Có Hình Hoa Kỳ Phiêu Lưu Ký - Review cuộc sống của du học sinh Mỹ

Ah ở SG , tạo thấy nhiều đứa học ko nổi IB luôn , coi bộ nó cũng khó nhằn chứ ko phải nói quốc tế học nhẹ chơi nhiều
Học IB khó đó mày, một số lớp của IB khó ngang AP, và tao thấy khó hơn học A-level (hệ Cambridge). Học hệ quốc tế thì phát triển toàn diện: học nhiều, chơi nhiều, chứ không phải học nhẹ chơi nhiều.
Má ở VN thấy thông tin bị rối hết cả lên.
Để t giải thích thêm, hiện tại thì có một số chương trình nổi bật như sau:

IB (Tú tài quốc tế): Học cái này muốn đi Âu đi Mỹ đi Á đều được, được rất nhiều quốc gia công nhận.

Hệ Cambridge (IGCSE, A Level,...): Học cái này thì chỉ có đi Anh hoặc các nước khối thịnh vượng chung.

American High School Diploma (Tú tài Mỹ): Đây là hệ mà đa số trường cấp 3 ở Mỹ sử dụng. Tao không rõ có trường nào ở VN dạy theo chương trình này không. Học hệ này thì sẽ phải học kèm thêm các lớp AP, bởi vì các lớp/môn học trong hệ này thường rất dễ, để xây dựng nền tảng cho học sinh. Sau đó, học sinh nào có nhu cầu học cao hơn về một vài lĩnh vực cụ thể thì sẽ học AP (gọi là các lớp nâng cao, mở rộng), nhiều đứa du học sinh VN du học cấp 3 Mỹ bảo chương trình dễ, thực tế là do chưa học lớp AP nào. Như này sẽ giúp học sinh chủ động học lĩnh vực mình thích, tránh việc bắt bọn thích nghệ thuật học nhiều môn tự nhiên và ngược lại.

AP (Advanced Placement): Trong chương trình tú tài Mỹ, đây là 1 lớp độc lập. Nhà trường sẽ tổ chức học rồi đến ngày thi là vác mặt đi thi. Các chương trình khác như IB, Cambridge, kể cả chương trình cấp 3 Việt Nam đều có thể thi AP được, chỉ cần đóng tiền và đúng ngày thi có mặt để thi thôi (phải tự học). Các tín chỉ AP có thể sử dụng để miễn giảm một số môn học ở Đại Học Mỹ.

Nếu đã thi đậu điểm cao các môn AP Calculus AB/BC (Giải tích), AP Physics, AP Chemistry, AP Microecon,... thì lên đại học có thể được miễn giảm Toán/Lý/Hoá đại cương, kinh tế lượng,... Nên mày sẽ thấy nhiều đứa học đại học Mỹ có 2-3 năm, vì bọn nó đã học rất nhiều môn AP từ lúc cấp 3 rồi, đi theo đường này thì học phí du học cũng sẽ rẻ hơn, vì không phải đóng tiền học cho những tín chỉ được miễn giảm
 
T cũng ở Mẽo, đang nộp vô K - State (chắc hạng 150 của Mẽo quá), năm sau có kết quả, t đi dạng GC nên dễ hơn chút, giấy tờ, thư giới thiệu đầy đủ rồi (t nộp THs cho rẻ tiền chút), chỉ đợi thôi, TA vừa thi tháng 2 xong TOEIC tổng 82 (chỉ vừa qua được tối thiểu), t có 2 bằng ĐH vs THs ở VN GPA đâu đó 3.1 - 3.2 thôi. Nói chung giấy tờ của t nó cũng ở mức tối thiểu thôi chứ ko xuất chúng lắm, cũng lo nhiều lắm.

T đang làm công nhân 6 tháng nay để hiểu hơn về cách làm việc và văn hóa bọn Mẽo, các công ty tầm trung hệ thống nó làm bài bản hơn VN nhiều so với mặt bằng chung, ít soi mói hơn rất nhiều chắc chỉ bằng 20 - 30% ở VN nên thoải mái, ko có bắt nạt gì cả. Cái đó là góc nhìn t là thằng công nhân thôi, còn trên văn phòng chưa làm chưa biết ra sao, t đoán là về bản chất cũng có những thứ như VN thôi.

