Homostel khúc ca bi tráng của những cảm tử quân VDV Nga


6569.jpg
1200px-Gostomel-airport.jpg
Chiều ngày 24/2, quân Nga đã mở đợt tấn công bằng trực thăng vận xuống sân bay quốc tế Antonov ở Hostomel (còn được gọi là sân bay Hostomel hoặc Gostomel), cách thủ đô Kiev khoảng 35 km về phía tây bắc. Giao tranh tại sân bay này diễn ra cực kỳ ác liệt 5.000 quân VDV không một ai sống sót trở về Nga.
220323123815-05-russian-soldiers-deaths.jpg
https%3A%2F%2Farchive-images.prod.global.a201836.reutersmedia.net%2F2022%2F04%2F29%2F2022-04-29T131204Z_18563_MRPRC20DT92477Q_RTRMADP_0_UKRAINE-CRISIS-KYIV-DEFENCE.JPG


Những người lính VDV Nga tiến vào mang theo quân phục diễu hành, dường như mong đợi chiến thắng trong vòng chưa đầy hai ngày

il76-671.jpg



Theo báo cáo của trang Aviacionline, sân bay Hostomel được biết đến với cái tên sân bay Antonov vì nó được xây dựng bởi Tập đoàn sản xuất máy bay khổng lồ có từ thời Liên Xô và được sử dụng như một địa điểm thử nghiệm máy bay.
Thông tin trên mạng xã hội cho biết, một cuộc không kích quy mô lớn diễn ra khi các máy bay chiến đấu đã bắn tên lửa vào quân đội Ukraine, sau đó, lực lượng lính dù của Nga (VDV) trên các máy bay trực thăng Mi-8 đã nhảy xuống sân bay và cuộc giao tranh ác liệt diễn ra trong 3 tiếng.
Trận đánh này là một phần thuộc chiến dịch tấn công vào Kiev của quân đội Nga (RFAF) trong khuôn khổ chiến dịch quân sự đặc biệt.
photo1645677598255-16456775984851273163335.gif

Ý đồ của Bộ chỉ huy Moscow là đánh chiếm sân bay Antonov, hình thành đầu cầu để không vận thêm nhiều binh sĩ và vũ khí trang bị hạng nặng nhằm trực tiếp uy hiếp thủ đô của Ukraine. Đầu cầu này cho phép RFAF tiến hành một cuộc tấn công nhanh vào Kiev và tránh phải tiến qua những con đường có thể bị rải mìn hoặc chặn lại.

Theo Bộ Quốc phòng Nga, có khoảng hơn 200 chiếc trực thăng Mi-8 cùng hàng chục trực thăng vũ trang Ka-52 và Mi-35 tham gia hỗ trợ, đổ bộ lính dù xuống khu vực này.

Kênh Military Chronicles đánh giá, đây là một hoạt động độc đáo theo mọi nghĩa, dường như không có phiên bản tương tự trong một thời gian dài.
Lính dù Nga ồ ạt đổ bộ gần thủ đô Ukraine: Ngày 24/2 rung chuyển thế giới - 1

Trực thăng Nga đổ bộ lính dù xuống sân bay gần Kiev, thủ đô Ukraine

Sau đó, 3 máy bay phản lực khác bay đến và tiếp tục mở các cuộc không kích vào sân bay này.
Thông tin trên mạng xã hội còn chỉ rõ, quân đội Nga - những người được xác định bằng dải màu cam và đen trên cánh tay của quân phục, đã chiếm được sân bay Hostomel nhưng sau đó, lực lượng Ukraine được tăng viện lớn đã chiếm lại được sân bay này.
Thủ đô Kiev của Ukraine sẽ lâm nguy khi quân Nga chiếm được sân bay Hostomel


Thủ đô Kiev của Ukraine sẽ lâm nguy khi quân Nga chiếm được sân bay Hostomel


Hostomel cũng là nơi có chiếc máy bay lớn nhất và nặng nhất thế giới từng được chế tạo là Antonov An-225 Mriya. Nhiều phương tiện truyền thông và các tài khoản mạng xã hội đã đưa tin rằng, chiếc máy bay chở hàng khổng lồ đã bị phá hủy khi nhà chứa máy bay bốc cháy.
Tuy nhiên, quân đội Ukraine, với nòng cốt là Lữ đoàn Phản ứng nhanh số 4 thuộc Lực lượng Vệ binh Quốc gia, được Không quân hỗ trợ, đã phản công hữu hiệu và bao vây lực lượng lính dù Nga đang tác chiến độc lập mà chưa được chi viện hay tiếp tế tại đây.

