Đủ loại phí ‘nuôi’ chung cư

chung_cu.jpeg


Các dịch vụ tiện ích luôn là ưu điểm của chung cư so với nhà mặt đất. Tuy nhiên, để nhận được những lợi ích này, cư dân sẽ phải trả một khoản phí không hề nhỏ.

Anh Dương Long (37 tuổi, lập trình viên) mới mua một căn hộ chung cư cao cấp tại quận Đống Đa cách đây 4 tháng. Trước đó, gia đình anh vốn ở nhà phố đã lâu nên lần chuyển nhà này khiến anh Long cảm thấy rất hào hứng. Tuy nhiên, niềm vui tân gia của vợ chồng anh đã sớm bị dập tắt bởi những gánh nặng đến từ các khoản phí dịch vụ chung cư.
Từ phí dịch vụ định kỳ, phí bảo trì, phí giữ xe, đến phí điện, nước, Internet, anh Long cảm thấy “xây xẩm mặt mày” trước đủ các loại phí khác nhau khi ở chung cư. “Dù đã có tính toán từ trước, tôi vẫn không thể lường trước được việc tháng nào nhà tôi cũng đều đều tốn hơn chục triệu đồng để “nuôi” chung cư”, anh Long chia sẻ.

Tốn hàng triệu đồng mỗi tháng​

15 triệu đồng là khoản phí hàng tháng mà anh Dương Long phải chi trả cho căn hộ của mình. Tọa lạc tại khu vực quận Đống Đa, căn hộ chung cư mà anh đang ở thuộc phân khúc hạng sang với mức phí dịch vụ là 13.000 đồng/m2. Căn hộ của anh có diện tích 110 m2, chỉ tính riêng phí dịch vụ, anh Long đã tốn ngót nghét 1,43 triệu đồng mỗi tháng.
“Bên cạnh phí dịch vụ, tiền gửi xe của ôtô là 1,25 triệu đồng/tháng, 2 xe máy là 90.000 đồng/tháng. Tiền điện, nước, Internet rơi vào khoảng 3 triệu đồng. Đấy là còn chưa kể tiền trả góp căn hộ mỗi tháng tầm 10 triệu đồng nữa. Tính ra, căn hộ này tiêu tốn của tôi hơn 15 triệu đồng mỗi tháng”, anh Long chia sẻ.

mua ban can ho anh 1
Người mua căn hộ chung cư cần tìm hiểu kỹ về mức phí dịch vụ của tòa nhà. Ảnh: Lê Quân.
Những khoản phí mà anh Long đóng hàng tháng đã trở nên quá đỗi quen thuộc đối với những người dân sinh sống tại chung cư. Thông thường, cư dân sẽ phải đóng 3 phí dịch vụ cơ bản, bao gồm: phí dịch vụ định kỳ, phí bảo trì (tương đương 2% giá trị căn hộ), phí gửi xe.
Trong đó, đáng chú ý nhất là phí dịch vụ định kỳ, khoản phí này sẽ dành cho mục đích thanh toán cho đội ngũ quản lý, bảo vệ, nhân viên vệ sinh; làm đẹp khu vực công cộng tại chung cư; mua sắm, bảo trì trang thiết bị; xử lý rác thải; chi trả các công việc hành chính chung.
Về mức phí, số tiền mà cư dân phải đóng sẽ tùy thuộc vào phân khúc của chung cư.
Tại các chung cư giá rẻ, nhà ở xã hội, phí dịch vụ nếu tính theo căn hộ sẽ dao động khoảng 160.000-350.000 đồng/tháng. Còn nếu tính theo diện tích, mức phí sẽ từ 3.000-5.000 đồng/m2. Mức phí tại phân khúc này khá phải chăng, như chung cư HH1 Linh Đàm (160.000 đồng/tháng), Thăng Long Victory (4.000 đồng/m2), Thanh Hà (200.000 đồng/tháng).

