Full đáp án khóa học Thấu hiểu Yêu thương - Kiến tạo An vui của Sàn remitano [4,5 RENEC]

virusshacker851

Khổ vì lồn
Đứa nào chưa có tài khoản sàn remitano thì cho t xin 1 ref : https://remitano.com/vn/join/3754493

Đây là chương trình học và nhận crypto của sàn chứ không phải lừa đảo bán khóa học gì hết nha tụi m
Khi tụi mày làm xong 1 bài , sẽ đc tích 10 điểm (100 điểm sẽ đổi đc 1 renec) . Làm hết khóa học sẽ có 450 điểm tương đương 4,5 renec
1 renec bây giờ có giá ₫21,820.76 , tụi mày có thể kiếm đc 98k . Còn muốn để nó lên giá cao bán thì tùy
Có thể rút về tài khoản nhân hàng
Lưu ý quan trọng là tụi mày đừng nên vô rồi điền đáp án liền , hệ thống nó sẽ báo m gian lận
Thay vào đó nên nhấn vi đô để đó , mở 1 tab để lướt xàm hay phây bút để giải trí rồi một lát hãy điền đáp án , sẽ ko bị cảnh báo
Link khóa học : https://remitano.com/vn/join/3754493?is_learn_and_earn=true

Thấu Hiểu Nội Tâm - Kiến Tạo An Vui: Lớp Nền tảng
Bài 1: 6 rào cản nội tâm

Q:“Mình muốn mở một quán cafe mà không có kinh nghiệm, vốn cũng không đủ. Bế tắc thiệt chứ…”. Đây là suy nghĩ thuộc rào cản nội tâm nào?
Sợ thiếu điều kiện
Q:“Làm mà không tới, tụi nó cười cho thúi lỗ mũi, nhục và mất mặt lắm…” . Đây là suy nghĩ thuộc rào cản nhận thức nội tâm nào?
Sợ chỉ trích, phê bình
Q:Con người chúng ta có bao nhiêu rào cản nội tâm chính?
6
Q:“Cái này lỡ làm hỏng thì rách việc…Tốt nhất là đừng đụng vào”. Đây là suy nghĩ thuộc rào cản nội tâm nào?
Sợ thất bại
Q:“Thôi nghĩ gì nhiều cho nhức đầu, còn trẻ cứ trải nghiệm cho chán đã rồi tính tiếp. Tới đâu hay tới đó.” Đây là suy nghĩ thuộc rào cản nội tâm nào?
Không có tầm nhìn tương lai
Q:“Chỉ những người có kiến thức về tài chính và quản trị mới làm kinh doanh được…” Đây là suy nghĩ thuộc rào cản nội tâm nào?
Sợ thiếu hiểu biết
Q:"Làm sao mà mình có thể chạy bộ được hai mươi mấy cây số?” Đây là suy nghĩ thuộc rào cản nội tâm nào?
Lập trình mình là một người tầm thường
Bài 2: 7 sự giàu toàn diện
Q:7 sự giàu toàn diện bao gồm:

Phẩm chất - Khả năng - Vật chất - Thế chất - Tâm thái - Trí tuệ - Nhân cách
Q:Nội thất của ngôi nhà Ngôi Nhà chính là:
Bảy sự giàu toàn diện
Q:Các yếu tố này có thể chia thành 2 nhóm là:
Nhóm vật chất và phi vật chất
Q:“Một món quà đắt tiền sẽ có giá trị gấp nhiều lần với người nhận nếu nó được tặng kèm với một lời chúc ý nghĩa thông qua lời nói hoặc được viết trên một tấm thiệp. Người ta thường nói, cách tặng quà còn giá trị hơn cả món quà là vậy.” Đây là ví dụ về việc:
Phi vật chất hóa những thứ vật chất
Q:4 mối quan tâm cơ bản của con người tương ứng với nền móng, tường và nóc nhà trong ngôi nhà cuộc đời lần lượt là:
Nội tâm - Sức khỏe - Mối quan hệ - Tài chính
Bài 3: 4 nguyên lý hữu ích
Q:Thế nào là nghi vấn tích cực?