Trên thực tế, mặc dù là lực lượng tinh nhuệ bậc nhất của Nga, nhưng nhóm binh sĩ chỉ được trang bị vũ khí mang vác, thiếu xe bọc thép, nên khó hoàn thành nhiệm vụ.

Sau những giờ phút choáng váng ban đầu, không quân Ukraine đã bắt đầu phản ứng khi liên tiếp tung các máy bay MiG-29 và Su-24 ném bom lực lượng Nga trong khu vực. Vì vậy, đợt tấn công đầu tiên của Nga bị đẩy lùi

Nhưng vào chiều ngày 24/2, ông Dmitry Antonov, phi công trưởng của Hãng hàng không Antonov, chủ sở hữu của chiếc An-225, đã đảm bảo rằng Mriya vẫn còn nguyên vẹn bằng một bài đăng trên tài khoản Facebook của mình. Như vậy đến chiều ngày 24/2, quân Nga vẫn chưa chiếm được sân bay. Một cố vấn của Tổng thống Ukraine sáng ngày 25/2 cũng tuyên bố rằng Ukraine đã đẩy lùi người Nga, và giành lại sân bay Hostomel, lực lượng lính dù Nga phần lớn đã bị tiêu diệt, số còn lại chạy vào rừng cây gần đó, rồi bị quân Ukraine kẹp 2 đầu nướng hết
Nga thiệt hại nặng khi đánh sân bay Hostomel
Bài viết của phóng viên Tom Cooper trên trang “theaviationgeekclub” cho biết, lực lượng lính dù Nga (VDV) đã phải trả giá đắt trong cuộc tấn công vào sân bay Antonov ở Hostomel.
Theo đó, VKS (lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga) đã phải trả một cái giá quá đắt chỉ để đưa quân dù của VDV đến mục tiêu của họ (mất 6-7 máy bay trực thăng, trong đó có hai chiếc Ka-52 đã được xác nhận), trong khi đó, Ukraine chỉ mất 1 chiếc MiG-29.
Như vậy là hệ thống phòng không của Ukraine vẫn còn đang hoạt động phần nào, chứ không hoàn toàn bị tiêu diệt như phía Nga tuyên bố.
Thủ đô Kiev của Ukraine sẽ lâm nguy khi quân Nga lập cầu không vận ở sân bay Hostomel

Thủ đô Kiev của Ukraine sẽ lâm nguy khi quân Nga lập cầu không vận ở sân bay Hostomel


Sau khi đổ bộ xuống sân bay, lực lượng VDV Nga đã cầm cự dai dẳng với sự hỗ trợ bởi các máy bay của VKS. Tuy nhiên, sau đó, Lữ đoàn phản ứng nhanh số 4 của Lực lượng Vệ binh Quốc gia Ukraine đã phản công với sự hỗ trợ của Không quân Ukraine.
Những tay súng còn lại của VDV Nga sau đó đã bị tiêu diệt bởi lực lượng tiếp viện của Lữ đoàn Spetsnaz số 45 Ukraine, một số ít lính Nga sống sót phân tán và bỏ chạy vào các khu rừng gần đó.

