Live Làm conan thì cứ đến đúng năm là sẽ được thăng quân hàm hả bọn mày?

Vcl này thiếu tá nó phó phòng mẹ rồi mà thượng tá phải đi vẫy xe ak hài vcl
Đâu ra, tá thì vẫn phải theo chức vụ. VD phó phòng thường đeo thiếu tá, năm công tác thì lên đc trung tá. Còn lên thượng tá thì phải kèm chức vụ.
Thượng tá Lê Đức Đoàn là công dân ưu tú của Thủ đô năm 2012, được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen năm 2013 và được Chủ Tịch nước tặng huy chương chiến công năm 2014.
Ngày 01/11/2014, ca trực cuối cùng của Thượng tá Lê Đức Đoàn - chiến sỹ Đội CSGT số 1, Công an thành phố Hà Nội thật đặc biệt, ông đã khiến nhiều đồng nghiệp, cánh tài xế và người dân không khỏi lưu luyến, tiếc nuối.


09012015.JPG


Thượng tá Lê Đức Đoàn trong ngày trực cuối cùng tại chốt cầu Chương Dương.


Tính đến khi nghỉ hưu (năm 2014), Thượng tá Lê Đức Đoàn đã có 20 năm đảm bảo an ninh trật tự giao thông trên cầu Chương Dương. Đáng chú ý, trong thời gian đó, thượng tá Đoàn đã thuyết phục và cứu khoảng 40 người có ý định nhảy cầu Chương Dương tự tử, đã từng liều lĩnh vứt bỏ xe máy, chạy bộ bắt cướp.

09012015%203.JPG


Cánh tài xế, người đi đường lưu luyến chào tạm biệt, chia tay người CSGT hiền hậu.


Gần 40 năm gắn bó trong ngành công an, Thượng tá Đoàn đã có không biết bao nhiêu kỷ niệm. Cầu Chương Dương (Hà Nội) là địa điểm rất đặc biệt bởi mỗi khi bị dồn nén, bị ức chế không thể giải tỏa được, thì nhiều người tìm đến đây để quên đi cuộc sống, để tìm đến cái chết. Thượng tá Đoàn đã nhiều lần cứu người có ý định tự tử tại cầu Chương Dương. Đến giờ, ông vẫn nhớ trường hợp một cô gái rất trẻ quê ở Nam Định, lấy chồng ở Bồ Đề (Long Biên – Hà Nội).
Đó là buổi chiều mùa đông rét mướt năm 2012, cô gái trẻ lên cầu Chương Dương rồi định nhảy xuống sông tự tử. Ngay khi nhận được tin báo của người dân, ông đã vội vàng nhảy lên xe buýt, chạy bộ thật nhanh đến nơi cô gái đang đứng. Đúng lúc cô gái buông tay thì ông tới kịp, giữ được gái. "Khi bình tĩnh kéo cô ấy lên, tôi thấy cảm động nhất là cô ấy ôm chặt lấy tôi khóc nức nở khiến tôi ướt hết vai áo. Tình cảm khi ấy giống như tình cảm của người cha đối với người con, như tình cảm gia đình chứ không phải của một người cần cứu giúp. Bây giờ, cô ấy có 2 đứa con, thi thoảng qua đây, 2 đứa trẻ vẫn líu lo “cháu chào ông Đoàn, ông có về quê không?”, Thượng tá Đoàn chia sẻ.
Trong ca trực cuối cùng của người CSGT già, nhiều tài xế sau khi biết tin, đi qua chốt giao thông cầu Chương Dương đã cố gắng đi chậm lại để được bắt tay ông. Hiếm có người CSGT nào lại được lòng dân như Thượng tá Đoàn. Người dân đã vô cùng lưu luyến người CSGT hiền hậu, thân thương.
Trải lòng với PV báo Trí thức trẻ, ông Đoàn cho biết, ông không hối tiếc khi trải đời mình cùng những ngày hưu trí vì: "Nếu không hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sao có những cuộc tri ân tình người, sao có những cuộc điện thoại hỏi thăm của người tham gia giao thông khi đi qua chốt cầu Chương Dương không thấy tôi đứng đó. Tôi nhớ lắm buổi trực cuối cùng của mình được lãnh đạo bất ngờ tới tặng hoa. Lúc ấy, tôi thầm cảm ơn những tình cảm đã dành cho mình. Cầm bó hoa trên tay nhưng tôi vẫn không quên nhiệm vụ của một chiến sỹ cảnh sát giao thông lúc đó".

