Giản lược lời dạy của Đồng chí Thích Ca Mâu ni

Hưởng ứng phong trào kêu gọi xây dựng chùa Bề Đề ngày càng lớn mạnh, bên cạnh việc phát triển vật chất thì tư tưởng cũng cần phải được chú trọng phát triển tương đương mà cụ thể là Phật pháp - bảo vật trấn phái của chùa.

Hôm nay đệ xin mạo muội giản lược bài giảng Phật tổ nói gì dưới gốc cây bồ đề của chủ tịch @ALau nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các bang chúng được tiếp cận với tư tưởng của Tổ sư. Do bài giảng khá dài nên đệ đã giản lược khá nhiều và chỉ ghi lại các câu giảng quan trọng của tổ sư, nếu các huynh đệ sau khi đọc thấy được sự Vô minh của mình thì có thể đọc bản full tại topic của chủ tịch để tiến xa hơn.

Ý tưởng ban đầu đệ muốn ghi chú giải của mình nhưng sau khi suy nghĩ và tự nhục nên đệ đã post bài giảng nguyên bản và sẽ thảo luận với các huynh đệ tại phần comment.

Giản lược bài giảng: Phật tổ nói gì dưới gốc cây bồ đề - TTGG & GĐCL
 
Nghiên cứu Đạo phật hay mà chúng mày. Khi đọc nhiều sẽ thấy một số lời dạy của Đức Phật là giống với tư tưởng phương Tây. Chẳng qua ít người có thể giải nghĩa một cách tận tường và khoa học. Tao ví dụ:
1. Phương Tây thường có những câu nói ý là: Thành công hôm nay chính là kết quả của nỗ lực hôm qua...thì trong Đạo Phật điều này được diễn giải rất kỹ trong Luật Nhân Quả. Đạo Phật còn hơn nữa là Luật Nhân quả bao trùm mọi đời ( kiếp sống ) chứ ko chỉ 1 đời như các tư tưởng phương Tây.
2. Phương Tây có ý: Hãy là chính mình rồi tự tin là chính mình....(đại loại ý thế) thì điều này là điều đầu tiên trong Bát chánh đạo của Phật giáo. Sống là phải có chánh kiến tức là phải tự tin có ý kiến riêng của mình, biết phân biệt đúng, sai.
3. Còn nhiều điều nữa nhưng tao không nhớ hết...
- Nói chung tao thấy tư tưởng của Phật giáo cao siêu hơn các tư tưởng phương Tây rất nhiều. Tu Phật chủ yếu là tu giải thoát, giải thoát là ko phải giải thoát khỏi KHỔ ( Tứ diệu đế) mà Đức Phật khi nhìn thấu được cuộc đời con người chỉ trong vòng tuần hoàn Sinh - Lão - Bệnh - Tử nên Ngài tu tập để thoát khỏi vòng luân hồi này, không còn tái sinh nữa, tiêu diêu tự tại. Ngài cũng ko nhận là Phật thay đấng cao siêu nào cả, Ngài chỉ nhận mình là người dẫn đường. Phật có trong mỗi người,..
- Tao cũng tương đối nhiều tuổi rồi nên tao thấy Đức tin thật là quan trọng, nhưng phải hiểu một cách văn minh ko được sà đà thì sẽ bị thành mê tín dị đoan. Ở VN nhiều người hay nói đi cúng lễ này nọ nhưng ko ai biết ở Tây tuần nào họ cũng đi Nhà thờ. Rồi ngay cả trên tờ đô la Mỹ cũng ghi rõ: In God We Trust. Đất nước phát triển nhất thế giới còn tin vào Chúa ( 1 tôn giáo) thì ko có lý do gì chúng ta nghi ngờ về Phật về Thánh cả. :)
- Chúng mày có ý kiến gì thì tranh luận nhé, tao sẽ cố gắng giải thích theo hiểu biết của tao...
Nếu mày mới chỉ tìm hiểu kỹ pg và chưa tìm hiểu kỹ các tư tưởng phương tây thì đừng vội kết luận tư tưởng pg hơn phương tây :)).
Chẳng có tư tưởng nào là tối ưu, ưu thắng tuyệt đối khi đem ra để giải thích thế giới đc đâu. Phương tây nó có sự kế thừa, phủ nhận, rồi lại xây dựng cả ngàn năm qua với hàng trăm, hàng ngàn các loại chủ nghĩa gắn ism để áp dụng, giải thích chi tiết các vấn đề phức tạp của con người, thế giới. Trong khi phương đông thì ngàn năm qua tư tưởng ko có biến chuyển gì nhiều :). Việc cho rằng người xưa giỏi hơn nay đã là 1 sai lầm trầm trọng trong nhận thức và phát triển rồi.
Với tao, phật thích ca chỉ là 1 triết gia, phương pháp luận của ông ta có nhiều chỗ tao thấy hợp lý, và nhiều điểm ko đồng tình. Tao tôn trọng chứ ko sùng bái ông ấy :)
 