Tuy nhiên, đến chiều tối ngày 25/2, phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Nga, thiếu tướng Igor Konashenkov tuyên bố, Nga giành quyền kiểm soát sân bay Gostomel với một chiến dịch trực thăng vận khổng lồ lên tới 200 máy bay trực thăng.
Theo viên tướng Nga, 200 binh sĩ Ukraine làm nhiệm vụ bảo vệ sân bay đã bị quân đội Nga tiêu diệt, phía Nga không ghi nhận bất cứ tổn thất nào.
Mặc dù phía Nga tuyên bố không ghi nhận bất cứ tổn thất nào nhưng việc cuộc chiến ở sân bay này kéo dài tới 1 ngày với các cuộc phản công, tái chiếm liên tiếp đã cho thấy sự ác liệt của nó và có lẽ quân Nga đã có những thiệt hại nhất định chứ không phải hoàn toàn vô sự.



Vai trò quan trọng của sân bay Hostomel
Được biết, sở dĩ Nga phải huy động tới 200 trực thăng với sự hỗ trợ của các chiến đấu cơ để đánh chiếm Gostomel là do sân bay này nằm ở tây bắc thủ đô Kiev, có vị trí chiến lược quan trọng đối với việc phòng thủ Kiev, nơi mà quân Nga chưa có cánh quân nào tiến được đến.
Việc kiểm soát sân bay chiến lược này sẽ cho phép Nga nhanh chóng tung 18-20 chiếc máy bay vận tải khổng lồ Il-76 và những chiếc An-124 để vận chuyển binh sĩ và vũ khí hạng nặng, tăng cường thêm cho hướng tấn công từ phía bắc-tây bắc vào thủ đô Kiev (hiện Nga còn một mũi tấn công từ hướng bắc-đông bắc), nhanh chóng xuyên phá vào thủ đô Kiev, chiếm giữ các tòa nhà của chính phủ Ukraine.
Ngoài ra, sân bay Antonov cũng là nơi đặt chiếc máy bay vận tải lớn nhất thế giới An-225 Mriya mà cả Trung Quốc lẫn các nước phương Tây đang nhòm ngó về công nghệ.

Hơn nữa, trụ sở của cơ quan mang tên “Giải pháp cầu Hàng không Chiến lược Quốc tế” (SALIS) cũng được đặt tại Hostomel.
SALIS là một chương trình được tạo ra để cung cấp khả năng vận chuyển hàng không độc nhất (hàng ngoại cỡ) cho các quốc gia tham gia. Hiện tại, một nhóm gồm 9 nước Đồng minh NATO (Bỉ, Cộng hòa Séc, Pháp, Đức, Hungary, Na Uy, Ba Lan, Slovakia và Slovenia) đang hưởng lợi từ chương trình này.
Với những nguyên nhân quan trọng như trên, dù phải trả bất cứ cái giá nào Nga cũng sẽ đánh chiếm bằng được sân bay này, vừa để nhanh chóng đánh chiếm thủ đô Kiev, vừa để “báu vật công nghệ Liên Xô” không lọt vào tay những đối thủ nguy hiểm nhất của mình.

Sau đó, lực lượng Ukraine vẫn tiếp tục giao tranh với đối phương ở Hostomel. Kể từ ngày 27/2/2022, sân bay vẫn nằm trong sự kiểm soát của Nga, khi mà các cuộc đụng độ bắt đầu chuyển sang thị trấn Bucha và thị trấn Irpin ở phía nam nơi mà AFU cũng tuyên bố rằng đã ngăn chặn được bước tiến của Nga.

Đến ngày 28/3/2022, ảnh vệ tinh cho thấy không còn sự hiện diện của RFAF tại sân bay. Sau đó một ngày, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga Alexander Formin thông báo quân đội Nga đã tiến hành rút quân khỏi tỉnh Kiev, bao gồm sân bay Antonov.

Ngày 2/4/2022, quân đội Ukraine tiến vào kiểm soát sân bay sau khi đối phương tiến hành một cuộc rút quân lớn dọc theo trục tiến công Kiev và thu giữ được một số thiết bị quân sự bị Nga bỏ lại.

BBC cho biết, trong lúc rút quân một cách vội vã, quân Nga đã phá hủy phần lớn thiết bị quân sự ở đây. Số còn lại bị thu giữ bởi lực lượng Ukraine.

