EU chính thức thông qua luật cấm hàng hóa sử dụng lao động cưỡng bức, các nước không có công đoàn độc lập cũng bị xem là lao động cưỡng bức

Tiếp nối Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua luật cấm nhập khẩu hàng hóa được sản xuất bằng lao động cưỡng bức - một quyết định có thể tạo ảnh hưởng đáng kể lên chuỗi cung ứng toàn cầu cũng như hành vi của người tiêu dùng.​


Lao động trẻ em cũng là một hình thức lao động cưỡng bức - Ảnh: ILO
Lao động trẻ em cũng là một hình thức lao động cưỡng bức - Ảnh: ILO

Với 555 phiếu thuận, 6 phiếu chống và 45 phiếu trắng, ngày 23-4 các nhà lập pháp EU đã thông qua đạo luật cấm các sản phẩm mà trong quá trình sản xuất có sử dụng lao động cưỡng bức.

Văn bản này vẫn cần sự chấp thuận của 27 nước thành viên trước khi có hiệu lực. Các nước EU sẽ phải bắt đầu áp dụng luật trong vòng 3 năm.

Bảo vệ quyền con người​

Theo nội dung, luật này không chỉ có hiệu lực với hàng hóa nhập khẩu mà còn với cả những hàng hóa sản xuất tại EU nhưng bao gồm nguyên liệu được sản xuất ở nước ngoài có liên quan đến lao động cưỡng bức.

Nhà lập pháp người Hà Lan Samira Rafaela nhận định quy định này rộng và có tính bao quát, cùng với một số quy định và chỉ thị khác, nó sẽ là "yếu tố thay đổi cuộc chơi".

"Các công ty, các ngành công nghiệp, toàn bộ các nhóm ngành và những nhà thầu tương ứng của họ sẽ cần phải nỗ lực nghiêm túc nhằm đảm bảo họ đang làm mọi việc theo một cách bền vững và có đạo đức, tôn trọng quyền con người trong toàn bộ chuỗi cung ứng của họ", bà Rafaela trả lời báo giới.

Theo quy định mới, Ủy ban châu Âu sẽ có quyền tiến hành điều tra khi có nghi vấn về chuỗi cung ứng của các nước ngoài khối. Nếu được chứng minh có sử dụng lao động cưỡng bức, cơ quan chức năng tại EU sẽ thu giữ hàng hóa ngay tại biên giới, ra lệnh rút chúng khỏi thị trường châu Âu và loại bỏ khỏi kệ hàng của các nhà bán lẻ trực tuyến.

EU cũng sẽ thiết lập một cơ sở dữ liệu thường xuyên cập nhật về các nguy cơ liên quan đến lao động cưỡng bức, bao gồm các báo cáo quốc tế, nhằm hỗ trợ Ủy ban châu Âu và các nước thành viên trong việc đánh giá về khả năng vi phạm.

Trước đó, năm 2021 Mỹ đã thông qua đạo luật tương tự để bảo vệ thị trường của mình khỏi các sản phẩm có liên quan đến lao động cưỡng bức.

Ảnh hưởng đa ngành​

Tác động từ quy định mới của EU với hoạt động xuất khẩu ngành công nghiệp tại nhiều quốc gia đã được đưa ra thảo luận từ tháng 3 năm nay, thời điểm EU đưa ra thỏa thuận tạm thời cho luật cấm hàng hóa liên quan đến lao động cưỡng bức.

Chính phủ Mỹ cho rằng lao động cưỡng bức có thể đang được sử dụng trong ngành sản xuất thịt bò của Brazil; mía, cà phê, ca cao của Bờ Biển Nga; dầu cọ của Indonesia; và cá từ Trung Quốc. Đây đều là những mặt hàng nhập khẩu chính của EU.

Nguồn: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Walk Free và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), năm 2022 - Đồ họa: TUẤN ANH
Nguồn: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Walk Free và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), năm 2022 - Đồ họa: TUẤN ANH

Giám đốc điều hành của Tổ chức Công lý Môi trường (EJF) Steve Trent nhấn mạnh sự cần thiết của của các quy định chắc chắn, đồng thời đưa ra bằng chứng về các hoạt động cưỡng bức lao động trong ngành gia súc tại Brazil.