mua ban can ho anh 2
Mức phí dịch vụ sẽ thay đổi tùy theo phân khúc của chung cư. Ảnh: Nhật Thịnh.
Đối với chung cư trung cấp, phí dịch vụ sẽ từ 6.000-10.000 đồng/m2. Mức phí hàng tháng của một số chung cư có thể kể đến như Meco Complex (6.000 đồng/m2), Golden Land (6.500 đồng/m2), Riverside Garden (8.000 đồng/m2), Vinhomes Smart City (8.800 đồng/m2).
Cuối cùng, với phân khúc cao cấp, phí dịch vụ sẽ nằm trong khoảng từ 10.000-22.000 đồng/m2. Điểm qua mức phí hàng tháng tại một số dự án chung cư cao cấp như The Link Ciputra (10.000 đồng/m2), Mulberry Lane (11.000 đồng/m2), Royal City (13.200 đồng/m2), The Matrix One Mễ Trì (16.500 đồng/m2).
Nếu so với nhà mặt đất, người dân sống ở chung cư đang phải đóng nhiều loại phí hơn và mức phí cũng cao hơn. Theo anh Dương Long, trước kia, gia đình anh sống ở nhà phố, cả năm anh chỉ đóng duy nhất phí xử lý rác thải.
“Phí xử lý rác thải là 75.000 đồng/người/năm. Nhà tôi có 4 người, tổng vị chi là khoảng 300.000 đồng/năm. Tính ra, mức phí một năm ở nhà đất vẫn rẻ hơn cả chục lần phí dịch vụ một tháng ở chung cư”, anh Long cho biết.

Liệu có đáng?​

Xoay quanh câu chuyện chi phí khi ở chung cư, hầu hết mọi người đều có những ý kiến trái chiều. Nhiều người cho rằng chính những khoản phí dịch vụ đã tạo ra những tiện ích mang tính cạnh tranh mà chỉ chung cư mới có.
Chị Thu Hoa đã ở chung cư được hơn 10 năm. Nhà chị có 2 con nhỏ nên chị đặc biệt yêu thích khu vui chơi dành cho trẻ em ở phía dưới tòa nhà. Ngoài ra, nhiều tiện ích khác tại đây cũng góp phần không nhỏ giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của gia đình chị.
“Các dịch vụ mà mình hay sử dụng như phòng tập hay bể bơi đều hoàn toàn miễn phí. Không chỉ vậy, hệ thống an ninh tại chung cư cũng rất tốt, bảo vệ rất nghiêm ngặt. Bản thân chung cư đã rẻ hơn so với nhà đất nên việc đóng thêm các khoản phí để đổi lại các dịch vụ tốt hơn là chuyện có thể hiểu được”, chị Thu Hoa chia sẻ với Zing.

mua ban can ho anh 3
Các dịch vụ tiện ích chính là một trong những điều làm nên sự khác biệt giữa chung cư và nhà mặt đất. Ảnh: Ngọc Thành.
Bên cạnh đó, một số ý kiến lại cho rằng chính những khoản phí dịch vụ đã tạo ra rào cản khiến họ ngần ngại trong việc xuống tiền mua căn hộ chung cư, đặc biệt là đối với những người đã ở quen nhà phố.
“Riêng phần gửi xe là nhà đất tiện hơn hẳn chung cư, chỉ cần dựng xe trước cửa nhà là xong. Ở chung cư, cứ lôi xe ra một cái là tốn tiền, đã vậy lại còn phải đau đầu tìm chỗ trống để đỗ xe”, anh Tuấn Trường, một người kiên quyết lựa chọn ở nhà phố thay vì chung cư, bình luận.
Ngoài ra, một số người cảm thấy các khoản phí hiện tại là chưa thỏa đáng. Chất lượng dịch vụ mà tòa nhà cung cấp vẫn chưa tương xứng với số tiền mà họ chi trả hàng tháng.
“Chung cư tôi ở thỉnh thoảng vẫn xảy ra tình trạng mất điện, mất nước sinh hoạt. Khoảng không gian xanh quá ít, ghế đá xung quanh cũng xuống cấp trầm trọng”, chị Tuyết Nhung, cư dân sống tại một chung cư trung cấp ở quận Thanh Xuân, cho biết.
Bất chấp những tranh luận về mức phí dịch vụ, các số liệu về tỷ lệ hấp thụ đang cho thấy nhu cầu tìm mua căn hộ chung cư của người dân Việt Nam đang rất lớn.
Theo Bộ Xây dựng, trong 6 tháng đầu năm 2022, tỷ lệ hấp thụ đối với căn hộ chung cư giá rẻ là 100%; căn hộ chung cư trung cấp là 80-90%; căn hộ cao cấp là 30-50%.

