Hỏi về nhiếp ảnh

ĐỜ MỜ các thanh niên.
Chú Chiêu chú có hỏi tư vấn máy cặc đâu mà vào thấy các thanh niên tư vấn máy như đúng dồi, 96% lượng cmt là giới thiệu máy và show off =))) chán đéo buồn nói.
Đấy có thanh niên gì comment rất chuẩn đấy: TƯ DUY
Tư duy làm nên sự khác bọt, dù ông chơi hay làm bất cứ cái gì.
Triển nó chỉ báo cáo sơ bộ sau khi tìm hiểu qua loa là loại này xịn loại kia ngon chứ nó quất cặc đâu mà đã có chú nào đấy lo lắng chơi k đc hay nặng đô quá hay nhà giàu vcl =))))) tư duy các bố chỉ đến thế thôi, phỏng?
Bởi nên Triển nó hỏi có 4rum chuyên sâu nào ko tôi ko tl là vì thế. vào chơi cũng k khác lồn gì đây suốt ngày đọ máy đọ ảnh, chuyện nghề thì úp úp mở mở, hỏi mầu thì bán presets, hỏi máy lại chỉ chỗ mua....
Nói về nghề t cũng chả hiểu gì đâu, mới nhập môn vỡ lòng thôi
 
Thôi

Thôi đm nhập môn mà chơi ảnh flim, cuộn đầu chụp hư flim, out nét dễ nản lắm. Món này tốn tiền với tốn thời gian, phải đam mê lắm mới theo được mày ơi.
Tao có 1 thằng bạn chỉ chuyên chụp máy phim, nếu thích có thể hỏi nó, nhưng thôi chơi kĩ thuật số cho lẹ, chụp phim còn phải rửa ảnh nữa, mất công lắm... Kiểu này là phải đam mê và có nhiều thời gian cơ mà t thì chỉ chụp chơi, chủ yếu là chụp khi đi du lịch thôi
 
Nhà có đk vãi. Bọn này làm cái máy M11 đen trắng mà 250 củ, đéo hiểu nổi.
Cái nhà máy Leica nó tiêu thụ điện bằng cả sân bay Frankfurt, có nhà máy phát điện riêng, hầu hết các công đoạn đều làm thủ công trên hệ thống máy cơ khí chính xác có tuổi đời đôi khi đến cả 65 - 70 năm của Đức hoặc Thụy Sĩ sản xuất. Theo tao biết chỉ có công đoạn đầu tiên là mài thô mẫu phôi & công đoạn cuối là coating mới tự động hoàn toàn, tuy nhiên kiểm tra quang học vẫn là người.
Nó đắt là phải.
110-F4950-68-ED-45-D6-86-E9-CC200-D4-DAD1-E.jpg


21-EFF5-C0-21-D7-4-BC7-A283-AF5957432-D60.jpg

4402-DFCE-948-A-4-EF9-9811-5-A583-C6-D3-BDD.jpg

4-A1275-C5-8-E0-C-40-BC-8-D62-4-BE93-C21424-E.jpg


7-CC71669-5889-41-BC-8-EDB-F36-D4-EFE1934.jpg

9-A2843-FF-BE1-A-4-CDF-BF67-67-D924-F4-EAAC.jpg

C168-FE52-35-E4-4-EC5-8-D12-93-EDCBC3377-E.jpg


BB96-BFD1-4-F80-4231-8-C17-EE9-FD2-B50-E1-C.jpg

P/s: tao tiền đâu mà sưu tập cái này.
 
Cái nhà máy Leica nó tiêu thụ điện bằng cả sân bay Frankfurt, có nhà máy phát điện riêng, hầu hết các công đoạn đều làm thủ công trên hệ thống máy cơ khí chính xác có tuổi đời đôi khi đến cả 65 - 70 năm của Đức hoặc Thụy Sĩ sản xuất. Theo tao biết chỉ có công đoạn đầu tiên là mài thô mẫu phôi & công đoạn cuối là coating mới tự động hoàn toàn, tuy nhiên kiểm tra quang học vẫn là người.
Nó đắt là phải.
110-F4950-68-ED-45-D6-86-E9-CC200-D4-DAD1-E.jpg


21-EFF5-C0-21-D7-4-BC7-A283-AF5957432-D60.jpg

4402-DFCE-948-A-4-EF9-9811-5-A583-C6-D3-BDD.jpg

4-A1275-C5-8-E0-C-40-BC-8-D62-4-BE93-C21424-E.jpg


7-CC71669-5889-41-BC-8-EDB-F36-D4-EFE1934.jpg

9-A2843-FF-BE1-A-4-CDF-BF67-67-D924-F4-EAAC.jpg

C168-FE52-35-E4-4-EC5-8-D12-93-EDCBC3377-E.jpg


BB96-BFD1-4-F80-4231-8-C17-EE9-FD2-B50-E1-C.jpg

P/s: tao tiền đâu mà sưu tập cái này.
Hasselblad cũng không sản xuất mà thuê Sony OEM cảm biến tuy nhiên vẫn có chuyên gia của hãng nó tinh chỉnh theo quy chuẩn riêng. Leica cũng vậy, bọn nó cũng tối ưu quy trình và chỉ can thiệp ở khâu trọng yếu của sản phẩm thôi.
 