Về hội nhập văn hóa thì t ko biết nhiều về pop culture của bọn nó lắm, cũng là 1 cái lo khi t đi học sau này.

Lúc trước t nghĩ khác nhưng mà qua đây rồi t tin ai muốn về lại VN điều có lý do nào đấy, cũng chả rõ lắm, nhưng bản thân t cũng có cảm giác như vậy, ko phán xét nhiều. Đúng vậy, nước Mẽo nó dạy t ko phán xét quá nhiều, nhờ tư duy đó mà bọn Mỹ nó phát triển tột đỉnh như vậy, nhưng cũng có hệ lụy, t ko bàn. Người Á Đông mình định kiến và phán xét quá nhiều, cũng có cái hại riêng của nó.
 
Tú tài mẽo hình như có cả on-line, mà mắc hơn IB thì phải, t đang gom tiền, để dành từ từ, thích nhất cái home schooling của mẽo.
 
Cái đó là góc nhìn t là thằng công nhân thôi, còn trên văn phòng chưa làm chưa biết ra sao, t đoán là về bản chất cũng có những thứ như VN thôi.
M có thể đọc thêm về blameless culture, learning from mistake, đa số công ty Mỹ áp dụng hình thức này. Nếu mày làm gì khác thường, khác biệt thì người khác sẽ luôn nghĩ Why?, chứ không nghĩ để phán xét mày. Nếu mày hay ai đó làm gì sai, gây hậu quả cho công ty, thì lỗi là do hệ thống, do quy trình, do tập thể không review kĩ càng. Mày sẽ không bao giờ bị phán xét / phạt nặng vì lỗi mình làm. Tao từng biết một đứa intern Việt Nam gây data breach, thiệt hại gần $1M, mà công ty không đuổi nó, thay vào đó cả bộ phận tập trung vào tìm, xử lý vấn đề, và sau trường hợp đó thì quy trình, guidelines của công ty được update kĩ càng hơn, dựa vào trường hợp từng xảy ra để làm case study. Trường hợp này mà xảy ra ở VN thì thằng nhân viên sẽ bị tế sống đầu tiên, rồi báo chí đưa tin rầm rộ, xong là sẽ khởi tố, bắt nó đền bù ngay.

Tất nhiên, vẫn có một số lĩnh vực đặc thù còn nhiều phán xét, như phim ảnh nghệ thuật Hollywood.
 
Bài viết của mày hay quá.Lên thêm nhé mày cho m 1like.Trước kia tao học Song Ngữ lạc Hồng một trường qte ở Đồng Nai.Trường t nghỉ hè đc 1 tháng nhưng cứ mỗi khi gần hè là trường sẽ tổ chức cho học sinh đi Mỹ một tháng với mức giá 350tr( hơn 10kS 1 tí).Cho dù ra trường lâu r nhưng t vẫn thắc mắc 1 tháng đó bọn nó qua làm gì nhỉ ? M thấy như thế nào vè việc này.Văn t hơi lủng củng m thông cảm
 
Sau đây là những con đường thành công và hiệu quả của du học sinh mà tao chứng kiến:
1. Gia đình có quyền lực ở Việt Nam, cho con đi học lấy bằng sau đh rồi về nâng đỡ. Trường nào học cũng được.
2. Gia đình có cơ sở vật chất cần người tiếp quản, cho con đi học đại học lấy kiến thức rồi về nối nghiệp. Học mấy trường xếp hạng 30-50 cũng được, miễn đúng nghành thế mạnh. Đi học xong về đào tạo tư duy làm ăn quản lý theo môi trường Việt Nam.
3. Du học để tìm cách ở lại với các gia đình trung lưu: chọn các nghành dễ xin việc ở các trường tại các thành phố lớn dễ tìm sponsor kéo dài thời gian ở lại.
4. Gia đình ít điều kiện tìm cách ở lại: học trường càng rẻ càng tốt, sau đó cho con kết hôn hoặc chuyển diện visa EB. Loại này là phổ biến nhất.

