kiến giải của người sau, không phải tiếp thu Giáo pháp lệch lạc bởi lăng kính các bộ phái.

Nhưng người có duyên, có trí say mê đọc và nghiền ngẩm các bộ kinh Nikaya là rất hiếm có. Đa phần người học Phật không đủ kiên nhẫn để đọc hết 5 bộ kinh Nikaya, đều ngán ngẩm với các chủ đề cứ lặp đi lặp lại nhiều lần có vẻ như vô tận, ngán ngẩn với những đoạn văn trùng trùng điệp điệp cứ nhắc đi nhắc lại hoài. Nhưng cũng có một số ít người, thậm chí rất ít, say mê đọc, tìm hiểu, nghiền ngẫm về 5 bộ kinh Nikaya.

Có những người không chỉ đọc một hai lần mà có những bài kinh, những đoạn kinh họ còn đọc đến 5 – 600 lần, nhắc lại là năm sáu trăm lần chứ không phải năm sáu lần, không phải là đọc một vài thời điểm mà ngày nào cũng đọc, rảnh là đọc suốt cả chục năm dài chứ không phải một hai năm. Những người đó chắc chắn trong “bộ nhớ” tâm thức đã có những thông tin tương hợp với những thông tin của các bộ kinh nên xẩy ra tương tác như vậy.

Người nào có say mê như vậy sẽ dần dà khám phá ra chân nghĩa lời dạy của Đức Phật đang ẩn kín trong các ngôn từ của bộ kinh. Tuy trong các bộ kinh Nikaya cũng đầy rẫy các chi tiết do nhu cầu tôn giáo mà phải đưa vào, cũng có vô số tri kiến của người sau, vô số quan điểm của Ba la môn, trong đó có nghĩa đen nghĩa bóng, thật giả lẫn lộn nhưng người có duyên có trí sẽ tìm ra lời dạy nguyên thủy của Đức Phật giống như người thợ vàng thiện xảo tách được vàng ròng ra khỏi đống quặng lộn xộn kia.

Để có thể làm được điều đó người học có thể đọc qua 5 bộ kinh Nikaya gồm: Trường bộ, Trung bộ, Tương ưng bộ, Tăng chi bộ và Tiểu bộ nhưng phải đọc kỹ, nghiền ngẩm Trung bộ, Tương ưng bộ và Tăng chi bộ. Khi nghiền ngầm các bộ kinh đó phải nắm chắc tiêu chuẩn để phân biệt bài kinh, đoạn kinh nào là thật, bài kinh, đoạn kinh nào là giả và chỉ chấp nhận Giáo pháp mà Đức Thế Tôn đã khéo giảng gồm 5 tiêu chuẩn là :

  1. Thiết thực hiện tại
  2. Đến để mà thấy
  3. Không bị chi phối bởi thời gian
  4. Có tính hướng thượng
  5. Cho người trí tự mình giác ngộ
Trong đó, Thiết thực hiện tại là khi thực hành pháp, thì khổ chấm dứt tức thì, chấm dứt ngay bây giờ và tại đây, không còn phải chịu đựng khổ, khác hẳn với thế gian và mọi tôn giáo là làm việc và tu hành để chịu đựng khổ trong hiện tại, mục đích để hết khổ trong tương lai, hết khổ vào một ngày mai hay đời sau, hết khổ tại một nơi chốn nào đó trong tương lai.

Đến để mà thấy chứ không phải đến để mà tin, nghĩa là có thể kiểm tra, kiểm chứng ( bằng mắt thấy, tai nghe ) lời dạy của Phật. Đối với Sự thật Khổ và Sự thật Nguyên nhân Khổ ( Khổ đế và Tập đế ) người đọc có thể kiểm tra, kiểm chứng bằng kinh nghiệm của quảng đời mà mình đã sống. Đối với Diệt đế và Đạo đế người đọc hiểu được Diệt đế ( Chấm dứt Khổ hay Niết bàn ) và cách thức thực hành để đạt được Diệt đế ( Bát Chánh Đạo ), sau đó thực hành thì sẽ kiểm tra, kiểm chứng được điều đã học Diệt đế và Đạo đế là có thực hay không có thực.

Sự thực hành Bát Chánh Đạo sẽ tự mình thấy, tự mình biết, tự mình thân chứng được Diệt đế và Đạo đế chứ không phải chỉ tin vào lời dạy của Phật. Nghĩa là đến để mà thấy Khổ diệt hay Niết bàn, đến để mà thấy Chánh niệm về thân, về thọ, về tâm, về pháp; đến để mà thấy Chánh định với sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền; đến để mà thấy Chánh kiến với “tuệ tri sự sinh diệt của Thọ, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của Thọ”.

Đến để mà thấy Diệt đế và Đạo đế như vậy, vì nó xẩy ra nơi sáu căn tiếp xúc với sáu trần, xẩy ra nơi tấm thân dài độ thước mấy này cùng với Tưởng và Thức, chứ không phải xẩy ra nơi một Bản tâm không sinh không diệt nào đó, một cảnh giới Niết bàn thường lạc ngã tịnh hay thường lạc vô ngã tịnh, một cảnh giới Tây phương cực lạc, một thế giới tâm linh mầu nhiệm nào đó. Bởi những nơi như vậy chỉ đến để mà tin thôi chứ không thể đến để thấy, để kiểm tra, để kiểm chứng được.