Hasselblad cũng không sản xuất mà thuê Sony OEM cảm biến tuy nhiên vẫn có chuyên gia của hãng nó tinh chỉnh theo quy chuẩn riêng. Leica cũng vậy, bọn nó cũng tối ưu quy trình và chỉ can thiệp ở khâu trọng yếu của sản phẩm thôi.
Ờ tao thấy riêng công đoạn sản xuất thấu kính này là nó làm vãi Lồn rồi.
 
Đụ mé, tao ngồi học lỏm vài lớp - Mình đéo phải chánh quy gì cả hehe

Nó chửi cả thầy, đồng ý là bây giờ trừ các thầy cô ngày xưa đi Liên Xô là có tư duy đúng... Thì các ông bà khác dạy chán lắm, giờ còn dùng mấy cái máy quay hệ pal to tổ mẹ dạy thao tác thì thua rồi, film thì ko có để test.

4 năm trước tao còn pass một bộ X-rite checker cho giảng viên SKDA HCM (vkl luôn).

Mà học sinh sinh viên giờ mất dạy vkl, thề. Nó chửi cả Trần Anh Hùng, làm film như con cax đéo ra chất Vệm Nam???

Tụi lồn này sanh ra là hỏng tư duy rồi, không chấp nữa...

ISO, TỐC, KHẨU trên máy số để làm cc gì khi đã có playback 🤣 🤣 🤣
Tao học ngoài Hà Nội, trước đây các thầy già có tâm lắm, các lão hành với chửi cho muối mặt nhưng ra nghề rồi mới thấy đáng quý. Thằng bạn học cùng lớp tao bỏ học giữa chừng chuyển qua kinh doanh giàu sụ mà bao năm vẫn nhớ ông thầy. Nó bảo nhờ ông ấy rèn cho cái tính tỉ mỉ với khuyên chân thành nó bỏ học tìm con đường khác nó mới giàu. Các cụ dạy thật sự là tử tế đúng nghĩa ko thành công cũng thành người.

Còn kể cả đến bây giờ thì việc học ngành này ở Việt Nam cũng chỉ là tính chất người đi trước dạy người đi sau thôi chưa ra được quy chuẩn đào tạo như nước lớn đâu. Ngày xưa bọn tao đi học chỉ đi làm bài tập xong về các thầy mổ băng phân tích dạy lại thôi. Nhưng được cái lứa các thầy già ngày xưa chinh chiến kinh nghiệm đầy mình mới có cái để dạy sinh viên. Lỗi đâu bắt đấy mà sinh viên hỏi đâu ông cũng biết để trả lời. Chưa kể các ông giới thiệu đi đoàn này đoàn kia cứ đâu nhét được là các ông ấy nhét hết, vào học việc làm từ bốc vác đến lái xe, kĩ thuật chán trê rồi mới lên phụ máy. Thế nên ra nghề được thằng nào chắc thằng đấy. Nên nói ngày xưa đi học quý là ở cái chỗ đâý chứ giáo trình lý thuyết chưa dược 30 tờ a4 lên mạng down về đọc 10p là xong.

Giờ thì cơ chế thay đổi rồi, giảng viên trẻ măng, toàn làm sự kiện khéo còn tranh cả job với sinh viên thì dạy gì. Trường thì sợ sinh viên, đéo dám đuổi học, giảng viên thì cũng không có chất lượng. Ngày xưa lứa Vgik Liên Xô ngoài Bắc ít nhiều vẫn tình nghĩa với trường vẫn cố đi dạy chứ trong đấy tao thấy mấy ông số má dí dái đi dạy :)) Cũng đúng thôi cơ chế thị trường người ta giỏi thì cày cuốc bên ngoài chỗ nào nhiều tiền thì chơi đéo ràng buộc gì cả.