09012015%202.JPG


Khi về hưu, món quà bất ngờ từ "người hâm mộ" là một phần ý nghĩa đối với "bố Đoàn".


Ngưỡng mộ cái đức của "bố Đoàn", một đôi vợ chồng đã tặng ông chiếc đồng hồ khi ông về hưu. Ánh mắt không rời chiếc đồng hồ, ông nói: "Đó là món quà đặc biệt họ dành cho tôi. Mỗi lần nhìn vào chiếc đồng hồ ấy, tôi ý niệm hơn về thời gian, ý niệm hơn việc mình cần giữ gìn sức khỏe để làm nhiều việc tốt cho đời, cho gia đình". 40 năm công tác trong ngành, chưa khi nào Thượng tá Đoàn hối hận vì mình đã chọn nghề này.
Ông cho biết: "Nếu được chọn lại, tôi vẫn chọn đời mình gắn bó với công việc của một cảnh sát giao thông. Đây là nghề được phục vụ nhân dân, nghề vẻ vang, vinh quang và trách nhiệm".

Đây nhé 2 tml, không lại bảo tao chém.
 
Mày nhầm không. Úy là 3 sao 1 vạch. Cấp tá ở xã đầy kia kìa. Conan xã tao còn trung tá đầy.
Ý là nó nói nếu ko có chức vụ hay nhiệm vụ cơ cấu gì là chỉ thượng uý ngồi đó hoài đến khi giải nghệ. Còn phường tao hiện tại thằng thiếu tá là phó công an vậy thằng trưởng công an là trung tá hoặc thượng tá
 
Thượng tá Lê Đức Đoàn là công dân ưu tú của Thủ đô năm 2012, được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen năm 2013 và được Chủ Tịch nước tặng huy chương chiến công năm 2014.
Ngày 01/11/2014, ca trực cuối cùng của Thượng tá Lê Đức Đoàn - chiến sỹ Đội CSGT số 1, Công an thành phố Hà Nội thật đặc biệt, ông đã khiến nhiều đồng nghiệp, cánh tài xế và người dân không khỏi lưu luyến, tiếc nuối.


09012015.JPG


Thượng tá Lê Đức Đoàn trong ngày trực cuối cùng tại chốt cầu Chương Dương.


Tính đến khi nghỉ hưu (năm 2014), Thượng tá Lê Đức Đoàn đã có 20 năm đảm bảo an ninh trật tự giao thông trên cầu Chương Dương. Đáng chú ý, trong thời gian đó, thượng tá Đoàn đã thuyết phục và cứu khoảng 40 người có ý định nhảy cầu Chương Dương tự tử, đã từng liều lĩnh vứt bỏ xe máy, chạy bộ bắt cướp.

09012015%203.JPG


Cánh tài xế, người đi đường lưu luyến chào tạm biệt, chia tay người CSGT hiền hậu.