Đa phần người học Phật, kể cả các tín đồ Phật giáo Nam tông tại gia hay xuất gia đều không thích thú đọc, không kiên nhẩn đọc năm bộ kinh Nikaya, là năm bộ kinh gần với lời dạy nguyên thủy của Phật nhất, bởi trong “bộ nhớ” tâm thức chưa có các thông tin tương hợp với các thông tin của bộ kinh nên không xẩy ra tương tác. Những thông tin trong kho chứa tâm thức phản ánh cái “tư kiến” của mỗi người nên họ chỉ thích những thông tin nào phù hợp với tư kiến của họ, họ có xu hướng bẻ công sự thật, bẻ công kinh điển cho phù hợp với tư kiến của họ.

Bài viết được trích dẫn dưới đây của Sujato là người am hiểu sâu sắc các bộ kinh Nikaya, đã lý giải chính xác, lý do tại làm sao mà người ta lại không thích đọc các bản kinh gốc này, KHÔNG THỰC HÀNH THEO KINH, mà chỉ thích đọc và hành theo các bản chú giải, thích đọc và hành theo tạng Luận, thích đọc và hành theo sách của các thiền sư nổi tiếng hoặc các truyện tiền thân …
vậy mà k có ai bớt chút duyên để ghé ngang qua. Lành thay
 

17 LÝ DO THỜI NAY ÍT NGƯỜI ĐỌC KINH GỐC ( NIKAYA )​

1 – Những sư cúng lễ không thích kinh, bởi mất thu nhập do trong kinh Đức Phật dạy rằng cúng lễ là lãng phí thời gian và các sư thì không nên làm.

2 – Những người theo Vi Diệu Pháp thì không thích kinh, bởi kinh chỉ ra rằng Đức Phật không dạy Vi Diệu Pháp.

3 – Những nhà sư quản lý hệ thống chùa lớn không thích kinh, bởi họ muốn kiểm soát tập trung tăng đoàn, trong khi một tăng đoàn thực sự thì phi tập trung quyền lực và không nằm dưới quyền điều hành của một ai cả.

4 – Những người theo thiền quán ( Vipassana ) không thích kinh, bởi trong kinh dạy về thiền định và các tầng thiền. Trong kinh cũng không nói về con đường giác ngộ chỉ thuần thiền quán.

5 – Truyền thống trong rừng ( chủ yếu ở Thái lan ) không thích kinh, bởi trong kinh dạy rằng hãy dựa vào chính bản thân mình và lời dạy của Đức Phật, đừng chấp nhận mù quáng những điều thầy mình nói.

6 – Và bởi trong kinh không hề có thứ gọi là Bản Tâm hay Chân Tâm hay Phật tánh.

7 – Những người theo Mật tông không thích kinh, bởi trong kinh không có gì giống với Mật tông hay trì chú cả.

8 – Giới học thuật không thích kinh, bởi học ngôn ngữ cổ là rất khó và ít học sinh học, bởi phần lớn học sinh cũng cảm thấy bị thách thức bởi các kiến thức trong kinh.

9 – Những người theo Đại thừa không thích kinh, bởi kinh chỉ ra rằng những kinh sách Đại thừa là đời sau, không phải do Đức Phật dạy.

10 – Những người theo Bồ Tát Đạo không thích kinh, bởi trong kinh chẳng có Bồ Tát Đạo.

11 – Tương tự với những người thờ Phật A Di Đà.

12 – Những người theo chủ nghĩa dân tộc ( Thái, Miến, Sri Lanka ) không thích kinh bởi Đức Phật chưa đặt chân đến nước họ [như họ vẫn tin]; và rằng kinh Đức Phật thuyết xem nhẹ tất cả mọi chủ thuyết dân tộc.

13 – Các sư giàu không thích kinh vì kinh dạy về sự buông bỏ.

14 – Các sư có chức tước, áo đẹp và chức vị trọng vọng không thích kinh, bởi kinh chẳng liên quan gì đến mấy thứ linh tinh đó cả.

15 – Những người tin vào các truyện tiền thân Đức Phật không thích kinh, bởi kinh chỉ ra rằng những truyện tiền thân chỉ là tổng hợp lại các truyện dân gian.

16 – Bất cứ ai đã lựa chọn theo một truyền thống đều không thích kinh, bởi kinh thách thức các tư tưởng truyền thống.

17 – Những người mang sự kỳ thị giới tính không thích kinh bởi kinh có đề cập đến ni giới. Và trong kinh không tán đồng quan điểm: tái sinh làm nữ nhân là kết quả của nghiệp xấu.


Theo cố Hoà Thượng Minh Châu khi Ngài nghiên cứu, phiên dịch Kinh điển từ ngôn ngữ Pali ra tiếng Việt đã kết luận : Các bộ kinh Nikaya là gần với Nguyên thủy nhất. Nguyên thủy ở đây được hiểu là lời dạy nguyên thủy của Đức Phật chưa bị pha trộn bởi tri kiến của người sau.

Vì vậy, đọc, nghiên cứu, suy tư tìm hiểu các bộ kinh Nikaya, bỏ qua một bên Tạng Luận, bỏ qua một bên các tác phẩm của các vị tổ, các thiền sư nổi tiếng trong quá khứ và đương thời là cơ hội cho người học Phật tìm được lời dạy thật, tìm được chân nghĩa của Phật, vì như vậy sẽ không bị chi phối bởi kiến giải của người sau, không phải tiếp thu Giáo pháp lệch lạc bởi lăng kính các bộ phái.

