Honda Việt Nam nói thẳng: khói xe máy xăng chỉ chiếm 4,5% bụi mịn ô nhiễm, bọn mày cấm cũng chả giải quyết được vấn đề lồn gì

Hà Nội sắp siết chặt xe xăng, hãng sản xuất xe máy lớn nhất Việt Nam nói gì?​


Honda Việt Nam, nhà sản xuất xe máy lớn nhất tại Việt Nam nhận định rằng việc chuyển đổi sang phương tiện thân thiện với môi trường ở những khu vực đông dân cư như Vành đai 1 tại Hà Nội trong thời gian ngắn, đặt ra nhiều thách thức không nhỏ.
Theo Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 12/7 của Thủ tướng Chính phủ, đến 1/7/2026, tại Hà Nội sẽ không có xe mô tô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch lưu thông trong vành đai 1.

Từ 1/1/2028, không có xe mô tô, xe gắn máy, hạn chế xe ô tô cá nhân sử dụng nhiên liệu hóa thạch lưu thông trong đường vành đai 1, vành đai 2; từ năm 2030 tiếp tục mở rộng thực hiện trong vành đai 3.

vanh-dai-12.jpg


Trao đổi với PV Tiền Phong về vấn đề này, Honda Việt Nam khẳng định sự tôn trọng và ghi nhận với những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng như phát triển những giải pháp di chuyển phù hợp.

Tuy nhiên theo nhà sản xuất Nhật Bản, xe máy xăng chỉ là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đô thị.

"Ô nhiễm chủ yếu do bụi, bao gồm cả bụi mịn (PM2.5), nhưng xe máy không thải ra nhiều bụi PM2.5, chỉ chiếm 4,5% - thấp hơn rất nhiều so với các phương tiện khác như xe tải nặng, ô tô, xe buýt…", Honda Việt Nam dẫn nghiên cứu của Đại học Quốc gia TP.HCM.


Honda Việt Nam nhận định rằng việc chuyển đổi sang phương tiện thân thiện với môi trường trong khu vực nội đô, đặc biệt là những khu vực đông dân cư như Vành đai 1 tại Hà Nội, đặt ra nhiều thách thức không nhỏ.

“Một lượng lớn phương tiện sử dụng động cơ đốt trong đang lưu hành sẽ cần được thay thế trong thời gian ngắn, gây áp lực lớn về mặt tài chính và logistic. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phương tiện mới vẫn chưa đáp ứng đủ, đặc biệt là hệ thống trạm sạc, trong khi lo ngại về an toàn phòng cháy chữa cháy, nhất là tại các khu nhà ở cũ, vẫn còn hiện hữu.

Trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất, tốc độ chuyển đổi nhanh chóng có thể gây xáo trộn lớn trong chuỗi cung ứng và hoạt động thương mại hiện tại. Thiếu thời gian thích nghi có thể gây ra thiệt hại tài chính đáng kể cho nhiều doanh nghiệp, dẫn đến việc không thể tái đầu tư, gia tăng nguy cơ phá sản, kéo theo hệ lụy dây chuyền ảnh hưởng đến hơn 2.000 đại lý, 200 nhà cung cấp và hàng chục nghìn lao động”, Honda Việt Nam chia sẻ.

Cũng theo hãng xe Nhật, để đảm bảo quá trình chuyển đổi diễn ra hiệu quả và bền vững, cần có thêm thời gian để hoàn thiện hệ thống quy chuẩn kỹ thuật, chính sách hỗ trợ phù hợp cũng như cải tạo và phát triển cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Honda Việt Nam có kiến nghị rằng cần xây dựng một lộ trình chuyển đổi phù hợp với ít nhất 2–3 năm chuẩn bị, giúp các bên liên quan chủ động thích ứng, đảm bảo quá trình chuyển đổi diễn ra an toàn, hiệu quả và bền vững.

 

Hà Nội sắp siết chặt xe xăng, hãng sản xuất xe máy lớn nhất Việt Nam nói gì?​


Honda Việt Nam, nhà sản xuất xe máy lớn nhất tại Việt Nam nhận định rằng việc chuyển đổi sang phương tiện thân thiện với môi trường ở những khu vực đông dân cư như Vành đai 1 tại Hà Nội trong thời gian ngắn, đặt ra nhiều thách thức không nhỏ.
Theo Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 12/7 của Thủ tướng Chính phủ, đến 1/7/2026, tại Hà Nội sẽ không có xe mô tô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch lưu thông trong vành đai 1.

Từ 1/1/2028, không có xe mô tô, xe gắn máy, hạn chế xe ô tô cá nhân sử dụng nhiên liệu hóa thạch lưu thông trong đường vành đai 1, vành đai 2; từ năm 2030 tiếp tục mở rộng thực hiện trong vành đai 3.

vanh-dai-12.jpg


Trao đổi với PV Tiền Phong về vấn đề này, Honda Việt Nam khẳng định sự tôn trọng và ghi nhận với những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng như phát triển những giải pháp di chuyển phù hợp.