mua ban can ho anh 4
Thống kê về tỷ lệ người dân sống tại căn hộ chung cư, nhà biệt lập, nhà liền kề tại EU. Ảnh: Eurostat.
Tại Liên minh châu Âu (EU), tỷ lệ người dân sống tại chung cư chiếm gần một nửa dân số. Theo Eurostat, vào năm 2019, tỷ lệ người dân EU sống tại căn hộ chung cư, nhà biệt lập, nhà liền kề lần lượt là 46%, 35% và 19%.
Căn hộ chung cư là loại hình cư trú phổ biến nhất ở 14 quốc gia thành viên EU. Đặc biệt, tại Latvia, Tây Ban Nha, Estonia, tỷ lệ người dân sống tại chung cư của 3 quốc gia này đều trên 60%.
 
T đang ở chung cư đây, tốn hơn nhà đất mỗi khoản phí dịch vụ đáng đéo bao nhiêu tiền đâu, bù lại môi trường sống sướng vãi lol.
 
chung_cu.jpeg


Các dịch vụ tiện ích luôn là ưu điểm của chung cư so với nhà mặt đất. Tuy nhiên, để nhận được những lợi ích này, cư dân sẽ phải trả một khoản phí không hề nhỏ.

Anh Dương Long (37 tuổi, lập trình viên) mới mua một căn hộ chung cư cao cấp tại quận Đống Đa cách đây 4 tháng. Trước đó, gia đình anh vốn ở nhà phố đã lâu nên lần chuyển nhà này khiến anh Long cảm thấy rất hào hứng. Tuy nhiên, niềm vui tân gia của vợ chồng anh đã sớm bị dập tắt bởi những gánh nặng đến từ các khoản phí dịch vụ chung cư.
Từ phí dịch vụ định kỳ, phí bảo trì, phí giữ xe, đến phí điện, nước, Internet, anh Long cảm thấy “xây xẩm mặt mày” trước đủ các loại phí khác nhau khi ở chung cư. “Dù đã có tính toán từ trước, tôi vẫn không thể lường trước được việc tháng nào nhà tôi cũng đều đều tốn hơn chục triệu đồng để “nuôi” chung cư”, anh Long chia sẻ.

Tốn hàng triệu đồng mỗi tháng​

15 triệu đồng là khoản phí hàng tháng mà anh Dương Long phải chi trả cho căn hộ của mình. Tọa lạc tại khu vực quận Đống Đa, căn hộ chung cư mà anh đang ở thuộc phân khúc hạng sang với mức phí dịch vụ là 13.000 đồng/m2. Căn hộ của anh có diện tích 110 m2, chỉ tính riêng phí dịch vụ, anh Long đã tốn ngót nghét 1,43 triệu đồng mỗi tháng.
“Bên cạnh phí dịch vụ, tiền gửi xe của ôtô là 1,25 triệu đồng/tháng, 2 xe máy là 90.000 đồng/tháng. Tiền điện, nước, Internet rơi vào khoảng 3 triệu đồng. Đấy là còn chưa kể tiền trả góp căn hộ mỗi tháng tầm 10 triệu đồng nữa. Tính ra, căn hộ này tiêu tốn của tôi hơn 15 triệu đồng mỗi tháng”, anh Long chia sẻ.

mua ban can ho anh 1
Người mua căn hộ chung cư cần tìm hiểu kỹ về mức phí dịch vụ của tòa nhà. Ảnh: Lê Quân.


