Hùng LỔ: Các nước muốn đào tạo một kỹ sư điện tử làm về công nghiệp bán dẫn phải 2 năm nhưng ở Việt Nam chỉ cần 3-6 tháng hoặc 12 tháng

Tại Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh việc xây dựng Việt Nam thành tháp nhân lực toàn cầu về ngành công nghiệp bán dẫn từ nay đến năm 2030.​



Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Các nước muốn đào tạo một kỹ sư điện tử làm về công nghiệp bán dẫn phải 2 năm nhưng ở Việt Nam chỉ cần 3-6 tháng hoặc 12 tháng- Ảnh 1.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghị: "Khi làm Chiến lược quốc gia về ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam, chúng tôi có đánh giá về lợi thế của Việt Nam".
Thứ nhất, theo Bộ trưởng, Việt Nam có lợi thế địa chính trị liên quan đến ngành công nghiệp bán dẫn. Nếu như lấy Việt Nam làm tâm quay vòng tròn thì sẽ gồm 80% ngành công nghiệp bán dẫn thế giới. Nghĩa là Việt Nam là trung tâm toàn cầu.
Thứ hai, Việt Nam có lợi thế là người Việt Nam có gene về khoa học công nghệ. Lợi thế này không kém gì lợi thế về địa chính trị.
Thứ ba, thế giới đang cơ cấu lại ngành công nghiệp bán dẫn theo hướng (X+1), tức là toàn bộ ngành công nghiệp bán dẫn chứ không chỉ là sản xuất. Kể cả nghiên cứu phát triển thì cũng đặt vấn đề X+1 tức là nhân lực và nghiên cứu bán dẫn. Hiện Mỹ cũng có nhu cầu thêm nguồn sản xuất nhân lực thiết kế chip từ các quốc gia khác, Việt Nam là một trong số ít nước này. Thế giới đang thiếu nguồn nhân lực về công nghiệp bán dẫn; sự thiếu hụt này trên toàn cầu nhưng là ngắn hạn, không phải dài hạn.
Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới về trữ lượng đất hiếm phục vụ cho công nghiệp bán dẫn, sau Trung Quốc, bằng nửa Trung Quốc. Việt Nam cũng là một trong số ít nước có 20 năm làm công nghiệp bán dẫn, có những nền tảng bước đầu. Chúng ta có lắp ráp, có thiết kế, casting với khoảng trên 6.000 kỹ sư hoạt động trong lĩnh vực này.
Có nhiều thách thức, từ đấy có một số tư tưởng chính về ngành bán dẫn của Việt Nam như sau:
Phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam một cách hoàn chỉnh nhưng phải có lộ trình, gần 30 năm (thực ra là 26 năm) chia làm 3 giai đoạn: Từ nay đến năm 2030; giai đoạn 2030-2040 và giai đoạn 2040-2050. Trong lộ trình 30 năm này, công nghiệp bán dẫn Việt Nam không chỉ làm một số công đoạn mà chúng ta sẽ tự chủ đầy đủ các công đoạn bán dẫn và Việt Nam là thị trường chủ lực.
 

Tại Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh việc xây dựng Việt Nam thành tháp nhân lực toàn cầu về ngành công nghiệp bán dẫn từ nay đến năm 2030.​



Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Các nước muốn đào tạo một kỹ sư điện tử làm về công nghiệp bán dẫn phải 2 năm nhưng ở Việt Nam chỉ cần 3-6 tháng hoặc 12 tháng- Ảnh 1.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghị: "Khi làm Chiến lược quốc gia về ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam, chúng tôi có đánh giá về lợi thế của Việt Nam".
Thứ nhất, theo Bộ trưởng, Việt Nam có lợi thế địa chính trị liên quan đến ngành công nghiệp bán dẫn. Nếu như lấy Việt Nam làm tâm quay vòng tròn thì sẽ gồm 80% ngành công nghiệp bán dẫn thế giới. Nghĩa là Việt Nam là trung tâm toàn cầu.
Thứ hai, Việt Nam có lợi thế là người Việt Nam có gene về khoa học công nghệ. Lợi thế này không kém gì lợi thế về địa chính trị.
Thứ ba, thế giới đang cơ cấu lại ngành công nghiệp bán dẫn theo hướng (X+1), tức là toàn bộ ngành công nghiệp bán dẫn chứ không chỉ là sản xuất. Kể cả nghiên cứu phát triển thì cũng đặt vấn đề X+1 tức là nhân lực và nghiên cứu bán dẫn. Hiện Mỹ cũng có nhu cầu thêm nguồn sản xuất nhân lực thiết kế chip từ các quốc gia khác, Việt Nam là một trong số ít nước này. Thế giới đang thiếu nguồn nhân lực về công nghiệp bán dẫn; sự thiếu hụt này trên toàn cầu nhưng là ngắn hạn, không phải dài hạn.
Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới về trữ lượng đất hiếm phục vụ cho công nghiệp bán dẫn, sau Trung Quốc, bằng nửa Trung Quốc. Việt Nam cũng là một trong số ít nước có 20 năm làm công nghiệp bán dẫn, có những nền tảng bước đầu. Chúng ta có lắp ráp, có thiết kế, casting với khoảng trên 6.000 kỹ sư hoạt động trong lĩnh vực này.
Có nhiều thách thức, từ đấy có một số tư tưởng chính về ngành bán dẫn của Việt Nam như sau:
Phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam một cách hoàn chỉnh nhưng phải có lộ trình, gần 30 năm (thực ra là 26 năm) chia làm 3 giai đoạn: Từ nay đến năm 2030; giai đoạn 2030-2040 và giai đoạn 2040-2050. Trong lộ trình 30 năm này, công nghiệp bán dẫn Việt Nam không chỉ làm một số công đoạn mà chúng ta sẽ tự chủ đầy đủ các công đoạn bán dẫn và Việt Nam là thị trường chủ lực.
DKM đúng là thấm nhuần giáo điều tư tưởng hay vỗ tay nào. Bên họ đào tạo ra làm còn bên mình đào tạo ra để ngắm nó phải khác nhau ngạo nghễ chứ :vozvn (1): :vozvn (19): :too_sad:
 
thêm hình múi mít đặc quay tay cho ngạo nghễ sinh động nào @Hotboidn91 :))
OK.gif
 
Uhm,nhưng đào tạo xong chúng nó ra làm kỹ sư,còn ở xứ lừa thì ra làm culi cho tư bản:look_down:
Nhà thơ Tố Hữu đã có miêu tả cảnh trẻ thơ Việt Nam vui học công nghệ thông tin từ những năm kháng chiến gian nan:
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
I tờ ở đây là IT đó.

Chưa hết, nhờ áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất vũ khí mà An Dương Vương đã chế tạo ra súng liên thanh đánh bại quân Tàu.Ngoài ra nhờ áp dụng công nghệ gen mà Mai An Tiêm đã thành công lai tạo ra dưa hấu dù điều kiện ngoài đảo lúc ấy gặp vô số khó khăn.
Đặc biệt hơn cả là công nghệ sinh học về sinh sản là việc Âu Cơ có thể đẻ được tận 100 người con mà vẫn phân biệt lựa chọn giới tính 50 nam 50 nữ.
 
Năm nay 2024, internet về tận bản làng, ngay thằng tộc còn có, vậy mà quan thầy ******* cứ xạo lồn đéo biết nhục nhể
 
Top