Còn lại thì vô số lựa chọn và lý do khác nhưng phần nhiều đều lãng phí. Cho một đứa con 4-500k và 5 năm đi học nước ngoài xong nhận về một thằng ngu ngơ không quen với môi trường trong nước lại không có bệ đỡ cho nó thì phần nhiều coi như là đầu tư thấy bại.
Dĩ nhiên tao không nói đứa nào trong này cả, vì vậy đừng tự ái. Cá nhân tao, nếu có con thì tao sẽ khuyên nó chọn các trường thực tế và hiệu quả. Thời gian quan trọng nhất là rèn luyện từ 12-18 tuổi sao cho có ý chí, ham học và định hướng nghề nghiệp từ sớm. Việc cho con cày Toán Lý Hoá suốt đến 18 tuổi rồi tống đi nước ngoài không phải là con đường tối ưu cho một đứa trẻ.
4-500k đó chi ra 100k cho đại học thôi, còn 3-400k gửi vào miếng đất đến khi con học xong bán đi rồi cho nó từ từ để khởi nghiệp và làm ăn dần.
 
Sửa lần cuối:
Sau đây là những con đường thành công và hiệu quả của du học sinh mà tao chứng kiến:
1. Gia đình có quyền lực ở Việt Nam, cho con đi học lấy bằng sau đh rồi về nâng đỡ. Trường nào học cũng được.
2. Gia đình có cơ sở vật chất cần người tiếp quản, cho con đi học đại học lấy kiến thức rồi về nối nghiệp. Học mấy trường xếp hạng 30-50 cũng được, miễn đúng nghành thế mạnh. Đi học xong về đào tạo tư duy làm ăn quản lý theo môi trường Việt Nam.
3. Du học để tìm cách ở lại với các gia đình trung lưu: chọn các nghành dễ xin việc ở các trường tại các thành phố lớn dễ tìm sponsor kéo dài thời gian ở lại.
4. Gia đình ít điều kiện: học trường càng rẻ càng tốt, sau đó cho con kết hôn hoặc chuyển diện visa EB. Loại này là phổ biến nhất.

Còn lại thì vô số lựa chọn và lý do khác nhưng phần nhiều đều lãng phí. Cho một đứa con 4-500k và 5 năm đi học nước ngoài xong nhận về một thằng ngu ngơ không quen với môi trường trong nước lại không có bệ đỡ cho nó thì phần nhiều coi như là đầu tư thấy bại.
Dĩ nhiên tao không nói đứa nào trong này cả, vì vậy đừng tự ái. Cá nhân tao, nếu có con thì tao sẽ khuyên nó chọn các trường thực tế và hiệu quả. Thời gian quan trọng nhất là rèn luyện từ 12-18 tuổi sao cho có ý chí, ham học và định hướng nghề nghiệp từ sớm. Việc cho con cày Toán Lý Hoá suốt đến 18 tuổi rồi tống đi nước ngoài không phải là con đường tối ưu cho một đứa trẻ.
Chưa chắc đâu mày, network bạn bè Việt học tập ở Mỹ của tao rất đa dạng, nghèo xơ nghèo xác nhưng học giỏi vớ được học bổng trường top, hay gia đình quyền lực đầu tư cho con đi học (chính bản thân bọn nó cũng phải giỏi nhé. Tao thấy cái hay của thế hệ gần đây là dù bố mẹ giàu có, nhưng biết cách nuôi dạy con đàng hoàng, tử tế, học hành đỗ đạt). Tao chỉ nói ở góc độ những đứa học giỏi, trường rank cao, còn những trường rank thấp, hoặc đi du học vì một mục đích khác thì tao không đủ số liệu để nói.

Lớp cấp 3 của tao, và các lớp bên cạnh có vài đứa học rất giỏi nhưng nhà nghèo (lớp chuyên toán), có giải VMO, vài đứa sang Mỹ bằng HB full-ride. Đúng là bọn nó chỉ biết học thôi, không biết làm gì khác cả, ra ngoài xã hội thì mù mờ. Rồi lại học cao lên, PhD Math, Applied Math, Physics, Quantum các thứ. Sau tốt nghiệp ở Mỹ, bọn nó làm Quant Researcher, Research Scientist với TC rất cao, khoảng $400k-500k/năm. Nếu đám này về Việt Nam thì chắc chắn sẽ được săn đón nhiều. Chính bản thân tao cũng thấy mừng cho bọn nó, vì thông qua nỗ lực cố gắng của bản thân, cùng với nền giáo dục tốt, mà thay đổi được số phận của mình.