Là nghi vấn thuận chiều mong muốn
Q:Mình bị mất việc do công ty phá sản. Sự việc này tích cực hay tiêu cực?
Tích cực nếu mong muốn của mình là được nghỉ việc do công việc không có sự phát triển, công ty có nhiều chính sách không minh bạch, và mình dễ dàng có thể tìm được công việc tốt hơn.
Q:Ai cũng có cái biết và ai cũng có cái không biết
Đúng
Q:Con người có 4 vòng tròn tri thức xếp theo thứ tự bao gồm:
Biết - Biết; Biết - Quên; Biết - Không biết; Không biết - Không biết
Q:Điền vào chỗ trống. “Lấy cái __________ nói cho người ta nghe thì người ta __________, mà lấy ____________ nói cho người ta nghe thì người ta sẽ __________”.
Biết của mình - không hiểu, cái biết của người ta - hiểu
Q:Nếu coi các vấn đề trong cuộc sống là căn phòng tối, bạn sẽ chọn cách:
Đưa ánh sáng vào để bóng tối tự tan đi (Tự làm giàu bản thân, vấn đề sẽ tự được giải quyết)
Q:Những nguyên lý mà hôm nay chúng ta đã học là
Tất cả các câu trên đều đúng
Q: Điền vào chỗ trống. _________: Những gì mới tôi mới được học. _________: Là những gì tôi trăn trở nghi vấn nhưng hôm nay đã có lời giải. _________: Là những gì trong bài học mà tôi có thể ứng dụng trong cuộc sống sau này.
Bài học - Ngộ ra - Tâm đắc

Bài 4: Tam giác hiện thực
Q:Hiện thực của một con người là do những gì họ _____; ______; và ______.

Biết - Tin - Hiểu
Q:Hiện thực chúng ta được hình thành từ _______; từ ______; và từ _______.
Thông tin - Năng lượng - Vật chất
Q:Là người mà người khác thích ở gần là yếu tố gì của người thành công trong tam giác hiện thực người thành công?
Năng lượng
Q:Cuộc đời con người của chúng ta đang bị chi phối bởi 3 hệ quy chiếu lớn là _____________. Trong đó: _______ thuần TIN, ________ thuần HIỂU, _______ thuần BIẾT.
Đạo lý, Tôn giáo và Khoa học - Tôn giáo - Khoa học - Đạo lý
Q:Nẵm rõ Tam giác hiện thực sẽ giúp chúng ta:
Chuyển hóa chính mình và cuộc sống của mình bằng cách thay đổi hiện thực của mình.
Bài 5: Công thức cội nguồn cuộc sống
Q:Nếu mong muốn ý thức và niềm tin bên trong có xung đột, điều gì sẽ chiến thắng?

Niềm tin bên trong
Q:Chọn câu đúng
Mong muốn thay đổi người khác là bắt đầu cho sự đau khổ, còn mong muốn thay đổi bản thân là bắt đầu cho sự hạnh phúc.
Q:Sau khi cởi bỏ được ______ chúng ta sẽ bắt đầu _______
Sĩ thân - Định thân
Q:“Tôi không là ai nên tôi có thể trở thành bất kỳ ai, nhưng nếu tôi là ai rồi thì tôi không thể trở thành ai nữa” - Đây là bài học về:
Sĩ thân
Q:Mọi vật đều có ______ vì nó không là gì cả nếu không có _______. Và vì nó có ______ nên nó có thể trở thành bất cứ thứ gì.
Tính không - Chủ thể nhận thức - Tính không
Q:Định thân giúp chúng ta:
Biết mình muốn trở thành ai và nỗ lực vì điều đó
Q:Đổi _____ thì đổi quả Đổi _____ thì đổi chọn lựa
Hình - Niềm tin
Bài 6: Cấu trúc con người
Q:Sống với tánh chân thật cho ta khả năng _________ đạt được sự _________ bằng cách tôn trọng bản chất vốn có của sự vật hiện tượng, mà không đem bất cứ _________ của bản thân mình gán ghép vào nó.