Những khoản phí mà anh Long đóng hàng tháng đã trở nên quá đỗi quen thuộc đối với những người dân sinh sống tại chung cư. Thông thường, cư dân sẽ phải đóng 3 phí dịch vụ cơ bản, bao gồm: phí dịch vụ định kỳ, phí bảo trì (tương đương 2% giá trị căn hộ), phí gửi xe.
Trong đó, đáng chú ý nhất là phí dịch vụ định kỳ, khoản phí này sẽ dành cho mục đích thanh toán cho đội ngũ quản lý, bảo vệ, nhân viên vệ sinh; làm đẹp khu vực công cộng tại chung cư; mua sắm, bảo trì trang thiết bị; xử lý rác thải; chi trả các công việc hành chính chung.
Về mức phí, số tiền mà cư dân phải đóng sẽ tùy thuộc vào phân khúc của chung cư.
Tại các chung cư giá rẻ, nhà ở xã hội, phí dịch vụ nếu tính theo căn hộ sẽ dao động khoảng 160.000-350.000 đồng/tháng. Còn nếu tính theo diện tích, mức phí sẽ từ 3.000-5.000 đồng/m2. Mức phí tại phân khúc này khá phải chăng, như chung cư HH1 Linh Đàm (160.000 đồng/tháng), Thăng Long Victory (4.000 đồng/m2), Thanh Hà (200.000 đồng/tháng).

mua ban can ho anh 2
Mức phí dịch vụ sẽ thay đổi tùy theo phân khúc của chung cư. Ảnh: Nhật Thịnh.


Đối với chung cư trung cấp, phí dịch vụ sẽ từ 6.000-10.000 đồng/m2. Mức phí hàng tháng của một số chung cư có thể kể đến như Meco Complex (6.000 đồng/m2), Golden Land (6.500 đồng/m2), Riverside Garden (8.000 đồng/m2), Vinhomes Smart City (8.800 đồng/m2).
Cuối cùng, với phân khúc cao cấp, phí dịch vụ sẽ nằm trong khoảng từ 10.000-22.000 đồng/m2. Điểm qua mức phí hàng tháng tại một số dự án chung cư cao cấp như The Link Ciputra (10.000 đồng/m2), Mulberry Lane (11.000 đồng/m2), Royal City (13.200 đồng/m2), The Matrix One Mễ Trì (16.500 đồng/m2).
Nếu so với nhà mặt đất, người dân sống ở chung cư đang phải đóng nhiều loại phí hơn và mức phí cũng cao hơn. Theo anh Dương Long, trước kia, gia đình anh sống ở nhà phố, cả năm anh chỉ đóng duy nhất phí xử lý rác thải.
“Phí xử lý rác thải là 75.000 đồng/người/năm. Nhà tôi có 4 người, tổng vị chi là khoảng 300.000 đồng/năm. Tính ra, mức phí một năm ở nhà đất vẫn rẻ hơn cả chục lần phí dịch vụ một tháng ở chung cư”, anh Long cho biết.

Liệu có đáng?​

Xoay quanh câu chuyện chi phí khi ở chung cư, hầu hết mọi người đều có những ý kiến trái chiều. Nhiều người cho rằng chính những khoản phí dịch vụ đã tạo ra những tiện ích mang tính cạnh tranh mà chỉ chung cư mới có.
Chị Thu Hoa đã ở chung cư được hơn 10 năm. Nhà chị có 2 con nhỏ nên chị đặc biệt yêu thích khu vui chơi dành cho trẻ em ở phía dưới tòa nhà. Ngoài ra, nhiều tiện ích khác tại đây cũng góp phần không nhỏ giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của gia đình chị.
“Các dịch vụ mà mình hay sử dụng như phòng tập hay bể bơi đều hoàn toàn miễn phí. Không chỉ vậy, hệ thống an ninh tại chung cư cũng rất tốt, bảo vệ rất nghiêm ngặt. Bản thân chung cư đã rẻ hơn so với nhà đất nên việc đóng thêm các khoản phí để đổi lại các dịch vụ tốt hơn là chuyện có thể hiểu được”, chị Thu Hoa chia sẻ với Zing.

mua ban can ho anh 3
Các dịch vụ tiện ích chính là một trong những điều làm nên sự khác biệt giữa chung cư và nhà mặt đất. Ảnh: Ngọc Thành.