Nhưng người có duyên, có trí say mê đọc và nghiền ngẩm các bộ kinh Nikaya là rất hiếm có. Đa phần người học Phật không đủ kiên nhẫn để đọc hết 5 bộ kinh Nikaya, đều ngán ngẩm với các chủ đề cứ lặp đi lặp lại nhiều lần có vẻ như vô tận, ngán ngẩn với những đoạn văn trùng trùng điệp điệp cứ nhắc đi nhắc lại hoài. Nhưng cũng có một số ít người, thậm chí rất ít, say mê đọc, tìm hiểu, nghiền ngẫm về 5 bộ kinh Nikaya.

Có những người không chỉ đọc một hai lần mà có những bài kinh, những đoạn kinh họ còn đọc đến 5 – 600 lần, nhắc lại là năm sáu trăm lần chứ không phải năm sáu lần, không phải là đọc một vài thời điểm mà ngày nào cũng đọc, rảnh là đọc suốt cả chục năm dài chứ không phải một hai năm. Những người đó chắc chắn trong “bộ nhớ” tâm thức đã có những thông tin tương hợp với những thông tin của các bộ kinh nên xẩy ra tương tác như vậy.

Người nào có say mê như vậy sẽ dần dà khám phá ra chân nghĩa lời dạy của Đức Phật đang ẩn kín trong các ngôn từ của bộ kinh. Tuy trong các bộ kinh Nikaya cũng đầy rẫy các chi tiết do nhu cầu tôn giáo mà phải đưa vào, cũng có vô số tri kiến của người sau, vô số quan điểm của Ba la môn, trong đó có nghĩa đen nghĩa bóng, thật giả lẫn lộn nhưng người có duyên có trí sẽ tìm ra lời dạy nguyên thủy của Đức Phật giống như người thợ vàng thiện xảo tách được vàng ròng ra khỏi đống quặng lộn xộn kia.

Để có thể làm được điều đó người học có thể đọc qua 5 bộ kinh Nikaya gồm: Trường bộ, Trung bộ, Tương ưng bộ, Tăng chi bộ và Tiểu bộ nhưng phải đọc kỹ, nghiền ngẩm Trung bộ, Tương ưng bộ và Tăng chi bộ. Khi nghiền ngầm các bộ kinh đó phải nắm chắc tiêu chuẩn để phân biệt bài kinh, đoạn kinh nào là thật, bài kinh, đoạn kinh nào là giả và chỉ chấp nhận Giáo pháp mà Đức Thế Tôn đã khéo giảng gồm 5 tiêu chuẩn là :

  1. Thiết thực hiện tại
  2. Đến để mà thấy
  3. Không bị chi phối bởi thời gian
  4. Có tính hướng thượng
  5. Cho người trí tự mình giác ngộ
Trong đó, Thiết thực hiện tại là khi thực hành pháp, thì khổ chấm dứt tức thì, chấm dứt ngay bây giờ và tại đây, không còn phải chịu đựng khổ, khác hẳn với thế gian và mọi tôn giáo là làm việc và tu hành để chịu đựng khổ trong hiện tại, mục đích để hết khổ trong tương lai, hết khổ vào một ngày mai hay đời sau, hết khổ tại một nơi chốn nào đó trong tương lai.

Đến để mà thấy chứ không phải đến để mà tin, nghĩa là có thể kiểm tra, kiểm chứng ( bằng mắt thấy, tai nghe ) lời dạy của Phật. Đối với Sự thật Khổ và Sự thật Nguyên nhân Khổ ( Khổ đế và Tập đế ) người đọc có thể kiểm tra, kiểm chứng bằng kinh nghiệm của quảng đời mà mình đã sống. Đối với Diệt đế và Đạo đế người đọc hiểu được Diệt đế ( Chấm dứt Khổ hay Niết bàn ) và cách thức thực hành để đạt được Diệt đế ( Bát Chánh Đạo ), sau đó thực hành thì sẽ kiểm tra, kiểm chứng được điều đã học Diệt đế và Đạo đế là có thực hay không có thực.

Sự thực hành Bát Chánh Đạo sẽ tự mình thấy, tự mình biết, tự mình thân chứng được Diệt đế và Đạo đế chứ không phải chỉ tin vào lời dạy của Phật. Nghĩa là đến để mà thấy Khổ diệt hay Niết bàn, đến để mà thấy Chánh niệm về thân, về thọ, về tâm, về pháp; đến để mà thấy Chánh định với sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền; đến để mà thấy Chánh kiến với “tuệ tri sự sinh diệt của Thọ, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của Thọ”.

Đến để mà thấy Diệt đế và Đạo đế như vậy, vì nó xẩy ra nơi sáu căn tiếp xúc với sáu trần, xẩy ra nơi tấm thân dài độ thước mấy này cùng với Tưởng và Thức, chứ không phải xẩy ra nơi một Bản tâm không sinh không diệt nào đó, một cảnh giới Niết bàn thường lạc ngã tịnh hay thường lạc vô ngã tịnh, một cảnh giới Tây phương cực lạc, một thế giới tâm linh mầu nhiệm nào đó. Bởi những nơi như vậy chỉ đến để mà tin thôi chứ không thể đến để thấy, để kiểm tra, để kiểm chứng được.

