Tao dạo này cố nghiền cuốn này mà đéo hấp thụ nổi, có thằng nào đọc rồi chia sẻ cảm nghĩ phát, đưa đường chỉ lối cùng nhau giác ngộ.
Link sách đây
Link sách đây

chúng mài vẫn còn đang chấp mê vào 2 ngón tay lông lá mà chưa thấy ánh trăng vàng vàng ló đầu non thẳm. :vozvn (4):
Mình muốn được bạn chia sẻ về cách ứng dụng luật hấp dẫn trong cuộc sống ! Cảm ơn trướcĐố mày biết tại sao đội Âu Châu thường sử dụng luật hấp dẫn với lòng biết ơn? Thực ra thì ko cần biết ơn cũng không sao. Mày vẫn sẽ có thứ mày muốn.
NHƯNG
Cùng với thời gian, sự tham và kiêu ngạo của mày sẽ phát triển. Nó sẽ làm mày không còn là mày. Mày không còn ĐỊNH được TÂM (tâm điểm, đích đến) thì dẫn đến phóng dật, cử trạo, thân mạng cũng khó bảo toàn.
SỰ BIẾT ƠN mà tụi Tây nó đề cập chính là một phương cách tu tập để giảm bớt cái kiêu ngạo và rèn luyện sự khiêm tốn. Tụi nó cũng áp dụng nghiên cứu nhiều lắm chứ chẳng phải đùa đâu nhé.
Cho phép tao múa mâm tí nhé.Tao đang ở Tây đây, và tao thấy đúng mày ạ.
t cũng nghĩ như màyTao có thể đọc những thứ tốt đẹp như vầy trên đây sao)
Sở học của t ngắn. Mới chỉ thấu được 20% trong sơ đồ kia. Còn lại thông não thêm giúp t.Tao có ý hiểu và tóm tắt như này
View attachment 59393
Những cuốn sách mình đọc hồi còn là newbie. Sách dịch từ tiếng anh qua nên ngôn từ phổ thông dễ hiểu hơn, không cần biết quá nhiều những cụm từ chuyên biệt hay dùng trong kinh điển phật học
Đêm hôm khó ngủ bỏ mẹ
Duy thức học là cơ chế vận hành của tâm. Chúng mày hiểu và áp dụng cho bản tâm chúng mày thì ắt áp dụng được cho những người xung quanh.
Ban đầu chỉ cần biết và chọn lọc input đúng đắn cho ngũ thức đã. Vì nếu chọn lọc tốt thì khi được xào nấu trong thức thứ 6 chúng mày mới định tâm được. Định tâm đủ lớn thì mới không bị mặt na thức nó dính chấp. Ko dính chấp thì bước vào cảnh giới của thức thứ 8, và cao hơn nữa.
Thực hành mai nói sau nhez.
Có lẽ bm làm ở lĩnh vực tôn giáo, có nghiên cứu học về thần học à?Tao có ý hiểu và tóm tắt như này
Không thể chính xác hơnHệ thống Duy Thức của Phật giáo Đại Thừa và hệ thống Abhidhamma (Vi Diệu Pháp) của Phật giáo Nguyên thủy, nếu các bạn không tu thiền định và thiền tuệ thì không bao giờ hiểu nổi, hoặc hiểu về mặt ngữ nghĩa da lông, hiểu theo tri kiến cá nhân, mắc kẹt hoàn toàn trong từng chữ nghĩa, lý luận, có thể khiến bạn trở nên ngã mạn và điên loạn. Thực chất 2 hệ thống luận này là mốc để đối chiếu diễn biến tâm với các tầng thiền định, thiền tuệ. Không tu tập mà học thì giống như lấy rổ múc nước vậy
Ko nhé. T đọc và áp dụng vào thực tế cuộc sống. Sau đó kể lại với chúng mày. Tự nhiên ông nào đào mộ cái topic này. Giờ vào đọc lại t cũng chẳng nhớ t viết kiểu gì luôn.Có lẽ bm làm ở lĩnh vực tôn giáo, có nghiên cứu học về thần học à?
