Góc không biết thì hỏi - Một con người tài giỏi và tham vọng có tầm nhìn như Trần Thủ Độ.

Gã Họ Lê

Chim Liệt
Tại sao không nhân cơ hội nhà Lý suy vong mà đoạt ngôi ?!

Trong khi vào thời điểm đó với cương vị là Chỉ huy sứ quản lĩnh các quân điện tiền hộ vệ cấm đình - Sau lại là Thái sư - Quốc thượng phụ dưới một người trên vạn người. Với quyền lực trong tay, ông khi đó có thể bức tử thân vương, dưới diệt trừ kẻ đối nghịch. Con đường ngày ngồi lên ghế A1 triều đình phải nói là không có gì ngăn cản được.

Ấy vậy mà lại không ngồi lên ngai báu.

Nhiều người nói, nhờ nước đi sáng cờ dọn đường đó mà nhà trần sau đó tồn tại gần 200 năm.
Liệu sử xưa có lặp lại với dân tộc này một lần nữa sau 800 năm ?!
 
Mày xét lại con cặc à. Thời điểm đó Trần Lý là chủ gia tộc. Trần Thủ Độ là cháu họ xa mồ côi từ bé. Được trọng dụng là may rồi đòi cướp giang sơn thì bị diệt ngay
 
Mày xét lại con cặc à. Thời điểm đó Trần Lý là chủ gia tộc. Trần Thủ Độ là cháu họ xa mồ côi từ bé. Được trọng dụng là may rồi đòi cướp giang sơn thì bị diệt ngay
Tao rất tiếc khi mở ra một vấn đề vắng bóng ng xem. Nhưng xem mà phán như mày thì tao tiếc hơn. Tao nói thật đấy!!!
 
Tại sao không nhân cơ hội nhà Lý suy vong mà đoạt ngôi ?!

Trong khi vào thời điểm đó với cương vị là Chỉ huy sứ quản lĩnh các quân điện tiền hộ vệ cấm đình - Sau lại là Thái sư - Quốc thượng phụ dưới một người trên vạn người. Với quyền lực trong tay, ông khi đó có thể bức tử thân vương, dưới diệt trừ kẻ đối nghịch. Con đường ngày ngồi lên ghế A1 triều đình phải nói là không có gì ngăn cản được.

Ấy vậy mà lại không ngồi lên ngai báu.

Nhiều người nói, nhờ nước đi sáng cờ dọn đường đó mà nhà trần sau đó tồn tại gần 200 năm.
Liệu sử xưa có lặp lại với dân tộc này một lần nữa sau 800 năm ?!
Người ae à hỏi k ai chỉ đâu. Như t hỏi chỗ nào đứng có nhiều khách mà đám ae grab của tôi k ai chỉ
 
M quá ngu, m biết làm vua ở Việt Nam thì phải thoả mãn điều kiện gì ko? Sao Trịnh Kiểm ko lên vua? Sao Hồ Quý Ly lên vua bị diệt,…???
1. Phải chiến thắng trong cuộc đua vương quyền
2. Phải được thiên triều công nhận

Sau này nội tộc họ Trần cướp ngôi nhau còn bị vua Minh kiểm tra xét duyệt, từ chối ngoại giao cống nạp, mang quân sang diệt đấy. Không phải thích cướp là cướp đâu.
 
Mày đéo biết dùng google à, Trần Thừa mới là bố già, loại như Trần Thủ độ chỉ là chân sai vặt thôi
Tao đọc rằng. Trần Thái Sư mới là người đánh nam dẹp bắc. Một tay thanh trừng loại bỏ mối nguy và đối thủ chính trị để từng bước đưa họ Trần lên nắm đại cục.
Chưa kể thời đểm ấy mối quan hệ giữa ta và Tống ko mấy tốt đẹp thì hà cớ gì phải kiên nể.
M quá ngu, m biết làm vua ở Việt Nam thì phải thoả mãn điều kiện gì ko? Sao Trịnh Kiểm ko lên vua? Sao Hồ Quý Ly lên vua bị diệt,…???
1. Phải chiến thắng trong cuộc đua vương quyền
2. Phải được thiên triều công nhận

Sau này nội tộc họ Trần cướp ngôi nhau còn bị vua Minh kiểm tra xét duyệt, từ chối ngoại giao cống nạp, mang quân sang diệt đấy. Không phải thích cướp là cướp đâu.
Trọng vạn cái ngu thì cái ngu nhất là chưa thảo luận đã quy chụp. Hạng ng như vậy tao ít tiếp chuyện.
 