Tuy nhiên theo nhà sản xuất Nhật Bản, xe máy xăng chỉ là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đô thị.

"Ô nhiễm chủ yếu do bụi, bao gồm cả bụi mịn (PM2.5), nhưng xe máy không thải ra nhiều bụi PM2.5, chỉ chiếm 4,5% - thấp hơn rất nhiều so với các phương tiện khác như xe tải nặng, ô tô, xe buýt…", Honda Việt Nam dẫn nghiên cứu của Đại học Quốc gia TP.HCM.


Honda Việt Nam nhận định rằng việc chuyển đổi sang phương tiện thân thiện với môi trường trong khu vực nội đô, đặc biệt là những khu vực đông dân cư như Vành đai 1 tại Hà Nội, đặt ra nhiều thách thức không nhỏ.

“Một lượng lớn phương tiện sử dụng động cơ đốt trong đang lưu hành sẽ cần được thay thế trong thời gian ngắn, gây áp lực lớn về mặt tài chính và logistic. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phương tiện mới vẫn chưa đáp ứng đủ, đặc biệt là hệ thống trạm sạc, trong khi lo ngại về an toàn phòng cháy chữa cháy, nhất là tại các khu nhà ở cũ, vẫn còn hiện hữu.

Trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất, tốc độ chuyển đổi nhanh chóng có thể gây xáo trộn lớn trong chuỗi cung ứng và hoạt động thương mại hiện tại. Thiếu thời gian thích nghi có thể gây ra thiệt hại tài chính đáng kể cho nhiều doanh nghiệp, dẫn đến việc không thể tái đầu tư, gia tăng nguy cơ phá sản, kéo theo hệ lụy dây chuyền ảnh hưởng đến hơn 2.000 đại lý, 200 nhà cung cấp và hàng chục nghìn lao động”, Honda Việt Nam chia sẻ.

Cũng theo hãng xe Nhật, để đảm bảo quá trình chuyển đổi diễn ra hiệu quả và bền vững, cần có thêm thời gian để hoàn thiện hệ thống quy chuẩn kỹ thuật, chính sách hỗ trợ phù hợp cũng như cải tạo và phát triển cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Honda Việt Nam có kiến nghị rằng cần xây dựng một lộ trình chuyển đổi phù hợp với ít nhất 2–3 năm chuẩn bị, giúp các bên liên quan chủ động thích ứng, đảm bảo quá trình chuyển đổi diễn ra an toàn, hiệu quả và bền vững.

nó nói vậy thật à m :shame:
 
Nếu sau khi cấm xăng, chạy toàn bộ điện mà không khí HN vẫn ô nhiễm top đầu thế dới thì quan nhà sản lại vẽ vời, đổ thừa do gì nữa đây ta..... :vozvn (7):
Mày khéo lo, kiểu đéo gì cũng do bọn cali quạt ô nhiễm về Hà Nội 🤣, quan nhà sản thì nó vừa ngu vừa ác, thêm cái đám óc chó chạy theo tung hô cái ngu kiêm cái ác nữa thì phát biểu kiểu gì cũng đúng 🤣
 
Nếu sau khi cấm xăng, chạy toàn bộ điện mà không khí HN vẫn ô nhiễm top đầu thế dới thì quan nhà sản lại vẽ vời, đổ thừa do gì nữa đây ta..... :vozvn (7):
Do nhà cũ, đấu nối điện sai quy cách gây cháy nổ => thải ra nhiều bụi độc chứ gì nữa tml.
Lúc đó bắt dân phải bỏ 499tr mua 1 slot giữ xe trị giá 22 niên (tao đoán tầm 3 niên là vượn đổi chích sách) của vượn,
Nhà cũ đường dây điện cũ thì bắt dân phải bỏ tiền mua căn hộ ở Ocean Park 2, 3 gì đấy.
Kiểu như mày thì tao xin lỗi, đéo bao giờ làm được IQ cow cả =))
 
trước đó khoảng vài tháng, xôn xao câu chuyện 936 ra chỉ thị đặt tên cho xã phường mới có đặt theo số thứ tự, thế là ở dưới răm rắp làm theo. Mặc dù các ông chủ không ưng lắm nhưng đưa ra lấy ý kiến thì vẫn là 96.69% đồng ý. Hồi đấy cũng xôn xao, rầm rộ trên mạng. Sau có 1 số ý kiến của DonLam thì mới bỏ cái kiểu đánh số thứ tự :v
 