Đa phần người học Phật, kể cả các tín đồ Phật giáo Nam tông tại gia hay xuất gia đều không thích thú đọc, không kiên nhẩn đọc năm bộ kinh Nikaya, là năm bộ kinh gần với lời dạy nguyên thủy của Phật nhất, bởi trong “bộ nhớ” tâm thức chưa có các thông tin tương hợp với các thông tin của bộ kinh nên không xẩy ra tương tác. Những thông tin trong kho chứa tâm thức phản ánh cái “tư kiến” của mỗi người nên họ chỉ thích những thông tin nào phù hợp với tư kiến của họ, họ có xu hướng bẻ công sự thật, bẻ công kinh điển cho phù hợp với tư kiến của họ.

Bài viết được trích dẫn dưới đây của Sujato là người am hiểu sâu sắc các bộ kinh Nikaya, đã lý giải chính xác, lý do tại làm sao mà người ta lại không thích đọc các bản kinh gốc này, KHÔNG THỰC HÀNH THEO KINH, mà chỉ thích đọc và hành theo các bản chú giải, thích đọc và hành theo tạng Luận, thích đọc và hành theo sách của các thiền sư nổi tiếng hoặc các truyện tiền thân …
Mua kinh ở đâu nguyên bản hả mày
 
Lỵt pẹ

Xàm thành nơi truyền đạo hay sao các tml mày

Kinh phật là hệ thống các triết lý cổ xưa thôi. Giúp cho các tml mày hiểu sống trên đời cần tử tế chớ có khốn nạn chó má

Nhưng gen cho sự tử tế nó là gen lặn trong các đời dân xứ cá ngựa. Khó mà trội lên lắm.
Nên các tml mày muốn làm người thì cần nỗ lực nhiều.
Còn ngược lại sẽ suốt đời như súc vật

Hố hố
 

17 LÝ DO THỜI NAY ÍT NGƯỜI ĐỌC KINH GỐC ( NIKAYA )​

1 – Những sư cúng lễ không thích kinh, bởi mất thu nhập do trong kinh Đức Phật dạy rằng cúng lễ là lãng phí thời gian và các sư thì không nên làm.

2 – Những người theo Vi Diệu Pháp thì không thích kinh, bởi kinh chỉ ra rằng Đức Phật không dạy Vi Diệu Pháp.

3 – Những nhà sư quản lý hệ thống chùa lớn không thích kinh, bởi họ muốn kiểm soát tập trung tăng đoàn, trong khi một tăng đoàn thực sự thì phi tập trung quyền lực và không nằm dưới quyền điều hành của một ai cả.

4 – Những người theo thiền quán ( Vipassana ) không thích kinh, bởi trong kinh dạy về thiền định và các tầng thiền. Trong kinh cũng không nói về con đường giác ngộ chỉ thuần thiền quán.

5 – Truyền thống trong rừng ( chủ yếu ở Thái lan ) không thích kinh, bởi trong kinh dạy rằng hãy dựa vào chính bản thân mình và lời dạy của Đức Phật, đừng chấp nhận mù quáng những điều thầy mình nói.

6 – Và bởi trong kinh không hề có thứ gọi là Bản Tâm hay Chân Tâm hay Phật tánh.

7 – Những người theo Mật tông không thích kinh, bởi trong kinh không có gì giống với Mật tông hay trì chú cả.

8 – Giới học thuật không thích kinh, bởi học ngôn ngữ cổ là rất khó và ít học sinh học, bởi phần lớn học sinh cũng cảm thấy bị thách thức bởi các kiến thức trong kinh.

9 – Những người theo Đại thừa không thích kinh, bởi kinh chỉ ra rằng những kinh sách Đại thừa là đời sau, không phải do Đức Phật dạy.

10 – Những người theo Bồ Tát Đạo không thích kinh, bởi trong kinh chẳng có Bồ Tát Đạo.

11 – Tương tự với những người thờ Phật A Di Đà.

12 – Những người theo chủ nghĩa dân tộc ( Thái, Miến, Sri Lanka ) không thích kinh bởi Đức Phật chưa đặt chân đến nước họ [như họ vẫn tin]; và rằng kinh Đức Phật thuyết xem nhẹ tất cả mọi chủ thuyết dân tộc.

13 – Các sư giàu không thích kinh vì kinh dạy về sự buông bỏ.

14 – Các sư có chức tước, áo đẹp và chức vị trọng vọng không thích kinh, bởi kinh chẳng liên quan gì đến mấy thứ linh tinh đó cả.

15 – Những người tin vào các truyện tiền thân Đức Phật không thích kinh, bởi kinh chỉ ra rằng những truyện tiền thân chỉ là tổng hợp lại các truyện dân gian.

16 – Bất cứ ai đã lựa chọn theo một truyền thống đều không thích kinh, bởi kinh thách thức các tư tưởng truyền thống.

17 – Những người mang sự kỳ thị giới tính không thích kinh bởi kinh có đề cập đến ni giới. Và trong kinh không tán đồng quan điểm: tái sinh làm nữ nhân là kết quả của nghiệp xấu.


Theo cố Hoà Thượng Minh Châu khi Ngài nghiên cứu, phiên dịch Kinh điển từ ngôn ngữ Pali ra tiếng Việt đã kết luận : Các bộ kinh Nikaya là gần với Nguyên thủy nhất. Nguyên thủy ở đây được hiểu là lời dạy nguyên thủy của Đức Phật chưa bị pha trộn bởi tri kiến của người sau.