Chủ động - Thanh tịnh và an vui - Suy nghĩ hay tưởng tượng
Q:Sự chân thật bao gồm:
Nghe, Thấy, Nói, Biết
Q:Làm sao để nhận lại sự chân thật nơi chính mình?
Không cần phải suy nghĩ, tìm tòi, tưởng tượng gì cả vì sự chân thật tự nhiên tồn tại trong mỗi con người, không phải do suy nghĩ mà ra
Q:Lợi ích của sự chân thật/ tánh chân thật là:
Làm chủ nội tâm, cảm xúc, chủ động chọn lựa xem mình có chạy theo các vấn đề phát sinh hay không, và biết dừng lại đúng lúc khi mình muốn.
Q:Các lớp trong cấu trúc con người từ trong ra ngoài lần lượt là:
Sự chân thật - Tánh - Tình - Thân
Q:Sự chân thật/ Tánh chân thật là:
Những gì chúng ta nghe, thấy, nói, biết ở trạng thái không chịu ảnh hưởng của bất cứ yếu tố ngoại vi nào làm sai lệch bản chất vốn có của nó.
Q:Lớp Thân (Thân Tứ Đại) bao gồm:
Đất, Nước, Khí, Lửa
Bài 7: 16 tính cách con người
Q:Tham là sự_______ Sân là sự _______ Si ám chỉ sự _______

Ham muốn - Giận dữ - Mê muội
Q:Khi tham tưởng về ______. Ta nghĩ con mình tối nay sẽ nấu một bữa ăn ngon thật là ngon nhân dịp sinh nhật mình. Trong đầu ta hiện ra nhiều hình ảnh về các món ăn ngon bốc khói nghi ngút trên bàn. Nhưng khi về nhà mà con vẫn chưa nấu nướng gì thì nổi _____ theo chiều hướng ______.
Thực - Sân - Giận dữ
Q:______ là sự hoài nghi. ______ ý nói sự ngạo mạn. ______ ám chỉ sự cố chấp. ______ là sự tàn ác
Nghi - Mạn - Kiến - Ác
Q:Bạn cần ý thức nhận ra khi nào thì sự tham và tưởng biến thiên theo chiều hướng _________. Khi đó hãy tự nhủ với bản thân phải tạm dừng và dứt tham tưởng để tần số giao động điện từ có cơ hội trở lại cân bằng.
Âm hay tiêu cực
Q:Sắc là nói đến ______ Tài bao hàm _______ Danh là ______ Thùy là ______ Thực là việc ______
Sắc đẹp hay cái đẹp - Tiền tài và tài năng - Danh tiếng - Ngủ, nghỉ - Ăn uống
Q:_______ là truy xuất ra, bao gồm cả sự vận hành của điện từ âm dương tạo nên hoạt động của cả cơ thể. _______ là tưởng nhớ quá khứ...tưởng tượng hiện tại hoặc tương lai. _______ là nhận, thu nhận vào. _______ là biết hay ý thức. Nó còn có tên gọi khác là học thức. Nhờ cái Thức này mà chúng ta phân biệt đúng sai phải trái, nên hay không nên.
Hành - Tưởng - Thọ - Thức
Q:_______ của con người là kết quả của sự phức hợp từ 16 thứ tánh người. Mấu chốt nằm ở tánh _____ và _____. Sau đó, nó gắn kết với _________ rồi quyết định các tánh còn lại.
Tính cách - Tham - Tưởng - Tài, Sắc, Danh, Thực, Thùy
 
