Live Kinh thánh sơ khai có phải là cái gốc để phát triển thành nhiều tôn giáo không ?

Tao cũng ko biết giải thích sao vì chỉ có thiền tao mới cảm nhận đc nó, còn Đức Phật giống như kỳ tài vậy ông ko cần phải thiền vì lúc nào ông cũng cảm nhận đc nó, như vậy mới gọi là giác ngộ, tao chỉ cố gắng làm theo lời Phật thôi chứ còn nói là tu thì chắc còn xa lắm tao ko dám nhận
Mày mưu cầu gì khi tập thiền định và mày thiền định như thế nào ?
 
Tao hiểu ý nó nói đại loại Tôn giáo là của bọn bị áp bức có nền dân trí và Form văn hóa không cao muốn thoát khỏi hiện trạng khổ sở để đến một cảnh giới cao hơn . Bọn truyền tôn giáo ( Đạo ) gieo niềm tin cho người được truyền giáo đến mức độ lí tưởng ( U mê như một thứ ma túy của tinh thần không thoát ra nổi )
Thế mày xem đóng góp cho khoa học hiện đại phát triển như ngày hôm nay là do ai ? bọn tôn giáo u mê hay bọn vô thần ? rõ ràng , sòng phẳng !
 
Quan trọng gì ba cái đó
tao đi chùa được , có ai đuổi tao ra đâu mà không được đi ? tao chỉ không thực hành hành vi tôn giáo của Phật Giáo thôi , ví dụ như quỳ lạy tượng phật hoặc dâng hương hay đồ cúng đều không được . Điều duy nhất tao có thể làm là lịch sự cúi đầu chào
 
Thế mày xem đóng góp cho khoa học hiện đại phát triển như ngày hôm nay là do ai ? bọn tôn giáo u mê hay bọn vô thần ? rõ ràng , sòng phẳng !
Khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện nay rất phát triển được đóng góp bởi các cá nhân có thể có tinh thần, đạo đức của tôn giáo nhưng không bắt buộc phải theo một tôn giáo cụ thể nào . Nó được kết dính và phát triển bởi các tổ chức nhà nước và các tập đoàn đa quốc gia chứ không bị chi phối bởi tôn giáo cụ thể nào . Chính vì khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển loài người mới có cơ sở để nhìn nhận lại các tôn giáo và sự đóng góp của nó với xã hội loài người cả mặt tích cực lẫn tiêu cực để xây dựng niềm tin , có niềm tin thì mới có hành vi đạo đức ứng xử phù hợp với cộng đồng xã hội nơi mình đang sống , đang tồn tại . Bởi vậy , để có sự kiến giải tôn giáo bắt buộc các cá nhân phải có những hiểu biết , trải nghiệm , đánh giá khách quan không bị phụ thuộc vào tâm lý đám đông ( Cái này giải thích tại sao Tôn giáo luôn lôi kéo , khống chế vật chất ,tinh thần...Với các bộ phận dân cư có trình độ kiến thức tự nhiên , văn hóa , xã hội ...không cao )
 
Khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện nay rất phát triển được đóng góp bởi các cá nhân có thể có tinh thần, đạo đức của tôn giáo nhưng không bắt buộc phải theo một tôn giáo cụ thể nào . Nó được kết dính và phát triển bởi các tổ chức nhà nước và các tập đoàn đa quốc gia chứ không bị chi phối bởi tôn giáo cụ thể nào . Chính vì khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển loài người mới có cơ sở để nhìn nhận lại các tôn giáo và sự đóng góp của nó với xã hội loài người cả mặt tích cực lẫn tiêu cực để xây dựng niềm tin , có niềm tin thì mới có hành vi đạo đức ứng xử phù hợp với cộng đồng xã hội nơi mình đang sống , đang tồn tại . Bởi vậy , để có sự kiến giải tôn giáo bắt buộc các cá nhân phải có những hiểu biết , trải nghiệm , đánh giá khách quan không bị phụ thuộc vào tâm lý đám đông ( Cái này giải thích tại sao Tôn giáo luôn lôi kéo , khống chế vật chất ,tinh thần...Với các bộ phận dân cư có trình độ kiến thức tự nhiên , văn hóa , xã hội ...không cao )
Tại sao phải đánh giá tôn giáo dựa theo tiêu chuẩn mày đề ra ? tại sao tiêu chuẩn của mày mới được xem là đúng đắn còn tiêu chuẩn của tao thì không ? dựa vào đâu tiêu chuẩn của mày có thẩm quyền quyết định rằng nên đánh giá tôn giáo như thế nào ?
 
Tại sao phải đánh giá tôn giáo dựa theo tiêu chuẩn mày đề ra ? tại sao tiêu chuẩn của mày mới được xem là đúng đắn còn tiêu chuẩn của tao thì không ? dựa vào đâu tiêu chuẩn của mày có thẩm quyền quyết định rằng nên đánh giá tôn giáo như thế nào ?
Mình đang chia sẻ , tương tác với nhau chứ đâu có đưa ra tiêu chuẩn hay quyết định đánh giá ?
 