Tư tưởng phương đông chú trọng đến tinh thần, đến giác ngộ cái đại đạo mà lại ko chủ trương đến hành động để thỏa mãn cái dục vọng. Thế nên, phương đông đã có sự dậm chân trong kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hóa cả ngàn năm. Theo đuổi dục vọng ko hẳn là xấu, chỉ là đừng để đến mức để mất đi nhân tính, và cần thiết có những tư tưởng đối lập để kiềm hãm nó lại :)).
Pg tạo cho người ta sự an lành và bình an nhưng pg lại ko tạo ra đc máy bay, xe hơi, máy tính, thực phẩm, công nghệ...Những thứ thúc đẩy văn minh nhân loại, tăng thêm sự hiểu biết của con người về thế giới :)
 
Nói thế chứ phương đông cũng có nhiều phát minh quan trọng lắm đó: La bàn, thuốc súng, giấy, in ấn chẳng phải đến từ phương đông sao. Về tư tưởng thì mỗi trường phái có cái hay riêng cái nào cũng dậy con người sống thiện cả và nhiều tư tưởng giữa đông và tây cũng là giống nhau. Phương tây cũng có câu: Khoa học là một cốc nước khi uống 2 ngụm thì là kẻ vô thần nhưng ta sẽ gặp Chúa ở đáy cốc. Tao cũng chẳng cuồng pg hay bất cứ tôn giáo nào, quan trọng là biết mình muốn gì trong cuộc sống và tìm hiểu về cái gì khiến mình đạt dc điều đó thôi :)
 
Nói thế chứ phương đông cũng có nhiều phát minh quan trọng lắm đó: La bàn, thuốc súng, giấy, in ấn chẳng phải đến từ phương đông sao. Về tư tưởng thì mỗi trường phái có cái hay riêng cái nào cũng dậy con người sống thiện cả và nhiều tư tưởng giữa đông và tây cũng là giống nhau. Phương tây cũng có câu: Khoa học là một cốc nước khi uống 2 ngụm thì là kẻ vô thần nhưng ta sẽ gặp Chúa ở đáy cốc. Tao cũng chẳng cuồng pg hay bất cứ tôn giáo nào, quan trọng là biết mình muốn gì trong cuộc sống và tìm hiểu về cái gì khiến mình đạt dc điều đó thôi :)
Đó chỉ là số ít thôi, điểm yếu lớn nhất của phương đông là không có tinh thần phê phán và rồi sáng tạo nên những giá trị mới. Gì chứ ông phật tổ, ông khổng tử, ông lão tử sống cả mấy ngàn năm trước vẫn coi tư tưởng ông ý đúng là chân lý thì ko ổn rồi. Phải tìm thấy điểm đáng học và điểm cần loại bỏ thì mới tiến bộ hơn người xưa đc chứ :)
 
Đó chỉ là số ít thôi, điểm yếu lớn nhất của phương đông là không có tinh thần phê phán và rồi sáng tạo nên những giá trị mới. Gì chứ ông phật tổ, ông khổng tử, ông lão tử sống cả mấy ngàn năm trước vẫn coi tư tưởng ông ý đúng là chân lý thì ko ổn rồi. Phải tìm thấy điểm đáng học và điểm cần loại bỏ thì mới tiến bộ hơn người xưa đc chứ :)
Tui nghĩ chú có học qua cơ sở VH, chắc cũng lý giải vì sao phương Đông và Tây khác nhau rồi.
 
Tui nghĩ chú có học qua cơ sở VH, chắc cũng lý giải vì sao phương Đông và Tây khác nhau rồi.
Có nhiều điểm lắm, từ lịch sử, địa lý đến tôn giáo. Hạn chế của phương đông như TQ là bị nhốt trong cái trung nguyên trù phú, muốn giao du chinh phục thế giới bên ngoài rất khó khăn nên tư tưởng viễn đông TQ cũng bị nhốt trong cái trung nguyên chứ ko có tinh thần chinh phục đến đại thế giới là 1 nguyên nhân khá lớn
 
Có nhiều điểm lắm, từ lịch sử, địa lý đến tôn giáo. Hạn chế của phương đông như TQ là bị nhốt trong cái trung nguyên trù phú, muốn giao du chinh phục thế giới bên ngoài rất khó khăn nên tư tưởng viễn đông TQ cũng bị nhốt trong cái trung nguyên chứ ko có tinh thần chinh phục đến đại thế giới là 1 nguyên nhân khá lớn
Uh đúng là địa lý, ngẫm lại quá đúng, cái này chú nói tui mới ngộ ra.
 