Sửa lần cuối:
Thấu Hiểu Nội Tâm - Kiến Tạo An Vui: Lớp Trung cấp
Bài 1: Trí tuệ

Q:Khía cạnh năng lượng của trí tuệ bao gồm những loại năng lượng nào?
Trân trọng, biết ơn - Bao dung - An vui
Q:Tầng bậc trí tuệ thứ 3 là gì?
Là trạng thái TÁNH KHÔNG của NỘI TÂM hay tự nhiên có trạng thái không đúng không sai.
Q:Tầng bậc trí tuệ thứ 5 là gì?
Là Trạng thái TRÙM KHẮP của NỘI TÂM.
Q:Tầng bậc trí tuệ thứ 4 là gì?
Là trạng thái TỰ NHIÊN BIẾT của NỘI TÂM. Nói cách khác là tự nhiên biết nên nói gì, nên làm gì cho phù hợp với hoàn cảnh.
Q:Tầng bậc trí tuệ thứ 1 là gì?
Là trạng thái nhận thức nội tâm về con người, sự vật, sự việc, hiện tượng, hoàn cảnh ĐÚNG hay SAI, TỐT hay XẤU, THẬT hay GIẢ, NÊN hay KHÔNG NÊN.
Q:Khía cạnh vật chất của trí tuệ là con người có biểu hiện như thế nào?
Đơn giản - Vui vẻ - Tin tưởng - Nhẹ nhàng
Q:Trí tuệ là trạng thái nhận thức nội tâm có mấy tầng bậc?
5
Bài 2: 6 dạng người cần được đối đãi trong cuộc sống
Q:Tạo cho mình thói quen kết nối với nhiều người và sẵn sàng cho người khác mượn sức và mối quan hệ xã hội của mình là yếu tố để thu hút ai?
Nhân mạch
Q:Bất cứ ai trong cuộc đời này dù không là con đường thì cũng là cây cầu. Nếu là con đường thì đồng hành cùng ta, nếu là cây cầu thì sẽ bắc qua con đường. Đây là quan niệm cần có nếu muốn trở thành ai?
Quý nhân
Q:Ai là người có ước mơ bao trùm ước mơ của chúng ta, và là người có trí tuệ, tâm thái, phẩm chất, nhân cách, năng lực hay “cảnh giới cuộc sống” thật sự khác biệt và cách biệt mà chúng ta muốn hướng đến?
Minh sư
Q:Để trở thành cao nhân, bạn cần có trí tuệ ít nhất ở tầng bậc mấy?
3
Q:Ai là là người gánh vác khía cạnh nào đó trong cuộc sống của chúng ta?
Nhân tài
Q:Bạn cần trưởng thành hơn so với độ tuổi mà xã hội quy định là điều kiện để thu hút dạng người nào?
Quý nhân
Q:Ai là người có vai trò trọng điểm trong mạng lưới mối quan hệ xã hội của họ và là người sở hữu một mạng lưới mối quan hệ xã hội uy tín và chất lượng?
Nhân mạch
Q:Ai có thể là thần tài của bạn?
Ai cũng có thể là thần tài của mình
Q:Ai là người mà khi có sự hiện diện của họ giúp chúng ta bội tăng những gì mà chúng ta mong muốn?
Thần tài
Q:Thần tài là người chỉ đem lại sự bội tăng về tài chính cho bản thân mình.
SAI
Q:Ai là là người giúp đỡ chúng ta một khía cạnh hay một giai đoạn nào đó trong cuộc sống?
Quý nhân
Q:Cao nhân thường thích giúp những người như thế nào?
Biết trân trọng biết ơn và chia sẻ tri thức.
Q:Một người chỉ cần quảng giao và có nhiều mối quan hệ thì đã có thể được gọi là nhân mạch?
SAI
Q:Quay lại kết nối để thông tin, báo lại tình trạng của mình và bày tỏ lòng biết ơn họ về những gì họ đã giúp đỡ mình là cách đối đãi với dạng người nào?
Nhân mạch
Q:Một nhân tài thường có bao nhiêu tố chất đặc biệt?
8
Q:Bạn cần gì để thu hút nhân tài?