Bên cạnh đó, một số ý kiến lại cho rằng chính những khoản phí dịch vụ đã tạo ra rào cản khiến họ ngần ngại trong việc xuống tiền mua căn hộ chung cư, đặc biệt là đối với những người đã ở quen nhà phố.
“Riêng phần gửi xe là nhà đất tiện hơn hẳn chung cư, chỉ cần dựng xe trước cửa nhà là xong. Ở chung cư, cứ lôi xe ra một cái là tốn tiền, đã vậy lại còn phải đau đầu tìm chỗ trống để đỗ xe”, anh Tuấn Trường, một người kiên quyết lựa chọn ở nhà phố thay vì chung cư, bình luận.
Ngoài ra, một số người cảm thấy các khoản phí hiện tại là chưa thỏa đáng. Chất lượng dịch vụ mà tòa nhà cung cấp vẫn chưa tương xứng với số tiền mà họ chi trả hàng tháng.
“Chung cư tôi ở thỉnh thoảng vẫn xảy ra tình trạng mất điện, mất nước sinh hoạt. Khoảng không gian xanh quá ít, ghế đá xung quanh cũng xuống cấp trầm trọng”, chị Tuyết Nhung, cư dân sống tại một chung cư trung cấp ở quận Thanh Xuân, cho biết.
Bất chấp những tranh luận về mức phí dịch vụ, các số liệu về tỷ lệ hấp thụ đang cho thấy nhu cầu tìm mua căn hộ chung cư của người dân Việt Nam đang rất lớn.
Theo Bộ Xây dựng, trong 6 tháng đầu năm 2022, tỷ lệ hấp thụ đối với căn hộ chung cư giá rẻ là 100%; căn hộ chung cư trung cấp là 80-90%; căn hộ cao cấp là 30-50%.

mua ban can ho anh 4
Thống kê về tỷ lệ người dân sống tại căn hộ chung cư, nhà biệt lập, nhà liền kề tại EU. Ảnh: Eurostat.


Tại Liên minh châu Âu (EU), tỷ lệ người dân sống tại chung cư chiếm gần một nửa dân số. Theo Eurostat, vào năm 2019, tỷ lệ người dân EU sống tại căn hộ chung cư, nhà biệt lập, nhà liền kề lần lượt là 46%, 35% và 19%.
Căn hộ chung cư là loại hình cư trú phổ biến nhất ở 14 quốc gia thành viên EU. Đặc biệt, tại Latvia, Tây Ban Nha, Estonia, tỷ lệ người dân sống tại chung cư của 3 quốc gia này đều trên 60%.
Thằng viết bài này bị nhũn não bị ngu à,điện nước internet này nọ trả góp cũng tính vào phí cc,bị ngu thì mổ não đi. Thằng up bài ở đây cũng ngu ko kém
 
Đến chịu với mấy ông def nhà ở quê. ĐM tụi mày phát, tụi mày thích nhà ở quê thì cứ về quê mà sống, tao đéo thích ở quê, tao thích sống trong chung cư liên quan đéo gì đến nhau. Tụi mày thấy CC bí bách, tao thấy nhà mặt đất kể cả biệt thự tầm $1-2M phiền phức bỏ mẹ, ruồi muỗi, chuột gián, thời tiết các kiểu. Loại trên 10m thì tao đéo có cơ hội được trải nghiệm nên đéo rõ.
Tao mà có tiền tao làm căn tầm 300-500m trong khu cao cấp sống cho sướng, thừa tiền tao cũng ko mua nhà mặt đất.
300m-500m la nhà ở xh o bình dương. chứ làm bùi gi dc hít chung cư. nát như hoàng anh gia lai cũng éo có giá đó
 
Chính vì thế nhiều thằng BĐS thi nhau thịt dân, dân thi nhau lao vào, lao vào bị thịt thì lại khóc lóc kéo răng rôn. ĐM hề cả lũ,
Bản chất là thịt lẫn nhau thui mài , thèn nào mua sau cùng là lãnh đủ , ai cũng bảo bds méo tạo dc quần què gì cho xã hội mà bọn văn phòng cty tao tụi 4x trở lên đều mua bds như kênh đầu tư kiếm lời , mà còn nhiều lắm , tụi trung lưu , thượng lưu mỗi thằng ôm vài cái hết cả , bds muôn đời thịnh
 
T đang ở chung cư đây, tốn hơn nhà đất mỗi khoản phí dịch vụ đáng đéo bao nhiêu tiền đâu, bù lại môi trường sống sướng vãi lol.
Vậy hả mài , kể chi tiết thêm dc ko tao đang tính mua trả góp cái cc để ở
 