Một vài đứa tao biết có gia đình làm quan chức, kể cả quan chức cấp cao nhé. Tiêu biểu là Vương Hà My, con của Lily, học Master tại University of Chicago, Nguyễn Thanh Nghị con 3X, học tại George Washington, Nho Minh đang học Harvard Kennedy (hình như anh nó cũng học Stanford), con của Đinh La #, du học Mỹ rồi làm Vice President của Morgan Stanley. Hay thằng Minh yurideptrai, không biết con của cốp nào, học LSE rồi làm Hedge Fund, giờ tài sản của nó chắc phải gấp mấy lần Vượng Vin. Lấy ví dụ anh hàng xóm, con cái Tập Cận Bình, Đặng Tiểu Bình đều học Harvard. Chính nhóm này sẽ là thế hệ lãnh đạo tiếp theo của Việt Nam. Việt Nam luôn đi sau TQ tầm 10, 15 năm, mày thử check profile uỷ viên BCT, TWD TQ đều thấy nhiều lãnh đạo từ các trường Top của Phương Tây về, Việt Nam rồi cũng sẽ như vậy. Bây giờ làm chính trị phải cần brand name, nên học trường vô danh thì ai mà kính nể nữa.

Tao cũng biết nhiều đứa VN học MBA (MBA top ở Mỹ rất đắt, $200k-$300k), nhất là nhóm trường MBA M7 (Harvard, Penn Wharton, Stanford, MIT Sloan, Columbia, Northwestern Kellogg, Chicago Booth), đây là những nơi đào tạo thế hệ lãnh đạo tương lai cho các đế chế kinh doanh khổng lồ ở Mỹ, nhiều người tốt nghiệp đều nắm chức Director, Manager ở các tập đoàn lớn ở Hoa Kỳ. Nếu bọn nó lựa chọn về Việt Nam thì cửa càng sáng hơn, hầu hết Country Director của các tập đoàn nước ngoài, FDI chỉ tuyển những người tốt nghiệp từ các trường này. Các tập đoàn lớn trong nước, ví dụ như Masan, Techcombank, Vingroup, cũng đều có đội ngũ lãnh đạo cấp cao xuất thân từ đây, đều là tự thân đi lên, chứ cả quen biết, họ hàng gì cả. Mày chỉ cần ngó qua Linkedin là thấy rất rõ.
4. Gia đình ít điều kiện: học trường càng rẻ càng tốt, sau đó cho con kết hôn hoặc chuyển diện visa EB. Loại này là phổ biến nhất.

Bây giờ thời thế khác rồi, nên tao không khuyên đi theo hướng này, vì như thế là làm culi suốt đợi, rồi đến thế hệ sau cũng phải lao động tay chân. Học hành chính là thứ giúp vươn lên trong xã hội.
 
Sửa lần cuối:
Một vài đứa tao biết có gia đình làm quan chức, kể cả quan chức cấp cao nhé. Tiêu biểu là Vương Hà My, con của Lily, học Master tại University of Chicago, Nguyễn Thanh Nghị con 3X, học tại George Washington, Nho Minh đang học Harvard Kennedy (hình như anh nó cũng học Stanford), con của Đinh La #, du học Mỹ rồi làm Vice President của Morgan Stanley. Hay thằng Minh yurideptrai, không biết con của cốp nào, học LSE rồi làm Hedge Fund, giờ tài sản của nó chắc phải gấp mấy lần Vượng Vin. Lấy ví dụ anh hàng xóm, con cái Tập Cận Bình, Đặng Tiểu Bình đều học Harvard. Chính nhóm này sẽ là thế hệ lãnh đạo tiếp theo của Việt Nam. Việt Nam luôn đi sau TQ tầm 10, 15 năm, mày thử check profile uỷ viên BCT, TWD TQ đều thấy nhiều lãnh đạo từ các trường Top của Phương Tây về, Việt Nam rồi cũng sẽ như vậy. Bây giờ làm chính trị phải cần brand name, nên học trường vô danh thì ai mà kính nể nữa.
Con cốp ứng tuyển đậu hay nhờ vào nguồn $ bơm vào học hả mày, bữa Havard cũng có dính scandal
Mà con cốp học từ nhỏ toàn trường quốc tế thì ít nhiều nó cũng có nền tảng tốt rồi
 