Ước mơ rõ ràng và đủ lớn
Q:Ai là người cho chúng ta một quan niệm, một hiểu biết, một bài học hay, mà từ đó nhận thức của chúng ta đứng trên vấn nạn phát sinh?
Cao nhân
Q:Cha, mẹ, vợ, chồng, con cái, người thân, anh em của mình thường phải được xem là?
Đại quý nhân
Bài 10: 7 cảnh giới cuộc sống
Q:Cảnh giới cuộc sống số mấy thường dễ dàng thu hút cao nhân về hỗ trợ và có sức ảnh hưởng với con người trong xã hội?
7
Q:Góp phần kiến tạo và xây dựng văn hóa bằng cách lan tỏa giá trị cuộc sống cho nhiều người khác và các thế hệ sau là cảnh giới cuộc sống số mấy?
7
Q:Làm người thành công, mà làm việc chưa thành công là __________
Tạm thời
Q:Khi có thể tự phát triển và kinh doanh dựa trên chính công việc của mình thì bạn đang ở cảnh giới cuộc sống số mấy?
2
Q:Khi có sự nghiệp và sự trưởng thành thì bạn đang ở cảnh giới cuộc sống số mấy?
4
Q:Tập trung vào Kinh doanh và Kiếm tiền, từ đó kiến tạo nên sự nghiệp cho bản thân là cảnh giới cuộc sống số mấy ?
3
Q:Đi làm thuê để có lương đáp ứng cho nhu cầu cơ bản của cuộc sống là cảnh giới cuộc sống số mấy?
1
Q:Theo đuổi sự thành công thì chưa chắc thành công, nhưng theo đuổi sự trưởng thành thì chắc chắn sẽ…… ?
Thành công
Q:Khi bạn có hạnh phúc và còn có mong muốn và hành động giúp người khác hạnh phúc nữa thì bạn đang ở cảnh giới cuộc sống số mấy?
6
Q:Khi có được thành công, sức khỏe và sự hòa hợp gia đình thì bạn đã đạt tới cảnh giới cuộc sống số mấy?
5
Q:Làm việc thành công nhưng chưa làm người thành công thì chỉ là ________
Tạm thời
Bài 11: Tâm thái - Trân trọng, biết ơn
Q:Người trân trọng - biết ơn:
Là người mà trạng thái nội tâm của họ luôn có sự cảm động trước sự vật, sự việc, hiện tượng hay điều người khác làm cho mình và xã hội.
Q:Sự trân trọng - biết ơn sẽ không thể hình thành khi có ________
Sự hiển nhiên
Q:Trân trọng - Biết ơn là:
Trạng thái cảm động nội tâm trước sự vật, sự việc, hiện tượng hay con người.
Q:Người giàu tâm thái là người luôn giữ được xuyên suốt trạng thái cảm xúc ________ ở lớp TÌNH , _________ ở lớp TÁNH và _______ ở lớp T M.
Trân trọng - biết ơn/ Bao dung/ An vui
Q:Khi đối diện với một thông điệp, người làm chủ tâm thái chọn lớp ______ để ______, dùng lớp _______ để ________, dùng _____ để ______.
Tình - đối đãi/ Tánh - phân tích, phân biệt/ Tâm - đón nhận
Q:Chúng ta thường hay trân trọng - biết ơn người giúp ta một lần, nhưng lại oán trách những người ở bên cạnh giúp đỡ ta hàng ngày là vì nội tâm chúng ta đã hình thành_____
Sự hiển nhiên
Q:Nguồn năng lượng của sự trân trọng biết ơn giúp chúng ta ______ những gì chúng ta đang có.
Bội tăng
Q:Tâm thái là:
Trạng thái cảm xúc nội tâm
Q:Người làm chủ tâm thái là người:
Chủ động chọn lựa và chịu trách nhiệm với chọn lựa bên trong nội tâm, để làm chủ hoàn cảnh bên ngoài.