Mày khéo lo, kiểu đéo gì cũng do bọn cali quạt ô nhiễm về Hà Nội 🤣, quan nhà sản thì nó vừa ngu vừa ác, thêm cái đám óc chó chạy theo tung hô cái ngu kiêm cái ác nữa thì phát biểu kiểu gì cũng đúng 🤣
Mang Đô Na về thì thành Kiều Bào Xa Quê, Khúc Ruột Ngàn Dặm ":))))
 
Nếu sau khi cấm xăng, chạy toàn bộ điện mà không khí HN vẫn ô nhiễm top đầu thế dới thì quan nhà sản lại vẽ vời, đổ thừa do gì nữa đây ta..... :vozvn (7):
thế lực thì địt chống phá, nước ta mới trải qua 2 cuộc chiến tranh, phải đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế, ai ko làm thì đứng sang một bên
 
Nếu sau khi cấm xăng, chạy toàn bộ điện mà không khí HN vẫn ô nhiễm top đầu thế dới thì quan nhà sản lại vẽ vời, đổ thừa do gì nữa đây ta..... :vozvn (7):
tụi nó thừa biết mà m. Xưa nó chửi cái app đo ô nhiễm là 3/// phản động. Giờ tụi nó dẫn chứng cái app đó ra để lấy cớ chuyển đổi
 

Hà Nội sắp siết chặt xe xăng, hãng sản xuất xe máy lớn nhất Việt Nam nói gì?​


Honda Việt Nam, nhà sản xuất xe máy lớn nhất tại Việt Nam nhận định rằng việc chuyển đổi sang phương tiện thân thiện với môi trường ở những khu vực đông dân cư như Vành đai 1 tại Hà Nội trong thời gian ngắn, đặt ra nhiều thách thức không nhỏ.
Theo Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 12/7 của Thủ tướng Chính phủ, đến 1/7/2026, tại Hà Nội sẽ không có xe mô tô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch lưu thông trong vành đai 1.

Từ 1/1/2028, không có xe mô tô, xe gắn máy, hạn chế xe ô tô cá nhân sử dụng nhiên liệu hóa thạch lưu thông trong đường vành đai 1, vành đai 2; từ năm 2030 tiếp tục mở rộng thực hiện trong vành đai 3.

vanh-dai-12.jpg


Trao đổi với PV Tiền Phong về vấn đề này, Honda Việt Nam khẳng định sự tôn trọng và ghi nhận với những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng như phát triển những giải pháp di chuyển phù hợp.

Tuy nhiên theo nhà sản xuất Nhật Bản, xe máy xăng chỉ là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đô thị.

"Ô nhiễm chủ yếu do bụi, bao gồm cả bụi mịn (PM2.5), nhưng xe máy không thải ra nhiều bụi PM2.5, chỉ chiếm 4,5% - thấp hơn rất nhiều so với các phương tiện khác như xe tải nặng, ô tô, xe buýt…", Honda Việt Nam dẫn nghiên cứu của Đại học Quốc gia TP.HCM.


Honda Việt Nam nhận định rằng việc chuyển đổi sang phương tiện thân thiện với môi trường trong khu vực nội đô, đặc biệt là những khu vực đông dân cư như Vành đai 1 tại Hà Nội, đặt ra nhiều thách thức không nhỏ.

“Một lượng lớn phương tiện sử dụng động cơ đốt trong đang lưu hành sẽ cần được thay thế trong thời gian ngắn, gây áp lực lớn về mặt tài chính và logistic. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phương tiện mới vẫn chưa đáp ứng đủ, đặc biệt là hệ thống trạm sạc, trong khi lo ngại về an toàn phòng cháy chữa cháy, nhất là tại các khu nhà ở cũ, vẫn còn hiện hữu.

Trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất, tốc độ chuyển đổi nhanh chóng có thể gây xáo trộn lớn trong chuỗi cung ứng và hoạt động thương mại hiện tại. Thiếu thời gian thích nghi có thể gây ra thiệt hại tài chính đáng kể cho nhiều doanh nghiệp, dẫn đến việc không thể tái đầu tư, gia tăng nguy cơ phá sản, kéo theo hệ lụy dây chuyền ảnh hưởng đến hơn 2.000 đại lý, 200 nhà cung cấp và hàng chục nghìn lao động”, Honda Việt Nam chia sẻ.

Cũng theo hãng xe Nhật, để đảm bảo quá trình chuyển đổi diễn ra hiệu quả và bền vững, cần có thêm thời gian để hoàn thiện hệ thống quy chuẩn kỹ thuật, chính sách hỗ trợ phù hợp cũng như cải tạo và phát triển cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Honda Việt Nam có kiến nghị rằng cần xây dựng một lộ trình chuyển đổi phù hợp với ít nhất 2–3 năm chuẩn bị, giúp các bên liên quan chủ động thích ứng, đảm bảo quá trình chuyển đổi diễn ra an toàn, hiệu quả và bền vững.

3 we cúttttttt ... !
À wên , nợi ích hài hòa rủi ro chia xẻ
 
Top