Gần 40 năm gắn bó trong ngành công an, Thượng tá Đoàn đã có không biết bao nhiêu kỷ niệm. Cầu Chương Dương (Hà Nội) là địa điểm rất đặc biệt bởi mỗi khi bị dồn nén, bị ức chế không thể giải tỏa được, thì nhiều người tìm đến đây để quên đi cuộc sống, để tìm đến cái chết. Thượng tá Đoàn đã nhiều lần cứu người có ý định tự tử tại cầu Chương Dương. Đến giờ, ông vẫn nhớ trường hợp một cô gái rất trẻ quê ở Nam Định, lấy chồng ở Bồ Đề (Long Biên – Hà Nội).
Đó là buổi chiều mùa đông rét mướt năm 2012, cô gái trẻ lên cầu Chương Dương rồi định nhảy xuống sông tự tử. Ngay khi nhận được tin báo của người dân, ông đã vội vàng nhảy lên xe buýt, chạy bộ thật nhanh đến nơi cô gái đang đứng. Đúng lúc cô gái buông tay thì ông tới kịp, giữ được gái. "Khi bình tĩnh kéo cô ấy lên, tôi thấy cảm động nhất là cô ấy ôm chặt lấy tôi khóc nức nở khiến tôi ướt hết vai áo. Tình cảm khi ấy giống như tình cảm của người cha đối với người con, như tình cảm gia đình chứ không phải của một người cần cứu giúp. Bây giờ, cô ấy có 2 đứa con, thi thoảng qua đây, 2 đứa trẻ vẫn líu lo “cháu chào ông Đoàn, ông có về quê không?”, Thượng tá Đoàn chia sẻ.
Trong ca trực cuối cùng của người CSGT già, nhiều tài xế sau khi biết tin, đi qua chốt giao thông cầu Chương Dương đã cố gắng đi chậm lại để được bắt tay ông. Hiếm có người CSGT nào lại được lòng dân như Thượng tá Đoàn. Người dân đã vô cùng lưu luyến người CSGT hiền hậu, thân thương.
Trải lòng với PV báo Trí thức trẻ, ông Đoàn cho biết, ông không hối tiếc khi trải đời mình cùng những ngày hưu trí vì: "Nếu không hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sao có những cuộc tri ân tình người, sao có những cuộc điện thoại hỏi thăm của người tham gia giao thông khi đi qua chốt cầu Chương Dương không thấy tôi đứng đó. Tôi nhớ lắm buổi trực cuối cùng của mình được lãnh đạo bất ngờ tới tặng hoa. Lúc ấy, tôi thầm cảm ơn những tình cảm đã dành cho mình. Cầm bó hoa trên tay nhưng tôi vẫn không quên nhiệm vụ của một chiến sỹ cảnh sát giao thông lúc đó".

09012015%202.JPG


Khi về hưu, món quà bất ngờ từ "người hâm mộ" là một phần ý nghĩa đối với "bố Đoàn".


Ngưỡng mộ cái đức của "bố Đoàn", một đôi vợ chồng đã tặng ông chiếc đồng hồ khi ông về hưu. Ánh mắt không rời chiếc đồng hồ, ông nói: "Đó là món quà đặc biệt họ dành cho tôi. Mỗi lần nhìn vào chiếc đồng hồ ấy, tôi ý niệm hơn về thời gian, ý niệm hơn việc mình cần giữ gìn sức khỏe để làm nhiều việc tốt cho đời, cho gia đình". 40 năm công tác trong ngành, chưa khi nào Thượng tá Đoàn hối hận vì mình đã chọn nghề này.
Ông cho biết: "Nếu được chọn lại, tôi vẫn chọn đời mình gắn bó với công việc của một cảnh sát giao thông. Đây là nghề được phục vụ nhân dân, nghề vẻ vang, vinh quang và trách nhiệm".

Đây nhé 2 tml, không lại bảo tao chém.

Ông này lên từ ngày vẫn chưa quy định phải giữ chức vụ mới đc thăng hàm r mày =))))
Nếu tao nhớ ko nhầm thì năm 2008 hay 2010 mới ra cái quy định này.
 