Tao đọc rằng. Trần Thái Sư mới là người đánh nam dẹp bắc. Một tay thanh trừng loại bỏ mối nguy và đối thủ chính trị để từng bước đưa họ Trần lên nắm đại cục.
Chưa kể thời đểm ấy mối quan hệ giữa ta và Tống ko mấy tốt đẹp thì hà cớ gì phải kiên nể.

Trọng vạn cái ngu thì cái ngu nhất là chưa thảo luận đã quy chụp. Hạng ng như vậy tao ít tiếp chuyện.
Người cai quản gia tộc lúc đó là Trần Tự Khánh, ông đã dẹp loạn xứ quân, nam chinh bắc chiến, đưa Lý Sảm lên ngôi hiệu là Lý huệ Tông, ông này đã làm hết tất cả các việc quan trọng rồi. Sau khi ông mất thì người lãnh đạo gia tộc họ Trần chuyển cho anh cả là Trần Thừa, người lãnh đạo gia tộc mới to nhé, mới quyết định ai mới là vua
 
Thằng #7 nói đúng á, tao nghĩ muốn đăng cơ xứ lừa mà thiên tử phía bắc ko cho thì ko đc.
 
Trần Thừa, Trần Tự Khánh mới là con cáo già của Trần gia.
 
M quá ngu, m biết làm vua ở Việt Nam thì phải thoả mãn điều kiện gì ko? Sao Trịnh Kiểm ko lên vua? Sao Hồ Quý Ly lên vua bị diệt,…???
1. Phải chiến thắng trong cuộc đua vương quyền
2. Phải được thiên triều công nhận

Sau này nội tộc họ Trần cướp ngôi nhau còn bị vua Minh kiểm tra xét duyệt, từ chối ngoại giao cống nạp, mang quân sang diệt đấy. Không phải thích cướp là cướp đâu.
Thiên triều cc , lúc nước Nam yếu thì ăn thôi . Quân đông tướng mạnh thiên triều qua vả sấp mặt . Nhưng mà dân an nam thì thời nào cũng vậy thôi . Không có chí lớn nên toàn bị bọn tàu đô hộ
 
Tại sao không nhân cơ hội nhà Lý suy vong mà đoạt ngôi ?!

Trong khi vào thời điểm đó với cương vị là Chỉ huy sứ quản lĩnh các quân điện tiền hộ vệ cấm đình - Sau lại là Thái sư - Quốc thượng phụ dưới một người trên vạn người. Với quyền lực trong tay, ông khi đó có thể bức tử thân vương, dưới diệt trừ kẻ đối nghịch. Con đường ngày ngồi lên ghế A1 triều đình phải nói là không có gì ngăn cản được.

Ấy vậy mà lại không ngồi lên ngai báu.

Nhiều người nói, nhờ nước đi sáng cờ dọn đường đó mà nhà trần sau đó tồn tại gần 200 năm.
Liệu sử xưa có lặp lại với dân tộc này một lần nữa sau 800 năm ?!
Là 1 ng con sinh ra ở làng nghề chài lưới, hàng ngày phải theo phụ cha mẹ đánh bắt cá ngoài khơi xa. Do thường xuyên phải quan sát biển trời để tránh những cơn bão to, đón luồng cá lớn nên đã giúp cho thái sư Trần Thủ Độ có 1 tầm nhìn xa trông rộng tuyệt vời để áp dụng vào con đường làm quan sau này. Đấy là tôi đoán thế, chứ thực hư thì tôi chịu, do thái sư k chịu viết sách để lại cho người đương thời và hậu thế như các con, các cháu hiện nay. Dù rất xa bờ nhưng vẫn chăm chỉ viết sách dạy bảo kiếm tiền
 
Tại sao không nhân cơ hội nhà Lý suy vong mà đoạt ngôi ?!

Trong khi vào thời điểm đó với cương vị là Chỉ huy sứ quản lĩnh các quân điện tiền hộ vệ cấm đình - Sau lại là Thái sư - Quốc thượng phụ dưới một người trên vạn người. Với quyền lực trong tay, ông khi đó có thể bức tử thân vương, dưới diệt trừ kẻ đối nghịch. Con đường ngày ngồi lên ghế A1 triều đình phải nói là không có gì ngăn cản được.

Ấy vậy mà lại không ngồi lên ngai báu.