Mày bậy rồi, Đức Phật có giải thích về luân hồi nhưng về Trung Quốc thì bị sửa lại làm cho nó thần thánh hoá lên, luân hồi theo đức Phật là những dục vọng ham muốn sân si trong con người mày, khi mày sân si thì tức giận trồi lên lúc hết giận thì nó mất đi, đó gọi là luân hồi, bởi vậy mới có triết lý về bản ngã và vô thường, còn về đến TQ thì đm nhà nó nó pha trộn đạo giáo vào sửa lại kinh Phật lung tung, thấy Thích Ca Mâu Ni có ảnh hưởng quá nên nó đẻ ra ông A Di Đà, nó cảm thấy vẫn chưa đủ nó lại đẻ ra thêm ông Di Lặc, nhưng lòng tham vô đáy nó vẫn thấy đéo đủ thế là nó đẻ ra thêm 1 đống bồ tát, la hán rồi chế ra thêm 2 ông Tiếp Dẫn Chuẩn Đề, bởi vậy tao mới nói kinh Phật đại thừa tiểu thừa nam tông bắc tông toàn thứ rác rưởi
sai nhé. luân hồi là tái sinh vào 1 trong 6 cõi luân hồi. dục tham, vọng tưởng, sân, si, triền phượt.. là các dạng tâm, tâm sở sinh khởi trong từng sát na. có tâm thiện và tâm bất thiện. hành giả tu tập để củng cố tâm thiện đoạn trừ tâm bất thiện.

đại thừa, bắc tông là chủ trương đạo nhập thế.
tiểu thừa, nam tông là phật giáo nguyên thủy.
cần tra cứu phân biệt cho rõ.

mày ngồi thiền sinh định tới đâu rồi? mỗi thời thiền bao lâu? mày đang thực hành pháp thiền nào? nếu ko có thầy hướng dẫn cẩn thận rơi vào vọng tưởng loạn tâm rất nguy hiểm.
 
Nói gì thì nói chứ tôn giáo bây giờ chỉ có duy nhất 2 tôn giáo là Kitô giáo và Hồi giáo là vẫn giữ đà tăng tín đồ. Nhất là khu vực TQ, Hàn Quốc, Ấn Độ, Iran,...
Còn Phật giáo, Hindu giáo đang ngày càng giảm tín đồ. Vì giáo lý 2 tôn giáo này có giáo lý mang đậm chất văn hóa dân tộc đặc thù của Ấn Độ, Nepal hoặc bị lai tạp với các văn hóa dân tộc khác như TQ, Thái Lan, VN,... không thể nào lan tỏa truyền bá ra các văn hóa dân tộc khác. Nội cái ngôn ngữ Ấn Độ cổ, chữ Phạn khi đem ra dịch tiếng Việt thì tụi mày còn không dịch hiểu nổi thì nói chi là dịch sang tiếng Anh, Pháp, Đức, Nga,....

===> Trong tương lai tao nghĩ sẽ có 2 trường phái tín ngưỡng chính: hoặc là theo tôn giáo Abraham hoặc theo Vô Thần.
 
tao đi chùa được , có ai đuổi tao ra đâu mà không được đi ? tao chỉ không thực hành hành vi tôn giáo của Phật Giáo thôi , ví dụ như quỳ lạy tượng phật hoặc dâng hương hay đồ cúng đều không được . Điều duy nhất tao có thể làm là lịch sự cúi đầu chào
cho tôi hỏi là trẻ em mới sinh ra bên công giáo lại mang đi rửa tội ?
Rửa tội có ý nghĩa gì ? Hay chỉ là một nghi thức để công nhận là tín đồ ? Đứa trẻ mới sinh ra có tội lỗi gì ?
 
cho tôi hỏi là trẻ em mới sinh ra bên công giáo lại mang đi rửa tội ?
Rửa tội có ý nghĩa gì ? Hay chỉ là một nghi thức để công nhận là tín đồ ? Đứa trẻ mới sinh ra có tội lỗi gì ?
Rửa tội nhằm xóa bỏ hậu quả của tội tổ tông truyền .

76. Hỏi: Tội tổ tông truyền là gì?

Thưa: Mọi người đều bị sinh ra trong nguyên tội. Nguyên tội là tình trạng thiếu vắng ơn thánh sủng và sự công chính nguyên thủy. Ðó là một tội mà chúng ta “vướng mắc” chứ không phải là một tội mà chúng ta phạm phải; đó là tình trạng lúc chào đời chứ không phải là một hành vi cá nhân. Do sự thống nhất của toàn thể loài người, tội này được truyền lại cho con cháu của Ađam trong bản tính loài người, “không phải do bắt chước, nhưng là qua truyền sinh.” Việc truyền đạt này là một mầu nhiệm mà chúng ta không thể hiểu được cách trọn vẹn.

77. Hỏi: Những hậu quả khác do nguyên tội gây nên là gì?

Thưa: Sau khi tổ tông đã phạm tội, bản tính con người không hoàn toàn bị hủy hoại, nhưng bị thương tật trong các sức lực tự nhiên của mình, chịu sự u mê, đau khổ và nằm dưới quyền lực sự chết; bản tính con người bị nghiêng chiều về tội lỗi. Sự nghiêng chiều này được gọi là dục vọng (concupiscentia).
 

Có thể bạn quan tâm

Top