Tao dạo này cố nghiền cuốn này mà đéo hấp thụ nổi, có thằng nào đọc rồi chia sẻ cảm nghĩ phát, đưa đường chỉ lối cùng nhau giác ngộ.
Link sách đây
Link sách đây

Tao dạo này cố nghiền cuốn này mà đéo hấp thụ nổi, có thằng nào đọc rồi chia sẻ cảm nghĩ phát, đưa đường chỉ lối cùng nhau giác ngộ.
Link sách đây
![]()
rồi đến hôm nào mày rảnh?Đọc ít thôi thì mới ngấm được. T dùng cái này trong việc bán hàng, thuyết phục nhân tâm đấy. Náo rảnh t sẽ chia sẻ.
Đêm hôm khó ngủ bỏ mẹrồi đến hôm nào mày rảnh?
Vãi cặc, thằng mặt lồn diễn giải giỏi vãi lồn. Tao đọc quyển này cứ như nhìn vào tấm liếp ấy. Tao ngu quá hả mày? Trước giờ cũng hay đọc sách, có phải hạng tăm tối lắm đâu![]()
Về việc thuyết phục nhân tâm, chỉ cần làm đúng các quy trình của duy thức. Ngũ thức rồi đến ý thức, qua mạt na thức rồi sau đó a lại da thức.
Khi đạt đến a lại da thức chúng mày đạt đến cảnh giới của sự chứa đựng tràn đầy. Chúng mày làm mọi thứ tự nhiên không gượng ép. Trong thuyết phục nhân tâm, đạt đến giải đoạn này chúng mày làm khiến cho người nghe thấy mát lành, an nhiên tự tại với từng lời chúng mà nói, từng hành động chúng mày làm, từng sản phẩm chúng mày đưa ra
Đạt đến mức số 7, mạt na thức. Người nghe cảm thấy chúng mày là một phần của họ, ko thể thiếu được, một sự cuốn hút, giống như con nghiện.
Đạt đến mức số 6, chúng mày làm đối phương ấn tượng, tò mò và phải suy nghĩ, nhớ nhung.
Còn 5 thức đầu mới chỉ là góc độ tiếp cận. Gặp và tiếp xúc thường xuyên. Không đáng nói.
Lưu ý nhé. Những điều trên diễn giải theo thiển ý của t. Chúng mày muốn biết rõ các sâu nên đọc các kinh điển, và tham khảo kinh sách đảm bảo nhé.
Vãi cặc, thằng mặt lồn diễn giải giỏi vãi lồn. Tao đọc quyển này cứ như nhìn vào tấm liếp ấy. Tao ngu quá hả mày? Trước giờ cũng hay đọc sách, có phải hạng tăm tối lắm đâu![]()
Cám ơn tml mày đã hỏi thăm.Học hành nghiên cứu đến đâu rồi. Cập nhật tình hình đi.
Nói đến trường phái Duy thức thì ko thể ko nhắc tới ngài Thế Thân. Ở VN thì có giáo sư Lê Mạnh Thác. Ông ấy dịch những tác phẩm của Thế Thân và đi sâu hơn nghiên cứu. Do sở trí t chưa thông nên chưa thể hiểu những gì mà hai ngài ấy viết.
Mở lại đi m ạ đếu đọc đcTao dạo này cố nghiền cuốn này mà đéo hấp thụ nổi, có thằng nào đọc rồi chia sẻ cảm nghĩ phát, đưa đường chỉ lối cùng nhau giác ngộ.
Link sách đây
![]()
Cám ơn tml mày đã hỏi thăm.
T đọc mãi đéo nuốt nổi một chữ nên chuyển qua đọc quyển "Đường mây qua núi tuyết" rồi. Dễ hiểu hơn. Trình tao lên thêm một tí thì tao lại quay lại "Duy thức học".
Tao đang ở Tây đây, và tao thấy đúng mày ạ.Đố mày biết tại sao đội Âu Châu thường sử dụng luật hấp dẫn với lòng biết ơn? Thực ra thì ko cần biết ơn cũng không sao. Mày vẫn sẽ có thứ mày muốn.
NHƯNG
Cùng với thời gian, sự tham và kiêu ngạo của mày sẽ phát triển. Nó sẽ làm mày không còn là mày. Mày không còn ĐỊNH được TÂM (tâm điểm, đích đến) thì dẫn đến phóng dật, cử trạo, thân mạng cũng khó bảo toàn.
SỰ BIẾT ƠN mà tụi Tây nó đề cập chính là một phương cách tu tập để giảm bớt cái kiêu ngạo và rèn luyện sự khiêm tốn. Tụi nó cũng áp dụng nghiên cứu nhiều lắm chứ chẳng phải đùa đâu nhé.
vạn vật vẫn diễn ra hàng ngày, chỉ khác nhau mỗi cách nhìn nhận của mỗi người.
Thằng nào nghĩ nó là duy thức thì nó là duy thức, thằng nào thấy nó là củ cặc thì nó sẽ là củ cặc