Vì vậy, đọc, nghiên cứu, suy tư tìm hiểu các bộ kinh Nikaya, bỏ qua một bên Tạng Luận, bỏ qua một bên các tác phẩm của các vị tổ, các thiền sư nổi tiếng trong quá khứ và đương thời là cơ hội cho người học Phật tìm được lời dạy thật, tìm được chân nghĩa của Phật, vì như vậy sẽ không bị chi phối bởi kiến giải của người sau, không phải tiếp thu Giáo pháp lệch lạc bởi lăng kính các bộ phái.

Nhưng người có duyên, có trí say mê đọc và nghiền ngẩm các bộ kinh Nikaya là rất hiếm có. Đa phần người học Phật không đủ kiên nhẫn để đọc hết 5 bộ kinh Nikaya, đều ngán ngẩm với các chủ đề cứ lặp đi lặp lại nhiều lần có vẻ như vô tận, ngán ngẩn với những đoạn văn trùng trùng điệp điệp cứ nhắc đi nhắc lại hoài. Nhưng cũng có một số ít người, thậm chí rất ít, say mê đọc, tìm hiểu, nghiền ngẫm về 5 bộ kinh Nikaya.

Có những người không chỉ đọc một hai lần mà có những bài kinh, những đoạn kinh họ còn đọc đến 5 – 600 lần, nhắc lại là năm sáu trăm lần chứ không phải năm sáu lần, không phải là đọc một vài thời điểm mà ngày nào cũng đọc, rảnh là đọc suốt cả chục năm dài chứ không phải một hai năm. Những người đó chắc chắn trong “bộ nhớ” tâm thức đã có những thông tin tương hợp với những thông tin của các bộ kinh nên xẩy ra tương tác như vậy.

Người nào có say mê như vậy sẽ dần dà khám phá ra chân nghĩa lời dạy của Đức Phật đang ẩn kín trong các ngôn từ của bộ kinh. Tuy trong các bộ kinh Nikaya cũng đầy rẫy các chi tiết do nhu cầu tôn giáo mà phải đưa vào, cũng có vô số tri kiến của người sau, vô số quan điểm của Ba la môn, trong đó có nghĩa đen nghĩa bóng, thật giả lẫn lộn nhưng người có duyên có trí sẽ tìm ra lời dạy nguyên thủy của Đức Phật giống như người thợ vàng thiện xảo tách được vàng ròng ra khỏi đống quặng lộn xộn kia.

Để có thể làm được điều đó người học có thể đọc qua 5 bộ kinh Nikaya gồm: Trường bộ, Trung bộ, Tương ưng bộ, Tăng chi bộ và Tiểu bộ nhưng phải đọc kỹ, nghiền ngẩm Trung bộ, Tương ưng bộ và Tăng chi bộ. Khi nghiền ngầm các bộ kinh đó phải nắm chắc tiêu chuẩn để phân biệt bài kinh, đoạn kinh nào là thật, bài kinh, đoạn kinh nào là giả và chỉ chấp nhận Giáo pháp mà Đức Thế Tôn đã khéo giảng gồm 5 tiêu chuẩn là :

  1. Thiết thực hiện tại
  2. Đến để mà thấy
  3. Không bị chi phối bởi thời gian
  4. Có tính hướng thượng
  5. Cho người trí tự mình giác ngộ
Trong đó, Thiết thực hiện tại là khi thực hành pháp, thì khổ chấm dứt tức thì, chấm dứt ngay bây giờ và tại đây, không còn phải chịu đựng khổ, khác hẳn với thế gian và mọi tôn giáo là làm việc và tu hành để chịu đựng khổ trong hiện tại, mục đích để hết khổ trong tương lai, hết khổ vào một ngày mai hay đời sau, hết khổ tại một nơi chốn nào đó trong tương lai.

Đến để mà thấy chứ không phải đến để mà tin, nghĩa là có thể kiểm tra, kiểm chứng ( bằng mắt thấy, tai nghe ) lời dạy của Phật. Đối với Sự thật Khổ và Sự thật Nguyên nhân Khổ ( Khổ đế và Tập đế ) người đọc có thể kiểm tra, kiểm chứng bằng kinh nghiệm của quảng đời mà mình đã sống. Đối với Diệt đế và Đạo đế người đọc hiểu được Diệt đế ( Chấm dứt Khổ hay Niết bàn ) và cách thức thực hành để đạt được Diệt đế ( Bát Chánh Đạo ), sau đó thực hành thì sẽ kiểm tra, kiểm chứng được điều đã học Diệt đế và Đạo đế là có thực hay không có thực.

Sự thực hành Bát Chánh Đạo sẽ tự mình thấy, tự mình biết, tự mình thân chứng được Diệt đế và Đạo đế chứ không phải chỉ tin vào lời dạy của Phật. Nghĩa là đến để mà thấy Khổ diệt hay Niết bàn, đến để mà thấy Chánh niệm về thân, về thọ, về tâm, về pháp; đến để mà thấy Chánh định với sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền; đến để mà thấy Chánh kiến với “tuệ tri sự sinh diệt của Thọ, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của Thọ”.