Uh đúng là địa lý, ngẫm lại quá đúng, cái này chú nói tui mới ngộ ra.
Tôn giáo độc thần hay đa thần, tính tự do tư tưởng trong xã hội để hình thành xã hội dân sự cũng rất quan trọng.... Để so sánh hết mấy cái này phải kể ra cả chuc cuốn sách
 
Tôn giáo độc thần hay đa thần, tính tự do tư tưởng trong xã hội để hình thành xã hội dân sự cũng rất quan trọng.... Để so sánh hết mấy cái này phải kể ra cả chuc cuốn sách
Uh, kể ra tui thích đọc truyện hơn, chứ k nghiên cứu như chú cũng là thiếu sót.
Chỉ cần 1 cái cơ sở VH là sáng ra nhiều thứ rồi.
 
Cũng phải có hội nhóm mới nghiên cứu đc, chứ đọc sách mình nản lắm ;))
Thôi chú, thời gian đọc còn k có, lấy đâu ra thời gian hội nhóm :vozvn (40)::vozvn (40)::vozvn (40):
Khi nào vô SG chú tóm tắt tui nghe cũng được, sơ lược là đủ bài rồi.
 
Thôi chú, thời gian đọc còn k có, lấy đâu ra thời gian hội nhóm :vozvn (40)::vozvn (40)::vozvn (40):
Khi nào vô SG chú tóm tắt tui nghe cũng được, sơ lược là đủ bài rồi.
Tóm tắt thì cũng phải cả vài chục bài viết :v
 
Tư tưởng nhiều khi nó cứ tuôn trào lung tung nhưng lại ko thời gian để hệ thống lại đó, xong lại quên đi mất khá nhiều. Cũng tiếc rẻ phết nhưng biết làm sao, cơm áo gạo tiền rồi thì mệt mỏi, xì choét... Nên chắc chỉ đi ở mức làng nhàng thôi. Đi vào các chuyên đề thật sự ngộp luôn, tự kỷ nặng :(
 
Hồi 4 năm trước có một cuộc chuyển biến tư tưởng, làm quả so sánh giữa hiện sinh, phân tích, tâm lý học với phương đông thần bí cũng tự kỷ mất 1 năm trời. Thật sự là tự kỷ khi phải nhảy qua nhảy lại các trường phái, may xong kiếm đc người chỉ điểm mới thoát đc ko thì cũng thành ngáo :(
 
Hồi 4 năm trước có một cuộc chuyển biến tư tưởng, làm quả so sánh giữa hiện sinh, phân tích, tâm lý học với phương đông thần bí cũng tự kỷ mất 1 năm trời. Thật sự là tự kỷ khi phải nhảy qua nhảy lại các trường phái, may xong kiếm đc người chỉ điểm mới thoát đc ko thì cũng thành ngáo :(
Yếu quyết nó chắc chú cũng hiểu mang máng tương tự tui, đại khái "tính đúng sai của sự vật".
Kiểu ngoài "khẳng định, phủ định" còn 1 thứ gọi là k khẳng định cũng chẳng phủ định, còn vướng vào trường phái là còn vướng đúng sai là bị ngáo thật
 
Yếu quyết nó chắc chú cũng hiểu mang máng tương tự tui, đại khái "tính đúng sai của sự vật".
Kiểu ngoài "khẳng định, phủ định" còn 1 thứ gọi là k khẳng định cũng chẳng phủ định, còn vướng vào trường phái là còn vướng đúng sai là bị ngáo thật
Đúng rồi, sau đó phải quay về triết học phân tích với logic của nhận thức thì mới giác ngộ đc. Chân lý xây dựng dựa trên các tiên đề cơ sở và các quy tắc xây dựng thì nó lại tùy thuộc và góc nhìn giống như bài viết thỏ hay vịt và thuốc chuột chữa bệnh logic đó :)) . Chủ đề rất hay nhưng lại cực kỳ khô khan nên viết ở xàm chắc chẳng ai đọc mà cũng ít người hiểu đc vì nó nhiều toán học ;))
 