Theo Oryxspioenkop, tổng cộng, Nga mất ít nhất 7 phương tiện chiến đấu bọc thép, 23 xe chiến đấu bộ binh, 3 xe bọc thép chở quân, 1 pháo phòng không, 2 pháo dã chiến, 3 trực thăng cùng 67 xe tải và ô tô các loại tại máy bay Antonov và 5,000 VDV nằm lại.

Chiếc máy bay vận tải lớn nhất và duy nhất trên thế giới, Antonov An-225 Mriya, bị phá hủy trong giao tranh khi đang nằm trong nhà chứa riêng của nó tại sân bay
 
Sửa lần cuối:
vinh quang cho những ai đã sống và chiến đấu bảo vệ nền tự do dân chủ cho quê hương mình, kính ngưỡng những người lính Ukraine đã chiến đấu còn sống hay đã ngã xuống vì đất nước họ cũng như vì niềm tin chính nghĩa trên toàn thế giới văn minh
 
Mất Hostomel Kiev chắc chắn sẽ thất thủ, nhưng bằng sự dũng cảm phi thường người Ukraina đã viết nên bản thiên anh hùng ca của riêng mình. Hollywood làm phim này tao sẽ là thằng đầu tiên mua vé ra rạp xem.
Thực ra thằng đầu bùi Putin cứ nghĩ là VDV nhảy dù vào thì lính ukr sẽ bỏ chạy, tổng cà Ukr sẽ bỏ chạy và VDV sẽ dễ dàng đón máy bay chở khí tài và các sư đoàn tiến thẳng đầu não Kiev, kết thúc trong 2 ngày.

Đó là hậu quả của Putin trước đây, nghe các báo cáo láo, thổi phồng thành tích, che đậy sự yếu kém, rồi 1 đống thằng bất tài nằm trong vòng tròn xung quanh cố vấn thận cận nên ngu lol nướng toàn bộ nguyên khí.

May mắn 1 năm gần đây thì tỉnh ngộ, thay tưởng, xử bắn , cho ngã lầu... cơ số thằng ...rồi đưa mấy thằng good lên, chưa kể Nga có nguồn tài nguyên hùng hậu + dân Nga đông nướng lính thoải mái, thêm a Triều cũng máu bơm vài vạn lính qua đốt mới hồi đc như lúc này
 
Mất Hostomel Kiev chắc chắn sẽ thất thủ, nhưng bằng sự dũng cảm phi thường người Ukraina đã viết nên bản thiên anh hùng ca của riêng mình. Hollywood làm phim này tao sẽ là thằng đầu tiên mua vé ra rạp xem.
có cái sân bay đòi thất thủ 😂
quân ở trong đó k hậu cần không tiếp tế tự động gg
 
Chắc putin đọc Tam Quốc, thấy Ngụy Diên bày cách đi đường Tý Ngọ chiếm Trường An, thấy hay nên học theo. Lệnh cho 5000 tinh binh lữ đoàn Dù đổ bộ vào Sân Bay hostomel. Thủ Đô bị đánh bất ngờ, tên tổng thống Hề nghe tin sẽ bỏ chạy, quân tướng Ukraina tinh thần sẽ xuống dốc, ko muốn chiến đấu nữa...Như thế tầm vài ngày là sẽ chiếm được thủ đô, tầm 1 tuần tiếp viện quân từ hướng belarus cũng nhập thành, kiểm soát hoàn toàn bộ máy chính trị Ukraina.
 
ngú mà đánh chuẩn, dẹp được hết phòng không thì cũng chưa chắc đã thất thủ được. Uca hồi đó còn tồn kho mấy chục quả Tochka, nó nhắm vô cái đường bay mà nã thì bố của Ilyushin cũng không dám tiếp đất. Mà trực thăng thì không thể tiếp tế qua quãng đường dài thế được, phòng không uca thông từ dưới lên thành cả một vùng cấm bay.
có cái sân bay đòi thất thủ 😂
quân ở trong đó k hậu cần không tiếp tế tự động gg
 

Có thể bạn quan tâm

Top