Đến để mà thấy Diệt đế và Đạo đế như vậy, vì nó xẩy ra nơi sáu căn tiếp xúc với sáu trần, xẩy ra nơi tấm thân dài độ thước mấy này cùng với Tưởng và Thức, chứ không phải xẩy ra nơi một Bản tâm không sinh không diệt nào đó, một cảnh giới Niết bàn thường lạc ngã tịnh hay thường lạc vô ngã tịnh, một cảnh giới Tây phương cực lạc, một thế giới tâm linh mầu nhiệm nào đó. Bởi những nơi như vậy chỉ đến để mà tin thôi chứ không thể đến để thấy, để kiểm tra, để kiểm chứng được.

Đa phần người học Phật, kể cả các tín đồ Phật giáo Nam tông tại gia hay xuất gia đều không thích thú đọc, không kiên nhẩn đọc năm bộ kinh Nikaya, là năm bộ kinh gần với lời dạy nguyên thủy của Phật nhất, bởi trong “bộ nhớ” tâm thức chưa có các thông tin tương hợp với các thông tin của bộ kinh nên không xẩy ra tương tác. Những thông tin trong kho chứa tâm thức phản ánh cái “tư kiến” của mỗi người nên họ chỉ thích những thông tin nào phù hợp với tư kiến của họ, họ có xu hướng bẻ công sự thật, bẻ công kinh điển cho phù hợp với tư kiến của họ.

Bài viết được trích dẫn dưới đây của Sujato là người am hiểu sâu sắc các bộ kinh Nikaya, đã lý giải chính xác, lý do tại làm sao mà người ta lại không thích đọc các bản kinh gốc này, KHÔNG THỰC HÀNH THEO KINH, mà chỉ thích đọc và hành theo các bản chú giải, thích đọc và hành theo tạng Luận, thích đọc và hành theo sách của các thiền sư nổi tiếng hoặc các truyện tiền thân …
Đọc Kinh Nikaya rất khó .
Vì nếu không có chú giải, sớ giải hay vi diệu pháp thì rất khó để tự đọc được.
Vì vậy mới cần đến giảng sư.
 

17 LÝ DO THỜI NAY ÍT NGƯỜI ĐỌC KINH GỐC ( NIKAYA )​

1 – Những sư cúng lễ không thích kinh, bởi mất thu nhập do trong kinh Đức Phật dạy rằng cúng lễ là lãng phí thời gian và các sư thì không nên làm.

2 – Những người theo Vi Diệu Pháp thì không thích kinh, bởi kinh chỉ ra rằng Đức Phật không dạy Vi Diệu Pháp.

3 – Những nhà sư quản lý hệ thống chùa lớn không thích kinh, bởi họ muốn kiểm soát tập trung tăng đoàn, trong khi một tăng đoàn thực sự thì phi tập trung quyền lực và không nằm dưới quyền điều hành của một ai cả.

4 – Những người theo thiền quán ( Vipassana ) không thích kinh, bởi trong kinh dạy về thiền định và các tầng thiền. Trong kinh cũng không nói về con đường giác ngộ chỉ thuần thiền quán.

5 – Truyền thống trong rừng ( chủ yếu ở Thái lan ) không thích kinh, bởi trong kinh dạy rằng hãy dựa vào chính bản thân mình và lời dạy của Đức Phật, đừng chấp nhận mù quáng những điều thầy mình nói.

6 – Và bởi trong kinh không hề có thứ gọi là Bản Tâm hay Chân Tâm hay Phật tánh.

7 – Những người theo Mật tông không thích kinh, bởi trong kinh không có gì giống với Mật tông hay trì chú cả.

8 – Giới học thuật không thích kinh, bởi học ngôn ngữ cổ là rất khó và ít học sinh học, bởi phần lớn học sinh cũng cảm thấy bị thách thức bởi các kiến thức trong kinh.

9 – Những người theo Đại thừa không thích kinh, bởi kinh chỉ ra rằng những kinh sách Đại thừa là đời sau, không phải do Đức Phật dạy.

10 – Những người theo Bồ Tát Đạo không thích kinh, bởi trong kinh chẳng có Bồ Tát Đạo.

11 – Tương tự với những người thờ Phật A Di Đà.

12 – Những người theo chủ nghĩa dân tộc ( Thái, Miến, Sri Lanka ) không thích kinh bởi Đức Phật chưa đặt chân đến nước họ [như họ vẫn tin]; và rằng kinh Đức Phật thuyết xem nhẹ tất cả mọi chủ thuyết dân tộc.

13 – Các sư giàu không thích kinh vì kinh dạy về sự buông bỏ.

14 – Các sư có chức tước, áo đẹp và chức vị trọng vọng không thích kinh, bởi kinh chẳng liên quan gì đến mấy thứ linh tinh đó cả.

15 – Những người tin vào các truyện tiền thân Đức Phật không thích kinh, bởi kinh chỉ ra rằng những truyện tiền thân chỉ là tổng hợp lại các truyện dân gian.

16 – Bất cứ ai đã lựa chọn theo một truyền thống đều không thích kinh, bởi kinh thách thức các tư tưởng truyền thống.

17 – Những người mang sự kỳ thị giới tính không thích kinh bởi kinh có đề cập đến ni giới. Và trong kinh không tán đồng quan điểm: tái sinh làm nữ nhân là kết quả của nghiệp xấu.