Mà tao thấy giơ ngành media bao nhiêu trường nó dạy chứ có riêng gì SKDA đâu, từ Đại Nam, Fenyca hay mấy trường trước đây đếch liên quan gì như Bưu Chính nó cũng mở ra. Chắc ngành này hot :)) rồi cũng xuống hố với nhau hết cả thôi.
 
Cái nhà máy Leica nó tiêu thụ điện bằng cả sân bay Frankfurt, có nhà máy phát điện riêng, hầu hết các công đoạn đều làm thủ công trên hệ thống máy cơ khí chính xác có tuổi đời đôi khi đến cả 65 - 70 năm của Đức hoặc Thụy Sĩ sản xuất. Theo tao biết chỉ có công đoạn đầu tiên là mài thô mẫu phôi & công đoạn cuối là coating mới tự động hoàn toàn, tuy nhiên kiểm tra quang học vẫn là người.
Nó đắt là phải.
110-F4950-68-ED-45-D6-86-E9-CC200-D4-DAD1-E.jpg


21-EFF5-C0-21-D7-4-BC7-A283-AF5957432-D60.jpg

4402-DFCE-948-A-4-EF9-9811-5-A583-C6-D3-BDD.jpg

4-A1275-C5-8-E0-C-40-BC-8-D62-4-BE93-C21424-E.jpg


7-CC71669-5889-41-BC-8-EDB-F36-D4-EFE1934.jpg

9-A2843-FF-BE1-A-4-CDF-BF67-67-D924-F4-EAAC.jpg

C168-FE52-35-E4-4-EC5-8-D12-93-EDCBC3377-E.jpg


BB96-BFD1-4-F80-4231-8-C17-EE9-FD2-B50-E1-C.jpg

P/s: tao tiền đâu mà sưu tập cái này.

Nước ảnh của Leica trong hơn các dòng máy ảnh Nhật đúng ko? Hay nét ảnh có độ sâu hơn?
Nghe nói cái thấu kính nó làm nguội tự nhiên , còn của Nhật làm nguội bằng dung dịch. Nếu vậy thì sự khác biệt là gì?
 
Nước ảnh của Leica trong hơn các dòng máy ảnh Nhật đúng ko? Hay nét ảnh có độ sâu hơn?
Nghe nói cái thấu kính nó làm nguội tự nhiên , còn của Nhật làm nguội bằng dung dịch. Nếu vậy thì sự khác biệt là gì?
Tao không rành nên không dám phán bừa đâu, mà ảnh chụp ra chưa chỉnh sửa gì thì leica nó nhìn kiểu cổ cổ hơn, còn muốn trong & có độ sâu thì mấy lens cz quay tay ấy. Thời trẻ 2 vc tao hay đi chơi còn chụp choẹt, sau lười mang vác nên toàn chụp bằng ip, rồi con tao lớn hay đi thi đấu nên tao đang định mua máy quay Sony AX55 zoom ra quay phim cho sướng.
 
Nước ảnh của Leica trong hơn các dòng máy ảnh Nhật đúng ko? Hay nét ảnh có độ sâu hơn?
Nghe nói cái thấu kính nó làm nguội tự nhiên , còn của Nhật làm nguội bằng dung dịch. Nếu vậy thì sự khác biệt là gì?
Có 2 yếu tố cấu thành lên chât lượng sau cùng của bức ảnh: Cảm Biến và Ống Kính

Cảm biến quyết định chi tiết, màu sắc và vĩ độ (dải sáng tối) của tấm ảnh

Và ống kính quyết đinh độ trong và một phần nhỏ là màu sắc (ống kính cũng tác động đến màu sắc nhưng rất ít).

Ống kính Leica nổi tiếng có độ sai quang rất thấp do quy trình và công nghệ phức tạp như thằng trên nói. Có thể hiểu nôm na là nó có độ tái tạo chân thực hình ảnh thu được. Trước tao từng mượn ống Leica lắp cùng 1 máy cùng thông số chụp cùng 1 tấm thì cái ống Leica ảnh ra màu thữ tế hơn không bị vàng như cái ống Minolta. Nhưng cũng chỉ rất nhẹ thôi phải mở ảnh ra so mới thấy chứ với cảm quan thường thì không thấy khác biệt nổi bật.
Còn về độ trong và trường sâu ảnh liên quan đến tiêu cự ống kính và kĩ thuật chụp. Về cơ bản một ống kính đơn tiêu cự (ống fix) tình trạng hoạt động tốt ( không mốc xước..) đã cho ra một bức hình rất trong và có độ tách lớp nhất định có thẻt thấy bằng mắt thường so với ông đa tiêu cự (ống zoom). Còn mức độ sâu nông nét tỏ thì liên quan đến tiêu cự và độ mở của ống kính.