Q:Khi một người đơn giản dễ ______ trước hành vi tốt đẹp của người khác, là đang nuôi dưỡng nguồn năng lượng trân trọng - biết ơn.
Cảm động
Q:Chúng ta cần trân trọng biết ơn nghịch cảnh và những việc bất như ý đến với chúng ta, vì nhờ có nghịch cảnh và việc bất như ý mà chúng ta có được nhiều bài học, trải nghiệm quý giá.
SAI
Q:Một người giàu tâm thái thì có sự ______ dựa trên nền tảng của sự ______ và ______ bên trong.
Trân trọng - biết ơn/ Bao dung/ An vui
Q:Sự cảm động:
Xuất hiện khi điều mình cảm thấy mình không xứng đáng có mà mình lại có.
Bài 12: Tâm thái - Sự bao dung
Q:Bao dung là trạng thái nội tâm khi đó tánh ______ và tánh _______ được dừng lại. Người bao dung với con người: là người mà ở trạng thái nội tâm của họ không _______ tới bất kỳ điều gì ở hành vi của người khác.
Tham, Tưởng, Dính mắc
Q: Phần lỗi người nhập vào mình giảm dần tương ứng với:
Tha thứ, Vị tha, Khoan dung, Bao dung.
Q:Những đức tính gần với bao dung nhưng không phải bao dung là:
Tha thứ, Vị tha, Khoan dung
Q:Theo định nghĩa của UNESCO: BAO DUNG là __________ sự khác biệt của người khác đối với mình, trong phong tục tập quán, quan niệm sống, niềm tin và tôn giáo, chủng tộc và cách thức hành động. _________ cho người khác làm những chuyện mà bản thân mình không tán thành trong một sự giới hạn nhất định để hướng họ tự giác đến sự tốt đẹp (bao dung không phải _______).
Tôn trọng, thấu hiểu - Chấp nhận - Dung túng
Q:Bao dung là:
Trạng thái nội tâm không dính mắc với bất kỳ điều gì diễn ra trong tâm trí do tác động của hoàn cảnh bên ngoài.
Bài 13: Tâm thái - Sự an vui
Q:Khoái lạc là trạng thái cảm xúc nội tâm khi thỏa mãn nhất thời ____________ về ______________
Tham và Tưởng - Tài, Sắc, Danh, Thực và Thùy.
Q:Chúng ta không chỉ nên cố gắng giúp người khác mà còn phải để người khác có cơ hội giúp mình.
Đúng
Q:Hãy cùng người ______ đi hỗ trợ những người ______, cùng người _______ đi giúp đỡ người _______, thì cùng một lúc vừa phò được người suy vừa phò được cho người thịnh, cả ba người đều được lợi ích hài hòa.
Khó khăn – Thuận lợi; Yếu kém – Tài giỏi
Q:An vui là:
Là trạng thái nhận thức nội tâm, mà khi đó THAM và TƯỞNG về Tài- Sắc- Danh- Thực- Thùy được BUÔNG, được DỪNG, được THÔI, được DỨT.
Q:Chúng ta ______ phò thịnh và phò suy
Không nên
Q:Bản chất của giúp người là lợi cho _____, nhưng mà mình lại nghĩ là mình đang làm lợi cho ______.
Mình – Người
Q:Khi chúng ta mua được ngôi nhà ngoài bờ biển mà chúng ta mơ ước bấy lâu nay, chúng ta sẽ đạt được:
Khoái lạc
Q:Những người nhận lại được sự chân thật nơi chính mình thì dễ dàng đạt được tâm thái an vui.
Đúng
Q:Là trạng thái nhận thức nội tâm xuất phát từ ________ nơi chính mình, tức là xuất phát từ sự Thấy, Nghe, Nói, Biết mà không dính mắc vào lớp _____ và lớp ____ của con người
Sự chân thật – Tánh - Tình
 