Lol mẹ anh Long nữa, phí điện nước in tơ nét thì ở đéo đâu mà chả phải đóng. Rồi anh đã nghèo còn ham cccc nên vay nợ rồi tính luôn phí lãi bank vào phí,a kêu 15 củ thì hết 10 củ lãi bank, 3 củ điện nước rồi. lol mẹ anh phát nữa, chắc phải free hết chắc mới vừa lòng anh.
Địt mẹ đọc tới đây là thằng ml báo giật tít câu view rồi đéo đọc nữa =))
 
lol mẹ, viết ngu vậy cũng kêu nhà báo á??? dcm điện nước, internet…lãi ngân hàng thì ở nhà đất ko phải đóng à:)) lol mẹ
 
Thà nói vậy. Chứ có nhiều bọn mua được cái chung cư 2-4 tỉ tự phong cao cấp, nghe lời cò tâng bốc quảng cáo lúc mua nhà rồi tự cho mình đấy là sống sang chảnh rồi ngạo nghễ thấy ghét. Thực tế chật vật trong mấy chục mét vuông, đi ra đi vào chung đụng này kia, sống còn không bằng dân quê.
Với 2-4 tỉ mày mua được nhà đất bé bằng cái chuồng chó nhà tao. Thích thì cút con mẹ mày về quê mà ở, xong đến lúc bệnh này ôm nhau lên Thủ Đô chữa bệnh. Cái đéo gì cũng có giá của nó. Đóng tí tiền phí để người ta dọn rác, an ninh, chiếu sáng... mà làm như nó ăn hết cả bàn thờ nhà mày.
 
Đến chịu với mấy ông def nhà ở quê. ĐM tụi mày phát, tụi mày thích nhà ở quê thì cứ về quê mà sống, tao đéo thích ở quê, tao thích sống trong chung cư liên quan đéo gì đến nhau. Tụi mày thấy CC bí bách, tao thấy nhà mặt đất kể cả biệt thự tầm $1-2M phiền phức bỏ mẹ, ruồi muỗi, chuột gián, thời tiết các kiểu. Loại trên 10m thì tao đéo có cơ hội được trải nghiệm nên đéo rõ.
Tao mà có tiền tao làm căn tầm 300-500m trong khu cao cấp sống cho sướng, thừa tiền tao cũng ko mua nhà mặt đất.
Đấy là quê mày, chứ t cũng quê mà quê hà nội, đất rộng thênh thang, nhà cấp 4 thôi nhưng rộng và sạch sẽ, về bọn trẻ con tha hồ chạy nhảy, vườn cũng rộng, đường còn đẹp gấp mấy lần mấy cái ngõ ở nội đô, ra nhà 3 bước chân là có chợ, quảng trường, sân vận động, thành cổ chả khác gì hồ gươm, cái đéo gì cũng có, cuối tuần nào t chả về quê thăm ô già và nghỉ ngơi cho đỡ stress, quê m chắc chỉ ở trong làng với mấy cái tiệm tạp hóa của mấy nhà dân cùng xóm nên m mới chán chứ quê t đẹp vl, có tiền thì cái đéo gì cũng có còn hơn cả nội đô
 
T đang ở chung cư đây, tốn hơn nhà đất mỗi khoản phí dịch vụ đáng đéo bao nhiêu tiền đâu, bù lại môi trường sống sướng vãi lol.
Chắc m sống ở chung cư cao cấp 120m2 hoặc hơn mới thấy sướng chứ t có đứa bạn nó ở cc có 65m2 thôi, 2 đứa con, 2 vck, thi thoảng ô bà lên trông cháu mà thấy chật vl, t mà ở chắc stress nặng, đc 2 cái phòng ngủ thì bé tẹo, phòng khách với bếp thông thủy mà cũng chả rộng hơn đc bao nhiêu chả khác gì đi tù
 
1tr4 thuê đc cl :)) bố thằng ngáo. 1 lần thuê 1 người ít cũng 600k/1 ngày tầm 10 tiếng. 1tr4 m thuê đc mấy buổi ?
Súc vật ngu. Thuê dọn dẹp 70-100k/h có đầy nhé.
Chủ nhà mà sống sạch sẽ 2,3 tiếng là nó lau hết sạch rồi. Mỗi lần 200-300k thì tuần làm lần cũng chưa đến 1tr4 nhé ngu.
M có cần t chụp lại bảng giá các bên dịch vụ lau dọn ko ?
 