"Điều tra của chúng tôi cho thấy bằng chứng rõ ràng của hành vi bạo lực, ép buộc và nhiều hành vi vi phạm quyền con người nghiêm trọng khác tại các trại chăn nuôi gia súc của Brazil. Nhập khẩu thịt bò của EU từ Brazil vì thế có thể bị ảnh hưởng", ông Trent nói.

Trả lời báo Daily Star hồi tháng 12-2023, ông Mohammad Hatem, lãnh đạo cấp cao của Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng dệt kim Bangladesh (BKMEA), cho biết Bangladesh đang thực hiện các bước để cải thiện quyền lao động và điều kiện làm việc nhằm tránh các lệnh trừng phạt của EU và Mỹ, đảm bảo xuất khẩu của nước này không bị ảnh hưởng.

Trước đó, EU đã công bố một báo cáo về Bangladesh, Myanmar và Campuchia, nêu lo ngại về các vấn đề như an toàn và sức khỏe cho người lao động, thanh tra lao động, lao động cưỡng bức và lao động trẻ em... tại những nước này.

Hồi tháng 11-2023, hàng ngàn công nhân Bangladesh đã xuống đường biểu tình đòi tăng lương. Mặc dù may mặc là ngành đóng góp tới 16% GDP cho Bangladesh, nhưng rất nhiều người trong số 4 triệu công nhân may mặc nước này đang sống trầy trật vì mức lương quá thấp.

 
Là khi công nhân đình công thì đéo dám nói là đình công bất hợp pháp nữa, vì trước phải do công đoàn nhà nước kêu gọi đình công mới là hợp pháp, giờ bọn công nhân sẽ có quyền chọn đóng tiền cho công đoàn nào, vì sẽ có nhiều công đoàn hoạt động.
Về VN sẽ đc gọi là Công đoàn độc lập định hướng XHCN, m đóng tiền công đoàn x2 :vozvn (17)::vozvn (17)::vozvn (17): xin đừng cố giải thích cho t :))
 
Trừ mấy doanh nghiệp FDI thì các bố cử người của sở lao động vào làm công đoàn nên còn có tý đình công đòi quyền lợi, chứ doanh nghiệp trong nước lúc đéo nào chả là phó GD hay trưởng ban/trưởng phòng nhân sự làm chủ tịch công đoàn, nói là vừa đánh trống vừa thổi kèn lại sợ làm nhục cái trống cái kèn, đơn giản cất mẹ cả trống lẫn kèn cho nhanh.
Đã công đoàn độc lập thì phải đặt tên như bên dưới cho máu.
"Solidarnosc"
 
khoai, nếu công đoàn độc lập thì phong trào cách mạng chống + có thể bắt đầu từ những nhóm này
Mie, các cơ quan nhà nc có công đoàn thì ko lquan gì tới xuất khẩu Eu
Dn tư nhân thì công đoàn éo rảnh liên quan 9trị nếu có độc lập
T thấy ko lý do gì chống + cả!
 
Công đoàn độc lập có lợi gì cho người lao động nhỉ?
kiểu bọn công nhân nó tự cầu chọn thằng chủ tịch công đoàn, càng có số má, uy tín thì càng dễ làm chủ tịch. Xưa kia thì những thằng giang hồ cỡ bự thường làm chủ tịch đầu tiên, sau đó sẽ bị tạch dần dần và thay thế bằng những đứa khác sạch hơn
 
Mie, các cơ quan nhà nc có công đoàn thì ko lquan gì tới xuất khẩu Eu
Dn tư nhân thì công đoàn éo rảnh liên quan 9trị nếu có độc lập
T thấy ko lý do gì chống + cả!
Nếu đàn áp công nhân quá thì nó tự bầu thằng chủ tịt công đoàn mới để đấu tranh với doanh nghiệp thoi.
 
kiểu bọn công nhân nó tự cầu chọn thằng chủ tịch công đoàn, càng có số má, uy tín thì càng dễ làm chủ tịch. Xưa kia thì những thằng giang hồ cỡ bự thường làm chủ tịch đầu tiên, sau đó sẽ bị tạch dần dần và thay thế bằng những đứa khác sạch hơn
Công đoàn độc lập từ cái đầu tiên là ai trả lương cho công đoàn, nghiệp đoàn Mỹ, Nhật, Hàn cũng éo có t lol nào bảo vệ người lao động hết. Tìm cái để deal với giới chủ r quay lại cùng hiếp dâm người lao động thôi. Nghiệp đoàn càng láo như tụi nghiệp đoàn ô tô Mẽo chỉ làm chết toi luôn giới chủ như Tesla nó cho cả lũ đấy cuốn gói. Toàn mấy con vẹt học đòi nói leo.
 