Theo cố Hoà Thượng Minh Châu khi Ngài nghiên cứu, phiên dịch Kinh điển từ ngôn ngữ Pali ra tiếng Việt đã kết luận : Các bộ kinh Nikaya là gần với Nguyên thủy nhất. Nguyên thủy ở đây được hiểu là lời dạy nguyên thủy của Đức Phật chưa bị pha trộn bởi tri kiến của người sau.

Vì vậy, đọc, nghiên cứu, suy tư tìm hiểu các bộ kinh Nikaya, bỏ qua một bên Tạng Luận, bỏ qua một bên các tác phẩm của các vị tổ, các thiền sư nổi tiếng trong quá khứ và đương thời là cơ hội cho người học Phật tìm được lời dạy thật, tìm được chân nghĩa của Phật, vì như vậy sẽ không bị chi phối bởi kiến giải của người sau, không phải tiếp thu Giáo pháp lệch lạc bởi lăng kính các bộ phái.

Nhưng người có duyên, có trí say mê đọc và nghiền ngẩm các bộ kinh Nikaya là rất hiếm có. Đa phần người học Phật không đủ kiên nhẫn để đọc hết 5 bộ kinh Nikaya, đều ngán ngẩm với các chủ đề cứ lặp đi lặp lại nhiều lần có vẻ như vô tận, ngán ngẩn với những đoạn văn trùng trùng điệp điệp cứ nhắc đi nhắc lại hoài. Nhưng cũng có một số ít người, thậm chí rất ít, say mê đọc, tìm hiểu, nghiền ngẫm về 5 bộ kinh Nikaya.

Có những người không chỉ đọc một hai lần mà có những bài kinh, những đoạn kinh họ còn đọc đến 5 – 600 lần, nhắc lại là năm sáu trăm lần chứ không phải năm sáu lần, không phải là đọc một vài thời điểm mà ngày nào cũng đọc, rảnh là đọc suốt cả chục năm dài chứ không phải một hai năm. Những người đó chắc chắn trong “bộ nhớ” tâm thức đã có những thông tin tương hợp với những thông tin của các bộ kinh nên xẩy ra tương tác như vậy.

Người nào có say mê như vậy sẽ dần dà khám phá ra chân nghĩa lời dạy của Đức Phật đang ẩn kín trong các ngôn từ của bộ kinh. Tuy trong các bộ kinh Nikaya cũng đầy rẫy các chi tiết do nhu cầu tôn giáo mà phải đưa vào, cũng có vô số tri kiến của người sau, vô số quan điểm của Ba la môn, trong đó có nghĩa đen nghĩa bóng, thật giả lẫn lộn nhưng người có duyên có trí sẽ tìm ra lời dạy nguyên thủy của Đức Phật giống như người thợ vàng thiện xảo tách được vàng ròng ra khỏi đống quặng lộn xộn kia.

Để có thể làm được điều đó người học có thể đọc qua 5 bộ kinh Nikaya gồm: Trường bộ, Trung bộ, Tương ưng bộ, Tăng chi bộ và Tiểu bộ nhưng phải đọc kỹ, nghiền ngẩm Trung bộ, Tương ưng bộ và Tăng chi bộ. Khi nghiền ngầm các bộ kinh đó phải nắm chắc tiêu chuẩn để phân biệt bài kinh, đoạn kinh nào là thật, bài kinh, đoạn kinh nào là giả và chỉ chấp nhận Giáo pháp mà Đức Thế Tôn đã khéo giảng gồm 5 tiêu chuẩn là :

  1. Thiết thực hiện tại
  2. Đến để mà thấy
  3. Không bị chi phối bởi thời gian
  4. Có tính hướng thượng
  5. Cho người trí tự mình giác ngộ
Trong đó, Thiết thực hiện tại là khi thực hành pháp, thì khổ chấm dứt tức thì, chấm dứt ngay bây giờ và tại đây, không còn phải chịu đựng khổ, khác hẳn với thế gian và mọi tôn giáo là làm việc và tu hành để chịu đựng khổ trong hiện tại, mục đích để hết khổ trong tương lai, hết khổ vào một ngày mai hay đời sau, hết khổ tại một nơi chốn nào đó trong tương lai.

Đến để mà thấy chứ không phải đến để mà tin, nghĩa là có thể kiểm tra, kiểm chứng ( bằng mắt thấy, tai nghe ) lời dạy của Phật. Đối với Sự thật Khổ và Sự thật Nguyên nhân Khổ ( Khổ đế và Tập đế ) người đọc có thể kiểm tra, kiểm chứng bằng kinh nghiệm của quảng đời mà mình đã sống. Đối với Diệt đế và Đạo đế người đọc hiểu được Diệt đế ( Chấm dứt Khổ hay Niết bàn ) và cách thức thực hành để đạt được Diệt đế ( Bát Chánh Đạo ), sau đó thực hành thì sẽ kiểm tra, kiểm chứng được điều đã học Diệt đế và Đạo đế là có thực hay không có thực.

Sự thực hành Bát Chánh Đạo sẽ tự mình thấy, tự mình biết, tự mình thân chứng được Diệt đế và Đạo đế chứ không phải chỉ tin vào lời dạy của Phật. Nghĩa là đến để mà thấy Khổ diệt hay Niết bàn, đến để mà thấy Chánh niệm về thân, về thọ, về tâm, về pháp; đến để mà thấy Chánh định với sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền; đến để mà thấy Chánh kiến với “tuệ tri sự sinh diệt của Thọ, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của Thọ”.