Đây là tao giải thích theo kiểu vắn tắt cho mầy dễ hình dung còn muốn kĩ hơn cứ tìm tài liệu đọc sẽ cụ thể hơn.
 
Có 2 yếu tố cấu thành lên chât lượng sau cùng của bức ảnh: Cảm Biến và Ống Kính

Cảm biến quyết định chi tiết, màu sắc và vĩ độ (dải sáng tối) của tấm ảnh

Và ống kính quyết đinh độ trong và một phần nhỏ là màu sắc (ống kính cũng tác động đến màu sắc nhưng rất ít).

Ống kính Leica nổi tiếng có độ sai quang rất thấp do quy trình và công nghệ phức tạp như thằng trên nói. Có thể hiểu nôm na là nó có độ tái tạo chân thực hình ảnh thu được. Trước tao từng mượn ống Leica lắp cùng 1 máy cùng thông số chụp cùng 1 tấm thì cái ống Leica ảnh ra màu thữ tế hơn không bị vàng như cái ống Minolta. Nhưng cũng chỉ rất nhẹ thôi phải mở ảnh ra so mới thấy chứ với cảm quan thường thì không thấy khác biệt nổi bật.
Còn về độ trong và trường sâu ảnh liên quan đến tiêu cự ống kính và kĩ thuật chụp. Về cơ bản một ống kính đơn tiêu cự (ống fix) tình trạng hoạt động tốt ( không mốc xước..) đã cho ra một bức hình rất trong và có độ tách lớp nhất định có thẻt thấy bằng mắt thường so với ông đa tiêu cự (ống zoom). Còn mức độ sâu nông nét tỏ thì liên quan đến tiêu cự và độ mở của ống kính.

Đây là tao giải thích theo kiểu vắn tắt cho mầy dễ hình dung còn muốn kĩ hơn cứ tìm tài liệu đọc sẽ cụ thể hơn.
Đọc tài liệu choáng lắm mày, môn này muốn chơi mệt phết.
1: xác định budget, đầu tiên đẩy cái máy lên max khả năng, 1 cái lens đa dụng (thường tặng kèm hoặc khuyến mãi giá rẻ), sau đó đi chụp theo hướng dẫn, cứ cây hoa lá, phong cảnh, vừa chụp vừa rút kinh nguyệt. Ngoài các thông số kỹ thuật, thì trọng lượng của máy là yếu tố cực kỳ quan trọng. Tao từng vác 5DMK2 + 70-200 F/2.8, và thực sự việc đó là khùng & hợm hĩnh khi đi du lịch, do tao dùng sai chức năng, người ta đi săn cảnh, tao lại vác đi chụp người, sau phải chuyển qua 24-105 đa dụng hơn trong việc ghi lại kỷ niệm. Giờ chán hẳn rồi, nặng quá.
2. Sau khi rút ra được kinh nghiệm cho bản thân & kỹ năng ổn, lúc này là lúc chọn vài lens phù hợp với yêu cầu của mình, nên bắt đầu từ vài con lens mf, rẻ, chất lượng tốt & nhanh lên skill.
3. Quan trọng nhất: không được ngại, thay vì đọc review & mua, tìm thằng nào đang xài mà mượn, máy cũng vậy, lens cũng vậy, trải nghiệm của mình là quan trọng nhất.
 

T nghĩ trang này giúp nhiều cho m nè. Nó có hướng dẫn nhiều kỹ thuật chụp, bố cục, ánh sáng, khái niệm các dòng máy trong nhiếp ảnh
 
App trên đt giờ đa số có sẵn filter chụp và chỉnh sửa cho ra ảnh như cổ điển mà mày. Hoặc mày có thể học lớp ngắn hạn về nhiếp ảnh đt, chỉnh sửa ảnh bằng smart phone…
Nếu chụp bằng máy ảnh thì dùng app trên pc còn ngon hơn đt xxx lần
Bác cho hỏi những app nào ngon chỉnh sửa ảnh trên đt cho giống ảnh cổ điển vậy.thanks bác
 
Làm sao chụp ra nước ảnh này vậy anh em?

517CXN.jpg


QoU1io.jpg
Sài giả lập là được, ăn liền thì mua cái body fuji tầm xt1 là thừa với người mới bắt đầu, nhiều loại giả lập màu film cho mày chọn. Mà giờ tao thấy nhìn nhảm với xàm quá, muốn cổ điển hẳn thì nhảy qua ảnh film giống tao cho có cảm xúc, hàng nhái thì vẫn mãi là hàng nhái.
 