T vừa đọc lướt qua Duy thức học, Đường mây qua xứ tuyết, Hành trình về phương đông. Duy thức học này mới chỉ là pháp/thức/lý thuyết thôi phải ko? Phần thực hành/ứng dụng như thế nào?
Vodka cho dòng nàyKo nhé. T đọc và áp dụng vào thực tế cuộc sống. Sau đó kể lại với chúng mày. Tự nhiên ông nào đào mộ cái topic này. Giờ vào đọc lại t cũng chẳng nhớ t viết kiểu gì luôn.
T chưa đủ trình để phân loại như mày nói. Còn cách của t là cứ đọc, nghiền, ngẫm. Rồi để quên đó. Một thời gian sau quay lại đọc tiếp, nghiền ngẫm. Rồi lại quên.. Cứ thế t hiểu đc phần nào ý nghĩa của Duy thức, cũng như nhiều môn khác.
Gọi nó triết học là hoàn toàn không chính xác. Trước khi thâm nhập nên đọc bản vi diệu pháp toát yếu.Nó cũng là một bộ môn triết học phải không các mày
Công nhận m chịu khó nghiền, ngẫm thật. T thì hay suy ngẫm về vũ trụ, nhân quả, luân hồi; tao thường đọc về triết học, tôn giáo, khoa học để hiểu biết thêm, cái gì lạ thì t lại tìm hiểu.Ko nhé. T đọc và áp dụng vào thực tế cuộc sống. Sau đó kể lại với chúng mày. Tự nhiên ông nào đào mộ cái topic này. Giờ vào đọc lại t cũng chẳng nhớ t viết kiểu gì luôn.
T chưa đủ trình để phân loại như mày nói. Còn cách của t là cứ đọc, nghiền, ngẫm. Rồi để quên đó. Một thời gian sau quay lại đọc tiếp, nghiền ngẫm. Rồi lại quên.. Cứ thế t hiểu đc phần nào ý nghĩa của Duy thức, cũng như nhiều môn khác.
Cõi Mộng có thể hướng dẫn tôi tìm hiểu và thực hành thiền chỉ được không?Gọi nó triết học là hoàn toàn không chính xác. Trước khi thâm nhập nên đọc bản vi diệu pháp toát yếu.
Về thiền chỉ e rằng ông phải nhờ người khác hướng dẫn rồi. Vì thiên hướng của tôi là theo quán. Nhưng trong phần cuối của Vi Diệu Pháp Toát yếu có đề cập hướng dẫn đến pháp thiền này với các đề mục kasina và các đề mục liên quan, nếu có thời gian và hứng thú, ông có thể tìm đọc tham khảo. Còn thiền chỉ thì nên tìm đến những vị đã có kinh nghiệm thực hành lâu dài.Cõi Mộng có thể hướng dẫn tôi tìm hiểu và thực hành thiền chỉ được không?
Ông có tin là nhập Sơ Thiền là có thể quán được hết các kiếp quá khứ không?Về thiền chỉ e rằng ông phải nhờ người khác hướng dẫn rồi. Vì thiên hướng của tôi là theo quán. Nhưng trong phần cuối của Vi Diệu Pháp Toát yếu có đề cập hướng dẫn đến pháp thiền này với các đề mục kasina và các đề mục liên quan, nếu có thời gian và hứng thú, ông có thể tìm đọc tham khảo. Còn thiền chỉ thì nên tìm đến những vị đã có kinh nghiệm thực hành lâu dài.
Chưa thiền mà tâm đã vọng về quá khứ rồi, cẩn thận vướng ma chướng. Tất cả các pháp hành Phật giáo an trú định trong thực tại, các năng lực thần thông do tu tập phát sinh như nước đầy thì tràn ly...Ông có tin là nhập Sơ Thiền là có thể quán được hết các kiếp quá khứ không?