Đến để mà thấy Diệt đế và Đạo đế như vậy, vì nó xẩy ra nơi sáu căn tiếp xúc với sáu trần, xẩy ra nơi tấm thân dài độ thước mấy này cùng với Tưởng và Thức, chứ không phải xẩy ra nơi một Bản tâm không sinh không diệt nào đó, một cảnh giới Niết bàn thường lạc ngã tịnh hay thường lạc vô ngã tịnh, một cảnh giới Tây phương cực lạc, một thế giới tâm linh mầu nhiệm nào đó. Bởi những nơi như vậy chỉ đến để mà tin thôi chứ không thể đến để thấy, để kiểm tra, để kiểm chứng được.

Đa phần người học Phật, kể cả các tín đồ Phật giáo Nam tông tại gia hay xuất gia đều không thích thú đọc, không kiên nhẩn đọc năm bộ kinh Nikaya, là năm bộ kinh gần với lời dạy nguyên thủy của Phật nhất, bởi trong “bộ nhớ” tâm thức chưa có các thông tin tương hợp với các thông tin của bộ kinh nên không xẩy ra tương tác. Những thông tin trong kho chứa tâm thức phản ánh cái “tư kiến” của mỗi người nên họ chỉ thích những thông tin nào phù hợp với tư kiến của họ, họ có xu hướng bẻ công sự thật, bẻ công kinh điển cho phù hợp với tư kiến của họ.

Bài viết được trích dẫn dưới đây của Sujato là người am hiểu sâu sắc các bộ kinh Nikaya, đã lý giải chính xác, lý do tại làm sao mà người ta lại không thích đọc các bản kinh gốc này, KHÔNG THỰC HÀNH THEO KINH, mà chỉ thích đọc và hành theo các bản chú giải, thích đọc và hành theo tạng Luận, thích đọc và hành theo sách của các thiền sư nổi tiếng hoặc các truyện tiền thân …

17 Lý do khiến ít người đọc kinh Nikaya ngày nay: Giải thích và góc nhìn​

Bài viết đưa ra 17 lý do lý giải cho việc ít người đọc kinh Nikaya ngày nay. Tuy nhiên, để có cái nhìn toàn diện và khách quan hơn, chúng ta cần phân tích và thảo luận thêm về những lý do này:
1. Phân tích các lý do:
  • Lý do 1-4, 6-8, 10-12, 14-16: Liệt kê những quan điểm, niềm tin cá nhân hoặc tập thể không phù hợp với nội dung kinh Nikaya. Việc này có thể khiến những người có quan điểm trái ngược cảm thấy khó tiếp thu hoặc không thích thú với kinh điển.
  • Lý do 5, 9, 13, 15, 17: Đề cập đến những nội dung trong kinh Nikaya có thể mâu thuẫn với lợi ích, quyền lực hoặc niềm tin cá nhân của một số nhóm người. Điều này có thể dẫn đến sự né tránh hoặc bác bỏ kinh điển.
  • Lý do 2: Phủ nhận sự tồn tại của Vi Diệu Pháp, một hệ thống giáo lý và thực hành tâm linh riêng biệt.
2. Góc nhìn đa chiều:
  • Cần tôn trọng sự đa dạng trong quan điểm và niềm tin cá nhân. Không nên áp đặt kinh Nikaya lên tất cả mọi người.
  • Việc nghiên cứu, phân tích và chia sẻ kinh Nikaya một cách cởi mở, khách quan sẽ giúp mọi người tiếp cận và hiểu rõ hơn về giáo lý Phật giáo nguyên thủy.
  • Cần có sự kết hợp hài hòa giữa việc nghiên cứu kinh điển và thực hành thiền định, tu tập để đạt được giác ngộ.
3. Vai trò của kinh Nikaya:
  • Kinh Nikaya là nguồn tài liệu quý giá giúp chúng ta hiểu về lời dạy nguyên thủy của Đức Phật.
  • Nghiên cứu kinh Nikaya giúp củng cố niềm tin, phát triển trí tuệ và thực hành Phật pháp đúng đắn.
  • Tuy nhiên, kinh Nikaya cũng chỉ là một phần trong kho tàng tri thức Phật giáo phong phú. Cần kết hợp với các nguồn tài liệu khác để có cái nhìn toàn diện.
4. Lời khuyên:
  • Nên đọc kinh Nikaya với tâm thái cởi mở, khách quan, không nên áp đặt quan điểm cá nhân.
  • Kết hợp đọc kinh với thực hành thiền định, tu tập để đạt được lợi ích tối ưu.
  • Tham khảo ý kiến của các bậc thầy uyên thâm để có sự hướng dẫn đúng đắn.
Kết luận:
Việc ít người đọc kinh Nikaya ngày nay có nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, điều quan trọng là chúng ta cần tiếp cận và nghiên cứu kinh điển một cách cởi mở, khách quan để hiểu rõ hơn về giáo lý Phật giáo nguyên thủy và áp dụng vào thực tiễn cuộc sống.
 
- ko hiểu lắm, kinh Nikaya thì khác gì kinh A Hàm đâu nhỉ. Khác mỗi cái nó được dịch từ tiếng gì. Mà trong phật giáo bắc tồn thì A hàm thuộc bộ kinh ...thấp nhất. Nghĩa là đọc xong bộ đó thì mới đi đọc bát nhã, hoa nghiêm ...
 
Top