Nhiều người nói, nhờ nước đi sáng cờ dọn đường đó mà nhà trần sau đó tồn tại gần 200 năm.
Liệu sử xưa có lặp lại với dân tộc này một lần nữa sau 800 năm ?!
Trần Thủ Độ là một cư sĩ Phật giáo, đã đắc quả nên sống tùy duyên thuận pháp, ko tham sân si.🙏🙏🙏
 
Người đứng đầu thế tộc mới là bố già. Trần Thừa & Trần Khánh Tự.
Thế nên khi vua Trần Cảnh che cho ông anh Trần Liễu. Thủ Độ than rằng:
Tôi cũng chỉ là ưng khuyển cho gia tộc mà thôi, biết đâu tình cảm anh, em nhà vua như vậy
 
Mấu chốt ở Trần Tự Khánh
Việc này thật ra chỉ là suy đoán. Chả có gì được sử liệu chép rõ ràng
1. Tự Khánh là người dựng lên nhà Trần. Từ lúc Trần Lý là gã đánh cá nhà giàu có, một lãnh chúa miền biển, ý định muốn làm việc gì đó liên quan tới chính trị, thì ban đầu là đầu cơ vào cậu của Tự Khánh là Tô Trung Từ. Nhưng ông già này chỉ là tên háo sắc chẳng có nhiều thực tài. Vì chuyện dâm loạn mà bị giết. Nhà Lý suy yếu nên, Lý Sảm háo sắc, mê con gái của Lý là chị của Tự Khánh ông ta dựa vào cái mác đó mà leo lên trên nấc thang quyền lực. Sẵn có thế lực của cha, nên Trần Tự khánh sở hữu một lực lượng quân đội riêng mạnh mẽ. Ông ta tham chiến các thế lực quân phiệt địa phương khác như họ Nguyễn ở Bắc Giang họ đoàn ở Hồng châu, các thân vương họ Lý và các lãnh chúa dân tộc thiểu số. Đánh bàị đa số những người này và chiếm thế thượng phong hoàn toàn trong cuộc chiến quân hùng đuổi hươu.
2. Ông ta dựng Huệ Tông, lại dựng Nguyên Vương để cạnh tranh với Huệ Tông. Cho Huệ Tông và nhà Lý thấy ai mới nắm thực quyền của đất nước. Ông ta phò Huệ Tông, giúp Huệ Tông đánh dẹp các phe phái, nhưng rõ ràng không giống như tớ phò chủ mà giống Tào Tháo và Hán Hiến Đế. Ông ta dựa vào vua để đánh "kẻ có tội", phạt "kẻ thủ ác". Huệ Tông có bị điên không chẳng ai biết, chỉ có sử chép. Việc ông ta minh mẫn nói chuyện với Thủ Độ sau này cho thấy người điên không thể nói chuyện như vậy. Nghĩa là nhà Trần đã chép sằng về ông ta hoặc ông ta phẫn uất vì bị cha con, anh em họ Trần ức hiếp là thật. Quyền lực nhà Lý nghiêng đổ là do 1 tay Tự Khánh nắm hết.
3. Ông ta chết, không cho thấy họ Trần mất đi chỗ dựa. Anh ông ta Trần Thừa nắm quyền hành chính, em họ là Thủ Độ nắm quyền quân chính. Và thực tế, Thủ Độ khuynh loát chiều chính vừa là do Tự Khánh trao lại quyền lực vừa là do Thừa bản lĩnh kém xa ông em trai ruột nên chỉ là cái mác. Quyền thực tế của Thủ Độ.
Mấu chốt vì sao Độ không cướp ngôi cho mình?
1. Thủ Độ không tự dưng có được quyền lực và địa vị đó. Ông ta thừa hưởng từ ông anh họ là Tự Khánh và trước đó của Trần Thừa. Giống như câu chuyện nổi tiếng sau này - Đa Nhĩ Cổn và Hoàng Thái Cực, Đa Nhĩ Cổn k phải 1 tay lấy được Trung Nguyên, ông ta được anh trai róc hết gai nhọn nên dễ dàng đánh được nhà Minh. Công của Hoàng Thái Cực quá lớn, Đa Nhĩ Cổn k dám cướp ngai vàng của con trai Thanh Thái Tông nên phải thỏa hiệp với Hào Cách cho Phúc lâm lên ngôi. Ở đây cũng vậy, công lao của Tự Khánh quá lớn, Thủ Độ không dám làm việc soán đoạt cho bản thân, việc đó là việc của cha con Trần Lý - Thừa và Tự Khánh.
2. Không rõ hậu duệ của Tự Khánh ra sao. Tôi không đoán được, nhưng có thể khi ông ta chết con còn quá nhỏ hoặc k có con trai, nên phải sắp xếp cho anh em Cảnh - Liễu vào cung cưới 2 chị em Thuận Thiên - Phật Kim. Việc đó vừa hợp lý lại hợp tình.
Tạm thời tôi ý kiến vài điểm như vậy. Cảm ơn @Gã Họ Lê đã nhớ đến tôi
 