Con cốp ứng tuyển đậu hay nhờ vào nguồn $ bơm vào học hả mày, bữa Havard cũng có dính scandal
Mà con cốp học từ nhỏ toàn trường quốc tế thì ít nhiều nó cũng có nền tảng tốt rồi
như t nói ở trên: "Tao thấy cái hay của thế hệ gần đây là dù bố mẹ giàu có, nhưng biết cách nuôi dạy con đàng hoàng, tử tế, học hành đỗ đạt)"
 
như t nói ở trên: "Tao thấy cái hay của thế hệ gần đây là dù bố mẹ giàu có, nhưng biết cách nuôi dạy con đàng hoàng, tử tế, học hành đỗ đạt)"
giỏi vkl thật, xưa cứ tưởng con cốp qua học rồi thì cũng về làm vua, thì học như dạo chơi xứ người :))
 
Chưa chắc đâu mày, network bạn bè Việt học tập ở Mỹ của tao rất đa dạng, nghèo xơ nghèo xác nhưng học giỏi vớ được học bổng trường top, hay gia đình quyền lực đầu tư cho con đi học (chính bản thân bọn nó cũng phải giỏi nhé. Tao thấy cái hay của thế hệ gần đây là dù bố mẹ giàu có, nhưng biết cách nuôi dạy con đàng hoàng, tử tế, học hành đỗ đạt). Tao chỉ nói ở góc độ những đứa học giỏi, trường rank cao, còn những trường rank thấp, hoặc đi du học vì một mục đích khác thì tao không đủ số liệu để nói.

Lớp cấp 3 của tao, và các lớp bên cạnh có vài đứa học rất giỏi nhưng nhà nghèo (lớp chuyên toán), có giải VMO, vài đứa sang Mỹ bằng HB full-ride. Đúng là bọn nó chỉ biết học thôi, không biết làm gì khác cả, ra ngoài xã hội thì mù mờ. Rồi lại học cao lên, PhD Math, Applied Math, Physics, Quantum các thứ. Sau tốt nghiệp ở Mỹ, bọn nó làm Quant Researcher, Research Scientist với TC rất cao, khoảng $400k-500k/năm. Nếu đám này về Việt Nam thì chắc chắn sẽ được săn đón nhiều. Chính bản thân tao cũng thấy mừng cho bọn nó, vì thông qua nỗ lực cố gắng của bản thân, cùng với nền giáo dục tốt, mà thay đổi được số phận của mình.

Một vài đứa tao biết có gia đình làm quan chức, kể cả quan chức cấp cao nhé. Tiêu biểu là Vương Hà My, con của Lily, học Master tại University of Chicago, Nguyễn Thanh Nghị con 3X, học tại George Washington, Nho Minh đang học Harvard Kennedy (hình như anh nó cũng học Stanford), con của Đinh La #, du học Mỹ rồi làm Vice President của Morgan Stanley. Hay thằng Minh yurideptrai, không biết con của cốp nào, học LSE rồi làm Hedge Fund, giờ tài sản của nó chắc phải gấp mấy lần Vượng Vin. Lấy ví dụ anh hàng xóm, con cái Tập Cận Bình, Đặng Tiểu Bình đều học Harvard. Chính nhóm này sẽ là thế hệ lãnh đạo tiếp theo của Việt Nam. Việt Nam luôn đi sau TQ tầm 10, 15 năm, mày thử check profile uỷ viên BCT, TWD TQ đều thấy nhiều lãnh đạo từ các trường Top của Phương Tây về, Việt Nam rồi cũng sẽ như vậy. Bây giờ làm chính trị phải cần brand name, nên học trường vô danh thì ai mà kính nể nữa.