Với 2-4 tỉ mày mua được nhà đất bé bằng cái chuồng chó nhà tao. Thích thì cút con mẹ mày về quê mà ở, xong đến lúc bệnh này ôm nhau lên Thủ Đô chữa bệnh. Cái đéo gì cũng có giá của nó. Đóng tí tiền phí để người ta dọn rác, an ninh, chiếu sáng... mà làm như nó ăn hết cả bàn thờ nhà mày.
Bố mày dân quê đấy. Dm mấy tỉ bạc chung cư cao cấp của chúng mày oai nhỉ. Ở quê bố mày người ta xây nhà giờ cũng tiền tỉ đéo thua gì đâu, xung quanh là vườn, thằng thích bày vẽ thì còn xây bể cá, vườn hoa, cây cảnh, rau tự trồng sạch sẽ...
Thích loa đài âm nhạc mở xập xình cũng đéo ai bảo gì.
Đéo ai thèm chung đụng như bọn m, đêm thằng trên ỉa thằng dưới nằm nghe tiếng xả nước. Sân nhà bố mày để mấy chiếc ô tô cũng đéo hết sân, éo ai phải cúng tiền cho "chủ đầu tư", hết lốt đỗ thì nó cho chúng mày cút nhé, đỗ đường nó khóa bánh cho mà cắn nhau... Gặp phải thằng cđt hãm nữa nó cho căng băng rôn than. Nhục như chó cứ có gì mà ngại nghễ
 
Súc vật ngu. Thuê dọn dẹp 70-100k/h có đầy nhé.
Chủ nhà mà sống sạch sẽ 2,3 tiếng là nó lau hết sạch rồi. Mỗi lần 200-300k thì tuần làm lần cũng chưa đến 1tr4 nhé ngu.
M có cần t chụp lại bảng giá các bên dịch vụ lau dọn ko ?
m thấy nhà nào dọn 2 tiếng xong không? lại còn 1 người. Đúng là cái thằng đéo bh thuê giúp việc :)) não chó vl 1 lần thuê ít nhất 500k may ra mới gọi là tạm sạch.
 
chứ nhà bố m toàn thuê 1 lần 700k/1 người mới thấy sạch :)) dịch vụ bú buồi à. 2 tiếng đòi dọn nhà :))
 
Vậy hả mài , kể chi tiết thêm dc ko tao đang tính mua trả góp cái cc để ở
Chi tiết về cái gì, t ở căn 65m, phí dv 18k/m thì mỗi tháng mất 1tr thôi. Mỗi cái đấy là tốn hơn nhà đất thôi. Còn điện nước mạng, gửi xe thì ở đéo đâu chả mất. Ở cc thì sạch sẽ, đéo có muỗi, tối đến xuống tầng 1 ngồi ngắm gái mát vãi lol. Nhà đất trong ngõ thì xác định trong 4 bức tường chứ chẳng nhẽ ra ngõ ngồi xổm.
 
m thấy nhà nào dọn 2 tiếng xong không? lại còn 1 người. Đúng là cái thằng đéo bh thuê giúp việc :)) não chó vl 1 lần thuê ít nhất 500k may ra mới gọi là tạm sạch.
Óc chó. Mày ăn ở bẩn như chó thì có thuê full time sống cùng cũng đéo dọn hết nổi.
Dm ít ra tiền đấy còn thuê được người dọn. Còn hơn đóng phí dịch vu chung cứ có lồn nó dọn cho nhà m 1 tí nào.
Não chó chúng mày cứ nghĩ ở được cái chung cư mấy tỉ bạc rúc như chó, đi ra đi vào chung đụng hết cái này đến cái kia nhưng tâng bốc lên tự cho mình là sang
 
Lol mẹ anh Long nữa, phí điện nước in tơ nét thì ở đéo đâu mà chả phải đóng. Rồi anh đã nghèo còn ham cccc nên vay nợ rồi tính luôn phí lãi bank vào phí,a kêu 15 củ thì hết 10 củ lãi bank, 3 củ điện nước rồi. lol mẹ anh phát nữa, chắc phải free hết chắc mới vừa lòng anh.
Mày có biết anh long không?
Anh long bị trĩ nội trĩ ngoại ấy.... 🤣🤣🤣🤣
 