Mấu chốt ở Trần Tự Khánh
Việc này thật ra chỉ là suy đoán. Chả có gì được sử liệu chép rõ ràng
1. Tự Khánh là người dựng lên nhà Trần. Từ lúc Trần Lý là gã đánh cá nhà giàu có, một lãnh chúa miền biển, ý định muốn làm việc gì đó liên quan tới chính trị, thì ban đầu là đầu cơ vào cậu của Tự Khánh là Tô Trung Từ. Nhưng ông già này chỉ là tên háo sắc chẳng có nhiều thực tài. Vì chuyện dâm loạn mà bị giết. Nhà Lý suy yếu nên, Lý Sảm háo sắc, mê con gái của Lý là chị của Tự Khánh ông ta dựa vào cái mác đó mà leo lên trên nấc thang quyền lực. Sẵn có thế lực của cha, nên Trần Tự khánh sở hữu một lực lượng quân đội riêng mạnh mẽ. Ông ta tham chiến các thế lực quân phiệt địa phương khác như họ Nguyễn ở Bắc Giang họ đoàn ở Hồng châu, các thân vương họ Lý và các lãnh chúa dân tộc thiểu số. Đánh bàị đa số những người này và chiếm thế thượng phong hoàn toàn trong cuộc chiến quân hùng đuổi hươu.
2. Ông ta dựng Huệ Tông, lại dựng Nguyên Vương để cạnh tranh với Huệ Tông. Cho Huệ Tông và nhà Lý thấy ai mới nắm thực quyền của đất nước. Ông ta phò Huệ Tông, giúp Huệ Tông đánh dẹp các phe phái, nhưng rõ ràng không giống như tớ phò chủ mà giống Tào Tháo và Hán Hiến Đế. Ông ta dựa vào vua để đánh "kẻ có tội", phạt "kẻ thủ ác". Huệ Tông có bị điên không chẳng ai biết, chỉ có sử chép. Việc ông ta minh mẫn nói chuyện với Thủ Độ sau này cho thấy người điên không thể nói chuyện như vậy. Nghĩa là nhà Trần đã chép sằng về ông ta hoặc ông ta phẫn uất vì bị cha con, anh em họ Trần ức hiếp là thật. Quyền lực nhà Lý nghiêng đổ là do 1 tay Tự Khánh nắm hết.
3. Ông ta chết, không cho thấy họ Trần mất đi chỗ dựa. Anh ông ta Trần Thừa nắm quyền hành chính, em họ là Thủ Độ nắm quyền quân chính. Và thực tế, Thủ Độ khuynh loát chiều chính vừa là do Tự Khánh trao lại quyền lực vừa là do Thừa bản lĩnh kém xa ông em trai ruột nên chỉ là cái mác. Quyền thực tế của Thủ Độ.
Mấu chốt vì sao Độ không cướp ngôi cho mình?
1. Thủ Độ không tự dưng có được quyền lực và địa vị đó. Ông ta thừa hưởng từ ông anh họ là Tự Khánh và trước đó của Trần Thừa. Giống như câu chuyện nổi tiếng sau này - Đa Nhĩ Cổn và Hoàng Thái Cực, Đa Nhĩ Cổn k phải 1 tay lấy được Trung Nguyên, ông ta được anh trai róc hết gai nhọn nên dễ dàng đánh được nhà Minh. Công của Hoàng Thái Cực quá lớn, Đa Nhĩ Cổn k dám cướp ngai vàng của con trai Thanh Thái Tông nên phải thỏa hiệp với Hào Cách cho Phúc lâm lên ngôi. Ở đây cũng vậy, công lao của Tự Khánh quá lớn, Thủ Độ không dám làm việc soán đoạt cho bản thân, việc đó là việc của cha con Trần Lý - Thừa và Tự Khánh.
2. Không rõ hậu duệ của Tự Khánh ra sao. Tôi không đoán được, nhưng có thể khi ông ta chết con còn quá nhỏ hoặc k có con trai, nên phải sắp xếp cho anh em Cảnh - Liễu vào cung cưới 2 chị em Thuận Thiên - Phật Kim. Việc đó vừa hợp lý lại hợp tình.
Tạm thời tôi ý kiến vài điểm như vậy. Cảm ơn @Gã Họ Lê đã nhớ đến tôi
Cảm ơn luận giải của bạng !
 