Tao cũng biết nhiều đứa VN học MBA (MBA top ở Mỹ rất đắt, $200k-$300k), nhất là nhóm trường MBA M7 (Harvard, Penn Wharton, Stanford, MIT Sloan, Columbia, Northwestern Kellogg, Chicago Booth), đây là những nơi đào tạo thế hệ lãnh đạo tương lai cho các đế chế kinh doanh khổng lồ ở Mỹ, nhiều người tốt nghiệp đều nắm chức Director, Manager ở các tập đoàn lớn ở Hoa Kỳ. Nếu bọn nó lựa chọn về Việt Nam thì cửa càng sáng hơn, hầu hết Country Director của các tập đoàn nước ngoài, FDI chỉ tuyển những người tốt nghiệp từ các trường này. Các tập đoàn lớn trong nước, ví dụ như Masan, Techcombank, Vingroup, cũng đều có đội ngũ lãnh đạo cấp cao xuất thân từ đây, đều là tự thân đi lên, chứ cả quen biết, họ hàng gì cả. Mày chỉ cần ngó qua Linkedin là thấy rất rõ.


Bây giờ thời thế khác rồi, nên tao không khuyên đi theo hướng này, vì như thế là làm culi suốt đợi, rồi đến thế hệ sau cũng phải lao động tay chân. Học hành chính là thứ giúp vươn lên trong xã hội.
Bởi vậy t mới nói phải đi học cái đầu nó mới sáng ra là vậy. T học ở VN đã sáng ra ít nhiều rồi, Mỹ chắc phải hơn rồi.

Chứ qua đây ko lo học đàng hoàng mà ham ăn chơi, ham lập gia đình sớm thì giàu ko nói chứ nghèo thì mọt kiếp làm công nhân, muôn đời cái đầu nó u tối. Nước Mỹ nó rất nhiều cám dỗ để cho người ta sa ngã, phải biết kiềm chế, nhất là mấy thằng đến từ nước thứ 3, càng ko được chủ quan.
 
chờ chủ thớt giải ảo 3 chuyện mà dân vịt hay cãi nhau

1 là hệ thống y tế và bhyt bên Mẽo quốc, nhiều thằng chửi ở Mẽo đi bệnh viện là bán nhà, bác sĩ thì tay nghề kém, chờ cả tuần để khám; nhưng nhiều ông khác thì nói là chỉ cần mua bhyt là ok hết

2 là chuyện mua nhà mua đất bên Mẽo

3 là có đúng là nếu so về tỷ lệ chi tiêu thì hàng tiêu dùng như thực phẩm, quần áo, đồ gia dụng bên Mỹ rất rẻ so với tỷ lệ thu nhập hay ko, chứ ở Vn thì dkm giá cả thực phẩm hàng tiêu dùng quá cao so với thu nhập trung bình.
Số 3 tao giải luôn cho mày là ăn uống cho 1 gia đình 4 người 1 tháng cỡ 700 đô, tức là ngang Đau Lồn thôi mà lương x8 x10. Đồ ăn tuy có mua siêu thị đông lạnh với dính junk food kha khá nhưng so với đồ ăn Đau Lồn của Masan hay rau muống tưới nhớt thì còn tốt chán. À mấy thằng nhà quê có thể tự trồng trọt thêm hoặc đi săn bắn hươu nai rất thú nhé. Dân Mỹ nghiện câu cá, ăn tôm thì mấy thằng chó thui nắng Đau Lồn phải bái sư.
 
Chưa chắc đâu mày, network bạn bè Việt học tập ở Mỹ của tao rất đa dạng, nghèo xơ nghèo xác nhưng học giỏi vớ được học bổng trường top, hay gia đình quyền lực đầu tư cho con đi học (chính bản thân bọn nó cũng phải giỏi nhé. Tao thấy cái hay của thế hệ gần đây là dù bố mẹ giàu có, nhưng biết cách nuôi dạy con đàng hoàng, tử tế, học hành đỗ đạt). Tao chỉ nói ở góc độ những đứa học giỏi, trường rank cao, còn những trường rank thấp, hoặc đi du học vì một mục đích khác thì tao không đủ số liệu để nói.

Lớp cấp 3 của tao, và các lớp bên cạnh có vài đứa học rất giỏi nhưng nhà nghèo (lớp chuyên toán), có giải VMO, vài đứa sang Mỹ bằng HB full-ride. Đúng là bọn nó chỉ biết học thôi, không biết làm gì khác cả, ra ngoài xã hội thì mù mờ. Rồi lại học cao lên, PhD Math, Applied Math, Physics, Quantum các thứ. Sau tốt nghiệp ở Mỹ, bọn nó làm Quant Researcher, Research Scientist với TC rất cao, khoảng $400k-500k/năm. Nếu đám này về Việt Nam thì chắc chắn sẽ được săn đón nhiều. Chính bản thân tao cũng thấy mừng cho bọn nó, vì thông qua nỗ lực cố gắng của bản thân, cùng với nền giáo dục tốt, mà thay đổi được số phận của mình.