Nói chung là về thế giới quan mỗi người , cách tiếp cận vấn đề thôi . Tư tưởng phương tây mang nặng tính độc lập , cá nhân hơn là phương đông , cho nên để nhận xét một vấn đề cần phải đứng theo nhiều hướng khác nhau
 
Nói chung là về thế giới quan mỗi người , cách tiếp cận vấn đề thôi . Tư tưởng phương tây mang nặng tính độc lập , cá nhân hơn là phương đông , cho nên để nhận xét một vấn đề cần phải đứng theo nhiều hướng khác nhau
Hình như bọn đệ đã bơi trong băng rồi mà huynh còn chưa cởi quần áo để khởi động. Vậy chắc hơi chậm nhịp nhỉ :vozvn (22):
 
Hình như bọn đệ đã bơi trong băng rồi mà huynh còn chưa cởi quần áo để khởi động. Vậy chắc hơi chậm nhịp nhỉ :vozvn (22):
Khởi động làm gì hả Dung Dị ca , đệ ghét nhất là cái triết học này , nên đối với đệ tuy là vẫn là hơi hướng phương đông nhưng mọi vấn đề chỉ có 2 câu trả lời
Đúng hoặc Sai , trong mọi sai lầm thì kẻ đáng trách đầu tiên là bản thân mình , chứ đi vòng vòng hơi mệt , thế giới quan đơn giản thì sẽ là đơn giản , theo đuổi chủ nghĩa đơn giản , hoàn mĩ , duy nhất thôi Dung Dị Ca à
 
Đúng rồi, sau đó phải quay về triết học phân tích với logic của nhận thức thì mới giác ngộ đc. Chân lý xây dựng dựa trên các tiên đề cơ sở và các quy tắc xây dựng thì nó lại tùy thuộc và góc nhìn giống như bài viết thỏ hay vịt và thuốc chuột chữa bệnh logic đó :)) . Chủ đề rất hay nhưng lại cực kỳ khô khan nên viết ở xàm chắc chẳng ai đọc mà cũng ít người hiểu đc vì nó nhiều toán học ;))
Chú có cái lợi cũng có cái hại, tui cũng vậy.
Chú thuộc dạng "bác" biết nhiều, do biết nhiều nên dễ bị vướng vô ma đạo
Còn tui thuộc dạng "thuần", do biết ít, và cũng vì biết ít nên tiến bộ khó khăn vì k đủ kiến thức.
 
Khởi động làm gì hả Dung Dị ca , đệ ghét nhất là cái triết học này , nên đối với đệ tuy là vẫn là hơi hướng phương đông nhưng mọi vấn đề chỉ có 2 câu trả lời
Đúng hoặc Sai , trong mọi sai lầm thì kẻ đáng trách đầu tiên là bản thân mình , chứ đi vòng vòng hơi mệt , thế giới quan đơn giản thì sẽ là đơn giản , theo đuổi chủ nghĩa đơn giản , hoàn mĩ , duy nhất thôi Dung Dị Ca à
Khi nào k còn đúng sai là sẽ thành phật, tóm gọn là vậy, huynh đừng nghĩ là ghét, triết học luôn xuất hiện mọi nơi kể cả đúng sai đơn giản nhất. Đó là bản chất.
 
Khi nào k còn đúng sai là sẽ thành phật, tóm gọn là vậy, huynh đừng nghĩ là ghét, triết học luôn xuất hiện mọi nơi kể cả đúng sai đơn giản nhất. Đó là bản chất.
Cho dù đó là bản chất thì ghét vẫn là ghét cũng giống như nếu không còn đúng sai thì sẽ thành phật thì đệ nguyện làm ma , trực chỉ bản tâm , đơn giản mà tiến tới
 
Cho dù đó là bản chất thì ghét vẫn là ghét cũng giống như nếu không còn đúng sai thì sẽ thành phật thì đệ nguyện làm ma , trực chỉ bản tâm , đơn giản mà tiến tới
Cho dù là ma thì bản chất vẫn là bản chất, k còn đúng sai thì thành phật, thành ma thì xem trọng đúng sai, điển hình là dục vọng, có tư duy tất có triết học.
Mà huynh thích vẽ vời, cũng giải thích vì sao ghét như vậy
 
Nói chung như @titoe là phân tích theo triết học , như Dung Dị tiểu ca là buông xuống tất cả để giác ngộ , còn đệ chỉ đơn giản làm theo một câu nói của ông thầy đệ " Nếu con thấy đúng cứ việc làm , đừng ngoảnh lại "
 
Top