Cũng ý kiến thêm như thế này - Họ Lý tự làm mất quyền lực từ thời Cao Tông. Việc những người như Đàm Thái Hậu- Đàm Dĩ Mông nắm triều chính khiến nhà Lý suy yếu trầm trọng. Cao Tông bản thân là kẻ bất tài nên thế nước càng tàn tạ. Thượng bất chính hạ tắc loạn. Việc các phe phái như họ Nguyễn, Họ Trần, họ Đoàn làm loạn, không phải đấu đá triều chính mà vì quyền lực đã mất sau loạn Quách Bốc. Đó giống như Quần hùng thời Hán mạt tranh giành nhau. Ai mạnh thì hiếp thiên tử mà ra lệnh chư hầu chứ chẳng phải nhà Trần cướp quyền của nhà Lý. Nhà lý đã không còn quyền lực chính trị từ sau loạn Quách Bốc rồi. Họ Trần k làm việc của Tào Tháo thì họ Đoàn họ Nguyễn làm, thế thôi
 
Cũng ý kiến thêm như thế này - Họ Lý tự làm mất quyền lực từ thời Cao Tông. Việc những người như Đàm Thái Hậu- Đàm Dĩ Mông nắm triều chính khiến nhà Lý suy yếu trầm trọng. Cao Tông bản thân là kẻ bất tài nên thế nước càng tàn tạ. Thượng bất chính hạ tắc loạn. Việc các phe phái như họ Nguyễn, Họ Trần, họ Đoàn làm loạn, không phải đấu đá triều chính mà vì quyền lực đã mất sau loạn Quách Bốc. Đó giống như Quần hùng thời Hán mạt tranh giành nhau. Ai mạnh thì hiếp thiên tử mà ra lệnh chư hầu chứ chẳng phải nhà Trần cướp quyền của nhà Lý. Nhà lý đã không còn quyền lực chính trị từ sau loạn Quách Bốc rồi. Họ Trần k làm việc của Tào Tháo thì họ Đoàn họ Nguyễn làm, thế thôi
Lâu nay bạng bận lắm ko tôi ít thấy bạng lui tới chổ này chổ kia.
 
Mày đéo biết dùng google à, Trần Thừa mới là bố già, loại như Trần Thủ độ chỉ là chân sai vặt thôi
Mày nói đúng vl.

Trần Thừa (1184-1234) là Thái thượng hoàng đầu tiên của nhà Trần, đóng vai trò quan trọng trong việc dựng nền móng cho vương triều mới. Ông cùng hai người em ruột là Trần Tự Khánh và Trần Thủ Độ phò tá vua Lý Huệ Tông, góp phần củng cố quyền lực và tạo tiền đề cho việc thay đổi triều đại.

Trần Thủ Độ (1194-1262) là quan phụ chính dưới triều vua Trần Thái Tông, nổi tiếng với vai trò củng cố quyền lực nhà Trầnchống giặc ngoại xâm. Ông được xem là một nhà chính trị tài ba, quyết đoán, có công lớn trong việc đưa đất nước vượt qua nhiều giai đoạn khó khăn.

Về mặt tài năng và công lao, cả Trần Thừa và Trần Thủ Độ đều có những điểm nổi bật riêng:

  • Trần Thừa:
    • Khả năng nhìn xa trông rộng, đánh giá thời cuộc chính xác.
    • Tài năng quân sự, chiến lược.
    • Uy tín và tầm ảnh hưởng trong triều đình và quân đội.
  • Trần Thủ Độ:
    • Kỹ năng quản lýlãnh đạo xuất sắc.
    • Khả năng ngoại giaođàm phán tài ba.
    • Quyết đoán, liều lĩnh trong việc xử lý các vấn đề quan trọng.
Tuy nhiên, Trần Thừa nổi tiếng với vai trò dựng nền móng cho nhà Trần, trong khi Trần Thủ Độ lại ghi dấu ấn với việc củng cố và phát triển vương triều. Do đó, việc so sánh trực tiếp hai nhân vật này là không hoàn toàn phù hợp.
 
Top