Một vài đứa tao biết có gia đình làm quan chức, kể cả quan chức cấp cao nhé. Tiêu biểu là Vương Hà My, con của Lily, học Master tại University of Chicago, Nguyễn Thanh Nghị con 3X, học tại George Washington, Nho Minh đang học Harvard Kennedy (hình như anh nó cũng học Stanford), con của Đinh La #, du học Mỹ rồi làm Vice President của Morgan Stanley. Hay thằng Minh yurideptrai, không biết con của cốp nào, học LSE rồi làm Hedge Fund, giờ tài sản của nó chắc phải gấp mấy lần Vượng Vin. Lấy ví dụ anh hàng xóm, con cái Tập Cận Bình, Đặng Tiểu Bình đều học Harvard. Chính nhóm này sẽ là thế hệ lãnh đạo tiếp theo của Việt Nam. Việt Nam luôn đi sau TQ tầm 10, 15 năm, mày thử check profile uỷ viên BCT, TWD TQ đều thấy nhiều lãnh đạo từ các trường Top của Phương Tây về, Việt Nam rồi cũng sẽ như vậy. Bây giờ làm chính trị phải cần brand name, nên học trường vô danh thì ai mà kính nể nữa.

Tao cũng biết nhiều đứa VN học MBA (MBA top ở Mỹ rất đắt, $200k-$300k), nhất là nhóm trường MBA M7 (Harvard, Penn Wharton, Stanford, MIT Sloan, Columbia, Northwestern Kellogg, Chicago Booth), đây là những nơi đào tạo thế hệ lãnh đạo tương lai cho các đế chế kinh doanh khổng lồ ở Mỹ, nhiều người tốt nghiệp đều nắm chức Director, Manager ở các tập đoàn lớn ở Hoa Kỳ. Nếu bọn nó lựa chọn về Việt Nam thì cửa càng sáng hơn, hầu hết Country Director của các tập đoàn nước ngoài, FDI chỉ tuyển những người tốt nghiệp từ các trường này. Các tập đoàn lớn trong nước, ví dụ như Masan, Techcombank, Vingroup, cũng đều có đội ngũ lãnh đạo cấp cao xuất thân từ đây, đều là tự thân đi lên, chứ cả quen biết, họ hàng gì cả. Mày chỉ cần ngó qua Linkedin là thấy rất rõ.


Bây giờ thời thế khác rồi, nên tao không khuyên đi theo hướng này, vì như thế là làm culi suốt đợi, rồi đến thế hệ sau cũng phải lao động tay chân. Học hành chính là thứ giúp vươn lên trong xã hội.
@noneed đẳng cấp
 
Thằng này viết hay, giống 99% những gì thằng anh tao quen kể. Lão đang làm trợ giảng tại trường H, kể nhiều thứ giống mày phết đấy. Viết tiếp đi mày, đang hay. Tao copy lại sau định hướng cho con, mặc dù tao chỉ là công nhân quèn nhưng biết đâu số phận nó có thể ra khỏi xứ lừa này.
 
Thằng này viết hay, giống 99% những gì thằng anh tao quen kể. Lão đang làm trợ giảng tại trường H, kể nhiều thứ giống mày phết đấy. Viết tiếp đi mày, đang hay. Tao copy lại sau định hướng cho con, mặc dù tao chỉ là công nhân quèn nhưng biết đâu số phận nó có thể ra khỏi xứ lừa này.
quan trọng con mày có gen IQ cao không mới là vấn đề chứ ngu thì ở đâu cũng vậy thôi. Cơ quan tao còn cho vay tiền éo lấy lãi đến lúc lấy quốc tịch Mỹ còn dí buồi thèm làm. Lũ VN làm lab, Uni tư bản cũng toàn lũ ngu si óc chó IQ thấp
 

Có thể bạn quan tâm

Top