  • Vodka
Reactions: TUG
Ý là nó nói nếu ko có chức vụ hay nhiệm vụ cơ cấu gì là chỉ thượng uý ngồi đó hoài đến khi giải nghệ. Còn phường tao hiện tại thằng thiếu tá là phó công an vậy thằng trưởng công an là trung tá hoặc thượng tá
Thượng úy hoài là thời trước khi mà hầu hết chỉ học hết lớp 12, làm ca phường gì đó rồi từ từ bò lên thì thành thượng úy già là hết mức. Muốn lên tá phải có bằng đại học. Cha ca phường tao hồi đó cũng phải đi học đại học tại chức để cho có đủ điều kiện lên tá. Còn giờ tụi nhóc học sĩ quan ra có bằng đại học, mang lon úy hết rồi thì cỡ 3 mấy lên tá là chuyện bình thường, cứ không phốt là lên. Còn tướng thì phong thì tụi mày biết rồi.
 
Thượng úy hoài là thời trước khi mà hầu hết chỉ học hết lớp 12, làm ca phường gì đó rồi từ từ bò lên thì thành thượng úy già là hết mức. Muốn lên tá phải có bằng đại học. Cha ca phường tao hồi đó cũng phải đi học đại học tại chức để cho có đủ điều kiện lên tá. Còn giờ tụi nhóc học sĩ quan ra có bằng đại học, mang lon úy hết rồi thì cỡ 3 mấy lên tá là chuyện bình thường, cứ không phốt là lên. Còn tướng thì phong thì tụi mày biết rồi.
Vợ tao đại úy mốc bao nhiêu năm lên phó phòng ms đc đeo thiếu tá :vozvn (8):
 
Vợ tao đại úy mốc bao nhiêu năm lên phó phòng ms đc đeo thiếu tá :vozvn (8):
Lên phó phòng mất bao nhiêu chai mày. Chỗ tao bọn conan nó hay có kiểu vài năm lại luân chuyển địa điểm công tác, thằng nào muốn về gần là đem chai đến nhà giám đốc để xin.
 
Lên phó phòng mất bao nhiêu chai mày. Chỗ tao bọn conan nó hay có kiểu vài năm lại luân chuyển địa điểm công tác, thằng nào muốn về gần là đem chai đến nhà giám đốc để xin.
Vợ tao làm kế toán, bằng cấp đầy đủ, người cũ về chế độ nên cứ thế lên thôi. :vozvn (20):
 
Có giới hạn đó tml, đéo nhớ tô lâm dạo này có thay đổi gì ko nhưng quân hàm cao từ thượng tá phải có chức vụ đi kèm
 
Vợ tao làm kế toán, bằng cấp đầy đủ, người cũ về chế độ nên cứ thế lên thôi. :vozvn (20):
Kế toán thì coi như ngoài ngạch rồi. Kịch kim lên phó phòng thôi nhỉ? Trước tao có thằng bạn làm trạm xá conan tỉnh. Nhưng người ngoài ngành đéo có vẹo gì, bọn trong ngành nó coi như con rối, sai toán loạn. Nó chán xin xuất ngũ, ra ngoài luôn.
 
Kế toán thì coi như ngoài ngạch rồi. Kịch kim lên phó phòng thôi nhỉ? Trước tao có thằng bạn làm trạm xá conan tỉnh. Nhưng người ngoài ngành đéo có vẹo gì, bọn trong ngành nó coi như con rối, sai toán loạn. Nó chán xin xuất ngũ, ra ngoài luôn.
Đâu, kế toán là mặc áo AN đó mày, ko phải áo CS, còn ngành ngoài vào thì vẫn phải đi học lại như bình thường. Còn muốn lên nữa thì chắc mày thừa biết nó như nào rồi đấy. Kịch kim là lên đc chánh VP, ko lên cao đc hơn nữa.
 
Vcl này thiếu tá nó phó phòng mẹ rồi mà thượng tá phải đi vẫy xe ak hài vcl
lên tá nhưng cũng this that, chính quy với bổ túc, hạt giống đỏ, quy hoạch cán bộ.
Với bậc tá là chức vụ trước, quân hàm sau, phải có ghế mới ngon nếu ko thì cứ trung tá, về hưu cho lên thượng tá ăn lương là hết cức.
 