Mie, các cơ quan nhà nc có công đoàn thì ko lquan gì tới xuất khẩu Eu
Dn tư nhân thì công đoàn éo rảnh liên quan 9trị nếu có độc lập
T thấy ko lý do gì chống + cả!
“Công đoàn độc lập” chứ không phải “công đoàn”
rảnh có liên quan chính trị không là quyền và cuộc sống của mỗi người, nhóm người, mày nghĩ mày “éo rảnh” thì tất cả những người khác cũng thế à
 
Công đoàn độc lập từ cái đầu tiên là ai trả lương cho công đoàn, nghiệp đoàn Mỹ, Nhật, Hàn cũng éo có t lol nào bảo vệ người lao động hết. Tìm cái để deal với giới chủ r quay lại cùng hiếp dâm người lao động thôi. Nghiệp đoàn càng láo như tụi nghiệp đoàn ô tô Mẽo chỉ làm chết toi luôn giới chủ như Tesla nó cho cả lũ đấy cuốn gói. Toàn mấy con vẹt học đòi nói leo.
nó là cái đối trọng với giới chủ, bọn cn nó thường dựa vào đó, dĩ nhiên bọn giới chủ sẽ tìm cách thỏa hiệp với thằng chủ tịch này. Còn bản chất của nghiệp đoàn là bản chất của đám lao động thôi chứ mày chửi nó cũng khác đéo chửi đám công nhân. =))
 
Mie, các cơ quan nhà nc có công đoàn thì ko lquan gì tới xuất khẩu Eu
Dn tư nhân thì công đoàn éo rảnh liên quan 9trị nếu có độc lập
T thấy ko lý do gì chống + cả!
Công đoàn yêu cầu công nhân qua 35t đéo bị sa thải thôi là đám FDI ăn loz liền.

FDI ép lên chính phủ buộc chính phủ phải đem xe tăng xuống giải tán.

Thế là loạn thôi.
 
nó là cái đối trọng với giới chủ, bọn cn nó thường dựa vào đó, dĩ nhiên bọn giới chủ sẽ tìm cách thỏa hiệp với thằng chủ tịch này. Còn bản chất của nghiệp đoàn là bản chất của đám lao động thôi chứ mày chửi nó cũng khác đéo chửi đám công nhân. =))
Bản chất lol, mày biết gì về nghiệp đoàn, mày gặp chưa mà chém ghê thế. Tụi nó bắt cóc dân ý thôi chứ công nhân tuổi lol mà bầu bán ra nó. Chả có đối trọng lol nào cả, chỉ đẻ thêm 1 bộ máy làm cho chi phí deal giữa giới chủ và công nhân tăng lên thôi.
 
Đạo luật này cũng là con dao 2 lưỡi, EU phải chịu hàng hóa đắt đỏ hơn khi mà chuỗi cung ứng chưa di dời ra khỏi TQ, EU chắc phải hỗ dn di dời, hỗ thuế nữa mới cân bằng được lợi ích. Chắc chắn các nước đông nam á hưởng lợi trừ VN 😁 hiện tại Malaysia, indo, Philippines, Thái Lan hưởng lợi ngập luôn, sướng vcl, cơ hội bứt phá ngàn vàng luôn.
 
Bản chất lol, mày biết gì về nghiệp đoàn, mày gặp chưa mà chém ghê thế. Tụi nó bắt cóc dân ý thôi chứ công nhân tuổi lol mà bầu bán ra nó. Chả có đối trọng lol nào cả, chỉ đẻ thêm 1 bộ máy làm cho chi phí deal giữa giới chủ và công nhân tăng lên thôi.
đối với mày thì là chi phí deal thêm , nhưng với bọn CN chúng nó cần đám đó để có cái thi thoảng đập lên bọn giới chủ. Dù gì có thằng bảo kê thì vẫn hơn chứ =))
 
Top