Sửa lần cuối:
Thấu Hiểu Nội Tâm - Kiến Tạo An Vui: Lớp Cao cấp 1
Bài 1: 7 sự bố thí tạo phước báu

Q: Phòng thí - Lòng bao dung là:
Không nhìn vào lỗi của người khác, tôn trọng, thấu hiểu, chấp nhận sự khác biệt của họ, và hướng họ tự giác đến sự tốt đẹp.
Q:7 sự bố thí tạo phước báo là:
Bố thí nụ cười; Bố thí ánh mắt; Bố thí lời nói; Bố thí hành động; Lòng bao dung; Lòng biết ơn; Bố thí chỗ ngồi
Q:Tọa thí - Bố thí chỗ ngồi bao gồm các tầng bậc:
Thiên đạo cần mẫn - Tài tan nhân tụ - Bác ái lĩnh chúng sinh - Đức hạnh thiên hạ
Q:Bố thí ánh mắt bao gồm:
Bên ngoài - nhìn; Bên trong - thấy
Q:Rút ra những bài học cho bản thân và chia sẻ với người khác khi gặp những người khiến mình tổn thương, bất ổn. Đây là nội dung của:
Lấy ân báo oán
Q:Tọa thí là:
Chia sẻ cho người khác những bài học giá trị mà mình đã học được để họ thay chỗ mình lan tỏa giá trị như mình để tăng phần lợi ích cho xã hội.
Q:Bố thí nụ cười thể hiện qua:
Nụ cười và khuôn mặt thân thiện, dễ gần
Q:Tâm thí - Lòng biết ơn là:
Trân trọng biết ơn đối với những gì mình nhận được từ cuộc sống này, và đền đáp lại trong khả năng mình có thể làm.
Q:Bố thí ánh mắt bên trong là:
Tin vào những điều tốt đẹp và sự chuyển hóa của con người.
Q:Đỉnh cao của thân thí là:
Thi ân bất cầu báo - Xả thân giúp người nhưng không cần người khác đền đáp, thay vào đó nhắc nhở người ta giúp đỡ những người khác
Q:Chúng ta nên bố thí lời nói:
Giúp người khác an vui, giảm phiền muộn và giúp họ hiểu biết nâng tầng bậc nhận thức nội tâm, nâng tầng bậc trí tuệ.
Bài 2: Trưởng thành và thành công
Q:Một người trưởng thành thật sự cần có 3 sự trưởng thành chủ chốt với tỉ lệ như thế nào?
Quan niệm chiếm 40%, Quan hệ xã hội 40%, Chuyên môn 20%.
Q:Điều gì có thể giúp ta rút ngắn thời gian trưởng thành trong chuyên môn?
Tư duy đích đến và kết quả
Q:Người thành công là người đạt tới ít nhất là cảnh giới cuộc sống số mấy?
4
Q:Là người mà người khác thích ở gần là yếu tố gì của người thành công trong tam giác hiện thực người thành công?
Năng lượng
Q:Tới trước 30 tuổi, người ta thường tập trung vào phát triển yếu tố gì của bản thân?
Chuyên môn nghề nghiệp
Q:Muốn trưởng thành trong mối quan hệ xã hội cần đặc biệt thấu suốt khái niệm hay hệ quy chiếu gì?
6 dạng người cần được đối đãi phù hợp
Q:Con người ta thường dùng quan hệ xã hội để đổi lấy quan niệm cuộc sống ở độ tuổi nào?
Từ 40-50 tuổi
Q: Xã hội thường quan niệm người trưởng thành là người có độ khoảng tuổi bao nhiêu?
Từ 50-60 tuổi
Q:Từ 30-40 tuổi thì người ta thường lấy_____ để đổi lấy______
Chuyên môn - Mối quan hệ xã hội
Q:Câu nào sau đây là đúng khi nói về Năng lực của một người?
Quan niệm chiếm 40%, Quan hệ xã hội 40%, Chuyên môn 20%.
Q:Từ 40-50 tuổi thì người ta thường lấy_____ để đổi lấy_____
Quan hệ xã hội - Quan niệm sống
Q:Theo thống kê của các chuyên gia, tỉ lệ yếu tố của người thành công là:
Làm người thành công 80%, Làm việc thành công 20%
Bài 3: Khiêm tốn
Q:Người lớn mà không có khả năng, thành tựu, hoặc có nhiều thành công mà không biết khiêm tốn thì giống với hình ảnh:
Cây lúa lép
Q:Lúc mình còn “non”, mình nên:
Vươn lên để người ta thấy mình có khả năng, có nhiệt huyết mà còn bồi dưỡng giúp đỡ, trao cơ hội cho mình phát triển.
Q:Triết lý ngu thể hiện qua việc:
Công nhận cái hay và cái giỏi của người khác, thể hiện bằng hành động đưa tay lên (Like) để cổ vũ, ủng hộ và ghi nhận họ.
Q:“Mượn lời để trợ mình, tự bảo vệ mình” giúp chúng ta:
Giữ được đức tính khiêm tốn, thoát khỏi cạm bẫy của sự hiển nhiên quên ơn người truyền đạt.
Q:Lúc mình đã “chín”, đã được bồi dưỡng, rèn luyện và đạt được nhiều thành tựu rồi thì phải:
Tự khiêm tốn với mọi người
Q:Khiêm tốn là:
Là một nhận thức nội tâm thành tựu của con người. Công nhận ưu điểm của người khác, và nhìn nhận rằng tất cả những gì chúng ta có được ngày hôm nay đều trực tiếp hay gián tiếp nhờ sự dẫn dắt, giúp đỡ của nhiều người.
Bài 4: Xây dựng mối quan hệ xã hội
Q:Cảm thấy tin tưởng và an toàn về người kia là cấp độ mối quan hệ nào?
Tin tưởng
Q:Ứng dụng 7 bố thí trong cuộc sống và thật sự chứa đựng con người trong trái tim mình là cách để duy trì cấp độ mối quan hệ nào?
Thân thiết
Q:Theo thống kê của các chuyên gia, tỉ lệ yếu tố của người thành công là:
Làm người thành công 80%, Làm việc thành công 20%
Q:Người thành công là người đạt ít nhất cảnh giới cuộc sống số mấy?
4
Q:Khi nhắc đến, nghĩ đến, hay tiếp xúc với người đó thì người đó mang đến cảm giác vui vẻ cho mình thì đó là cấp độ mối quan hệ nào?
Quý mến
Q:Chủ động vui vẻ, giao lưu ngang hàng với người kia, thông qua sở thích, thói quen để hiểu được quan điểm sống của nhau là cách để nâng cấp lên mối quan hệ nào?
Quý mến
Q:Kết nối với con người để tin tưởng (cấp độ 4) và thân thiết với nhau (cấp độ 5) để_____
Sau này có thuận duyên thì cùng làm, hợp tác
Q:Có phương thức liên lạc và gặp gỡ thường xuyên là cách để nâng cấp lên mối quan hệ nào?
Quen thuộc
Q:Có thông tin của người kia mà mình có thể liên lạc dễ dàng và có thể gặp mặt được khi cần đến là cấp độ mối quan hệ nào?
Quen thuộc
Q: Trọng điểm của mối quan hệ con người là gì?
Trân trọng biết ơn, bao dung, an vui với con người
Q:Chỉ biết tên người đó, sống ở đâu vậy thôi là cấp độ mối quan hệ nào
Quen biết
Q:Chủ động tin tưởng toàn diện và đồng hành cùng mục tiêu là cách để nâng cấp lên mối quan hệ nào?
Thân thiết
Bài 5: Nhân cách
Q:Người khác thích ở gần là biểu hiện ______ của người giàu nhân cách.
Năng lượng
Q:Câu nào sau đây là câu đúng nhất?
Sự chân thật là những gì không thay đổi qua không gian và thời gian.
Q:Người có biểu hiện qua sự vui vẻ, hi vọng, niềm tin, trí tuệ, trân trọng, biết ơn, yêu thương, bao dung, khiêm tốn, chân thật thuộc yếu tố nào của tam giác hiện thực về người giàu nhân cách?
Vật chất
Q:Nhân cách nằm ở ____ của bạn về bản thân từ ___ và cảm xúc biểu hiện ____.
Nhận thức - bên trong - bên ngoài
Q:Trọng điểm của nhân cách là gì?
Trí tuệ
Q:Người giàu nhân cách là người tập hợp đủ đầy những trạng thái cảm xúc, trạng thái nhận thức bên trong nội tâm với bao nhiêu biểu hiện?
9
 
Top