Óc chó. Mày ăn ở bẩn như chó thì có thuê full time sống cùng cũng đéo dọn hết nổi.
Dm ít ra tiền đấy còn thuê được người dọn. Còn hơn đóng phí dịch vu chung cứ có lồn nó dọn cho nhà m 1 tí nào.
Não chó chúng mày cứ nghĩ ở được cái chung cư mấy tỉ bạc rúc như chó, đi ra đi vào chung đụng hết cái này đến cái kia nhưng tâng bốc lên tự cho mình là sang
Mày ở quê tỉnh lẻ chứ đéo phải ở HN hay HCM đúng ko?
 
Bới móc kỹ vậy. Ít thì nó cũng mất mẹ 1tr4.
1tr4 nhà thổ cư có thể thuê giúp việc theo giờ đến lau dọn từ cổng đến cọ nhà vệ sinh hàng tuần sạch mới thôi. Chứ 1tr4 chung cư nó chỉ lau cho cái hành lang. Nuôi béo mấy thằng quản lý, mình đi ra đi vào nó cũng nhìn ngó, dừng cái xe cũng đéo yên thân, mang vác đồ lên nhà cũng ý kiến... khoan cái lỗ cũng phải xin phép
Lol má mày thang máy, đèn hành lang không cần điện à? Hồ bơi k cần nước, máy lọc sao? Bảo vệ vào canh nhà mở cửa free cho mày chắc?

Còn mấy cái thủ tục với xin phép là để bảo đảm yên thân cho cư dân khỏi cái lũ tụi mày tối ngày đục đẽo vứt xe lung tung hát hò nhậu nhẹt
 
Bố mày dân quê đấy. Dm mấy tỉ bạc chung cư cao cấp của chúng mày oai nhỉ. Ở quê bố mày người ta xây nhà giờ cũng tiền tỉ đéo thua gì đâu, xung quanh là vườn, thằng thích bày vẽ thì còn xây bể cá, vườn hoa, cây cảnh, rau tự trồng sạch sẽ...
Thích loa đài âm nhạc mở xập xình cũng đéo ai bảo gì.
Đéo ai thèm chung đụng như bọn m, đêm thằng trên ỉa thằng dưới nằm nghe tiếng xả nước. Sân nhà bố mày để mấy chiếc ô tô cũng đéo hết sân, éo ai phải cúng tiền cho "chủ đầu tư", hết lốt đỗ thì nó cho chúng mày cút nhé, đỗ đường nó khóa bánh cho mà cắn nhau... Gặp phải thằng cđt hãm nữa nó cho căng băng rôn than. Nhục như chó cứ có gì mà ngại nghễ
Đụ mẹ ở cạnh bọn chó này có ngày chém nhau
 
Nuôi bộ máy phía trên bằng thuế xong mua nhà chung cư lại nuôi tiếp bộ máy mini bằng phí. Cả đời làm nô lệ nuôi các bộ máy
bộ máy mini kia nó đớp tiền hàng tháng, coi dân như thuê nhà chúng nó. Thằng nào dám chống nó cắt mẹ điện nước, khóa mẹ thẻ thang máy đéo lên được nhà thì nhục hơn chó.
 
Lol má mày thang máy, đèn hành lang không cần điện à? Hồ bơi k cần nước, máy lọc sao? Bảo vệ vào canh nhà mở cửa free cho mày chắc?

Còn mấy cái thủ tục với xin phép là để bảo đảm yên thân cho cư dân khỏi cái lũ tụi mày tối ngày đục đẽo vứt xe lung tung hát hò nhậu nhẹt
Vậy là tiêu sản rồi. Ở thổ cư bố thích bố bật điện, ko thích thì tắt. Khoan lắp thoải mái. Nhậu tẹt ga. Đỗ xe thoải mái. Có thằng ở đâu đên nó xin đỗ nhờ trước cửa, ok luôn. Đồ đạc mang vác ko phải xin thằng nào. Mang loa ra quẩy hàng xóm còn qua chơi cùng.
 
Top