Vợ tao làm kế toán, bằng cấp đầy đủ, người cũ về chế độ nên cứ thế lên thôi. :vozvn (20):
Giờ thì tao hiểu rồi. Tao đoán vợ mày bằng đại học bên tài chính hay kế toán gì đó, không liên quan đến bên ca nên coi như không đủ điều kiện. Chứ nói như mày thì học đại học quản trị kinh doanh ra xong làm công an thì sao lên được... phải có cái bằng liên quan đến nghiệp vụ...
 
Giờ thì tao hiểu rồi. Tao đoán vợ mày bằng đại học bên tài chính hay kế toán gì đó, không liên quan đến bên ca nên coi như không đủ điều kiện. Chứ nói như mày thì học đại học quản trị kinh doanh ra xong làm công an thì sao lên được... phải có cái bằng liên quan đến nghiệp vụ...
Đúng rồi, Vợ tao trước học kinh tế QD, Sau đc quy hoạch thì phải xuống HVCS học vài năm
 
Bên súng to hay súng nhỏ đều có cái gọi là "thăng hàm trước thời hạn" khi có thành tích đặc biệt. Nhưng thời bình bọn súng nhỏ dễ hơn chứ bọn súng to có chiến tranh éo đâu mà thành tích đặc biệt. Nên bọn m để ý các sếp mới về tỉnh là bắt bớ bình định nọ kia hay có án nào lớn chủ yếu lấy công để thuận lợi tăng bậc trước thời hạn thôi. Điển hình Thanh Hóa giám đốc súng nhỏ mới người Hưng Yên mới bổ nhiệm cái bắt bớ liên tục luôn.
 
Bên súng to hay súng nhỏ đều có cái gọi là "thăng hàm trước thời hạn" khi có thành tích đặc biệt. Nhưng thời bình bọn súng nhỏ dễ hơn chứ bọn súng to có chiến tranh éo đâu mà thành tích đặc biệt. Nên bọn m để ý các sếp mới về tỉnh là bắt bớ bình định nọ kia chủ yếu lấy công để thuận lợi tăng bậc trước thời hạn thôi. Điển hình Thanh Hóa giám đốc súng nhỏ mới người Hưng Yên mới bổ nhiệm cái bắt bớ liên tục luôn.
Chủ yếu là đập hết chân rết của mấy thằng cũ thôi :))))))
 
Đúng rồi, Vợ tao trước học kinh tế QD, Sau đc quy hoạch thì phải xuống HVCS học vài năm
Tao có thằng cháu rể bên vợ mới cưới xong giờ cũng phải lọ mọ đi học đại học ca đây, chứ không thì cái bằng đại học không liên quan coi như không có tương lai. Giờ vợ đang có bầu mà tuần chạy về tuần không, ráng chịu thôi...
 
Tao có thằng cháu rể bên vợ mới cưới xong giờ cũng phải lọ mọ đi học đại học ca đây, chứ không thì cái bằng đại học không liên quan coi như không có tương lai. Giờ vợ đang có bầu mà tuần chạy về tuần không, ráng chịu thôi...
Giờ phải đi học hết rồi.
 
Chủ yếu là đập hết chân rết của mấy thằng cũ thôi :))))))
đúng mài, thay hết chân rết của đối thủ để cài cắm mấy thằng xã hội đen phe mình trám vào mảng đó, lợi nhuận từ banh bóng lô đề phải nói khủng khiếp vừa có tiếng vừa có miếng
 
Nếu lên theo năm max là thượng úy, lên đc đội trưởng là đại úy, từ đây lên theo chức vụ. Phó phòng hoặc phó phường thường thiếu tá, lên nữa thì mới đc thăng hàm. Còn lên tướng thì lên theo chức vụ hoặc bổ nhiệm đéo cần năm tháng công tác
Nói tóm lại, đéo có chức vụ gì thì đến lúc về hưu vẫn là thượng úy.
Đụt mẹ cháu redbull
 

Có thể bạn quan tâm

Top