1 là dùng LR chỉnh màu
2 là mua body của fuji nó có sẵn giả lập màu dựa trên màu phim của nó, tùy nhu cầu và kinh tế thì mua máy có cảm biến xtrans3-4-5, đời mới hơn thì có nhiều giả lập màu hơn, và fuji nó có cái cộng đồng fujiweekly chuyên làm giả lập màu film(chỉnh màu sẵn trên máy chụp là ra luôn màu đó ko phải hậu kì), tất nhiên là giả cầy ko đc như film thật
Làm sao chụp ra nước ảnh này vậy anh em?

517CXN.jpg


QoU1io.jpg
Màu trên trông giống classic negative 🤔
 
Sài giả lập là được, ăn liền thì mua cái body fuji tầm xt1 là thừa với người mới bắt đầu, nhiều loại giả lập màu film cho mày chọn. Mà giờ tao thấy nhìn nhảm với xàm quá, muốn cổ điển hẳn thì nhảy qua ảnh film giống tao cho có cảm xúc, hàng nhái thì vẫn mãi là hàng nhái.
Máy phim lách cách lắm, với lại nước ảnh cũng ko cổ hẳn. Tao muốn ra nước ảnh xạm màu giống phim điện ảnh những năm 70 ấy
 
Làm sao chụp ra nước ảnh này vậy anh em?

517CXN.jpg


QoU1io.jpg
ăn xổi thì có cái file màu flim trước tao tải miễn phí của lehung trên nhóm photograph chụp ảnh ra màu hệt như trên luôn. Nhưng chỉ sài được cho máy ảnh canon thôi. Còn không thì phải học cách tự setup màu cho máy ảnh
 
Máy phim lách cách lắm, với lại nước ảnh cũng ko cổ hẳn. Tao muốn ra nước ảnh xạm màu giống phim điện ảnh những năm 70 ấy
Màu ảnh thì tùy thuộc vô cuộn film mày sài, tay nghề tráng.
Muốn giống film điện ảnh thì sài film điện ảnh, lens cine, film outdate ( hên xui )
Ban đầu tau cũng nghĩ giống mày, nhưng từ khi qua máy film thì tao bỏ máy số luôn. Chụp film cảm xúc hơn nhiều. Cảm giác vô film, ngắm nhìn khung cảnh, kéo cò, ngắm, chỉnh khẩu tốc rồi bấm chụp, chụp xong hết cuộn film đem đi rửa, thời gian chờ đợi nó cũng hay.
Ảnh nầy tau chụp từ cuộn film outdate 22 năm.


Khi mày bắt đầu bằng máy film thì sau một thời gian mày sẽ hiểu rõ hơn về các thông số khẩu, tốc, iso, ngoại trừ ios cố định theo cuộn film ra thì mày phải hiểu 2 thông số còn lại là khẩu độ và tốc độ để làm chủ ánh sáng và tấm hình được như chủ ý của mày. Tau thì tay mơ tự mày mò, trước sài máy số thì máy nó làm hết, về tấm nào tối quá hoặc sáng quá thì kéo màu lại còn film thì hoàn toàn phụ thuộc vô mày. Film nó giúp mày hiểu sâu hơn về kiến thức nền tảng.
 
Màu ảnh thì tùy thuộc vô cuộn film mày sài, tay nghề tráng.
Muốn giống film điện ảnh thì sài film điện ảnh, lens cine, film outdate ( hên xui )
Ban đầu tau cũng nghĩ giống mày, nhưng từ khi qua máy film thì tao bỏ máy số luôn. Chụp film cảm xúc hơn nhiều. Cảm giác vô film, ngắm nhìn khung cảnh, kéo cò, ngắm, chỉnh khẩu tốc rồi bấm chụp, chụp xong hết cuộn film đem đi rửa, thời gian chờ đợi nó cũng hay.
Ảnh nầy tau chụp từ cuộn film outdate 22 năm.


Khi mày bắt đầu bằng máy film thì sau một thời gian mày sẽ hiểu rõ hơn về các thông số khẩu, tốc, iso, ngoại trừ ios cố định theo cuộn film ra thì mày phải hiểu 2 thông số còn lại là khẩu độ và tốc độ để làm chủ ánh sáng và tấm hình được như chủ ý của mày. Tau thì tay mơ tự mày mò, trước sài máy số thì máy nó làm hết, về tấm nào tối quá hoặc sáng quá thì kéo màu lại còn film thì hoàn toàn phụ thuộc vô mày. Film nó giúp mày hiểu sâu hơn về kiến thức nền tảng.
Tao mới nhập môn, vỡ lòng. Cái này phải từ từ
 

Có thể bạn quan tâm

Top